Giáo án dạy tuần 6 - Trường Tiểu học Quỳnh Dị

Giáo án dạy tuần 6 - Trường Tiểu học Quỳnh Dị

Tiết 1: Chào cờ

Tiết 2 : Tập đọc

 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC -THAI

 I. Mục tiêu

 1. Đọc trôi chảy toàn bài; - Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và cangợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông nen-xơn Man -đê- la và nhân dân nam Phi

 2. Hiểu được ý nghĩa bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của nhân dân ở Nam Phi

 II. Đồ dùng dạy- học

 - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK

 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu

 

doc 30 trang Người đăng nkhien Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 6 - Trường Tiểu học Quỳnh Dị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tTuần 6 
 Buæi s¸ng: Thứ 2 : 20 . 9 . 2009 
Tiết 1: Chµo cê.
Tiết 2 : Tập đọc 
 SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A- PÁC -THAI
 I. Mục tiêu
 1. Đọc trôi chảy toàn bài; - Giọng đọc thể hiện sự bất bình với chế độ phân biệt chủng tộc và cangợi cuộc đấu tranh dũng cảm, bền bỉ của ông nen-xơn Man -đê- la và nhân dân nam Phi
 2. Hiểu được ý nghĩa bài văn: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của nhân dân ở Nam Phi
 II. Đồ dùng dạy- học
 - Tranh ảnh minh hoạ trong SGK 
 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ ()
- HS đọc thuộc lòng bài thơ Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi trong SGK
 B. Bài mới ()
 1. Giới thiệu bài: sự sụp đổ của chế độ a- pác- thai 
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a - Luyện đọc
- `GV đọc toàn bài- GV chia đoạn: 3 đoạn
- HS đọc nối tiếp lần 1
GV kết hợp sửa lỗi phát âm
- GV ghi từ khó đọc 
- HS đọc nối tiếp lần 2
Kết hợp giải nghĩa từ chú giải
- Yêu cầu HS đọc lướt văn bản để tìm câu, đoạn dài khó đọc
- GV ghi bảng câu dài, khó đọc
- HS ®äc . 
 1 HS ®äc toµn bµi. 
 b - Tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm đoạn 1.
 - Nam Phi lµ mét n­íc ntn ?
- ë n­íc nµy, ng­êi da tr¾ng chiÕm bao nhiªu d©n sè ? ®­îc n¾m nh÷ng quyÒn lîi g×?	
- Tr¸i l¹i, sè phËn cña ng­êi da ®en ntn ?
 - HS đọc thầm đoạn 2.
H: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
H: Vì sao cuộc đấu trnh chống chế độ a- pác- thai được đông đảo người dân trên thế giới ủng hộ ?
H:Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi?
- GV đọc toàn bài
c - Hướng dẫn đọc diễn cảm
- 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. Đọc diễn cảm đoạn 3
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn
- GV đọc mẫu
- Gọi HS đọc theo cặp .
? Qua bài em nào có thể rút ra được ý nghĩa của bài học
 3. Củng cố dặn dò ()
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và đọc trước bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít.
- 2 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong SGK
- HS nghe, nhắc lại đầu bài
- HS nghe
- 3 HS đọc nối tiếp Lần1
- HS đọc từ khó
- 3 HS đọc nối tiếp và đọc chú giải
- HS tìm và nêu
- HS đọc 
- HS đọc 
Rót ý 1: ë Nam Phi nh÷ng ng­êi da ®en bÞ miÖt thÞ, ®æi xö tµn nhÉn:
- Họ đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi
- Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh, cần phải xoá bỏ để tất cả mọi người thuộc mọi màu da được hưởng quyền bình đẳng ... 
- HS trả lời theo SGK
Rót ý 2: Cuéc ®Êu tranh ®ßi quyÒn b×nh ®¼ng cña nh©n d©n Nam Phi ®­îc ®«ng ®¶o mäi ng­êi trªn thÕ giíi ñng hé.
- 3 HS đọc nối tiếp
- HS đọc diễn cảm trong nhóm 
- HS đọc trong nhóm
- HS thi đọc 
- Nhận xét cách đọc của bạn 
 * Ý nghĩa : Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh của nhân dân ở Nam Phi
===========================================
 Tiết 3 : Toán
 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Rèn kỹ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải bài toán có liên quan đến đơn vịđo diện tích.
II Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ ()
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
2. Dạy – học bài mới ()
2.1.Giới thiệu bài ()
 2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV viết lên bảng mẫu :
6m235dm2 = ....m2, và yêu cầu HS tìm cách đổi.
 -HD HS c¸ch ®æi. 
- GV chữa bài của HS trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2
- GV cho HS tự làm bài.
- GV : Đáp án nào là đáp án đúng ?
- GV yêu cầu HS giải thích vì sao đáp án B đúng.
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 3
- GV hỏi : Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV hỏi : Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS giải thích cách làm của các phép so sánh.
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn dò HS,
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách đổi 
 6m235dm2 = 6m2 + m2 = m2.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp.
- HS nêu :
 3cm25mm2 = 300mm2 + 5mm2
 = 305 mm2
Vậy khoanh tròn vào B.
- Bài tập yêu cầu so sánh các số đo diện tích, sau đó viết dấu so sánh thích hợp vào chỗ chấm.
- HS : Chúng ta phải đổi về cùng một đơn vị đo, sau đó mới so sánh.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
3m248dm2 < 4m2 2dm26cm2 = 206cm2
61km2 > 610 hm2. 300mm2 > 2cm298mm2
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích của một viên gạch là :
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là :
1600 x 150 = 240 000 (cm2)
240 000 cm2 = 24m2
Đáp số : 24m2
===================================
 Tiết 4: Lịch sử
 QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC
 I. Mục tiêu: học xong bài này HS biết:
- Sơ lược về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
- Những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định đi ra nước ngoài.
- Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước là do lòng thương dân yêu nước mong muốn tìm con đường cứu nước mới.
 II. Đồ dùng dạy học
- ảnh về quê hương Bác , bến cảng Nhà Rồng đầu thế kỉ XX 
- Bản đồ hành chính VN 
 III. các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ ()
 H: Hãy thuật lại phong trào đông du?
H: Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
 B. Bài mới ()
 1. Giới thiệu bài: .
 2. Nội dung bài.
* Hoạt động 1: Quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
 - HS hoạt động nhóm
H: Em biết gì về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
GV nêu sơ lược tiểu sử của Bác lúc nhỏ
- 2 HS lần lượt trả lời
- HS thảo luận nhóm 4
+ Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19- 5- 1890 trong một gia đình nhà nho yêu nước ở xã kim Liên huyện nam Đàn, tỉnh Nghệ An.
 lúc nhỏ tên là Nguyễn Sinh Cung , sau này là Nguyễn Ái Quốc- HCM 
* Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của Nguyễn tất Thành.
 Yêu cầu HS đọc SGK 
H: Mục đích đi ra nước ngoài của Nguyễn Tất Thành là gì?
H: Nguyễn Tất Thành Định hướng đi về hướng nào? vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nước như Phan Bội Châu Phan Chu Trinh?
GV KL: .....
* Hoạt động 3: ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- HS thảo luận nhóm.
H: Nguyễn Tất thành đã lường trước được những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
H: Người đã định hướng giải quyết các khó khăn đó như thế nào?
H: Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của Người như thế nào?
Vì sao Người lại có quyết tâm đó?
H: Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu? trên con tầu nào? vào ngày nào?
GV nhận xét và KL: năm 1911 với lòng yêu nước thương dân Nguyễn Tất Thành đã ra đi từ bến cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
 3. Củng cố dặn dò ()
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc SGK
+ Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi ra nước ngoài đẻ tìm con đường cứu nước phù hợp.
+ Nguyễn Tất Thành chọn con đường đi về phương tây. Người không đi theo các con đường của các sĩ phu yêu nước trước đó. vì các con đường đó đều thất bại.. Người thực sự muốn tìm hiểu về các chữ" Tự do, bình đẳng, bác ái" mà người phương tây hay nói, và muốn xem họ làm thế nào rồi trở về giúp đồng bào ta.
- HS thảo luận nhóm 4
+ Biết ở nước ngoài một mình là rất nguy hiểm, nhất là lúc ốm đau. Bên cạnh đó Người lại không có tiền.
+ Người rủ Tư Lê một người bạn thân ....
+ Người có quyết tâm cao, ý chí kiên định con đường ra đi tìm đường cứu nước bởi vì Người rất dũng cảm sẵn sàng đương đầu với khó khăn thử thách và hơn tất cả Người có một tấm lòng yêu nước yêu đồng bào sâu sắc.
+ Ngày 5- 6- 1911 Nguyễn Tất Thành với cái tên mới - Văn Ba- đã ra đi trên con tầu Đô đốc La- tu- sơ Tờ- rê- vin.
 ====================================
Buæi chiÒu.
Tiết 1: Đạo đức
 CÓ CHÍ THÌ NÊN ( Tiết 2 )
 I. mục tiêu
 - Trong cuộc sống, con người thường phải đối mặt với những khó khăn, thử thách. Nhưng nếu có ý chí, có quyết tâm và tìm kiếm sự hỗ trợ của những người tin cậy, thì sẽ vượt qua được khó khăn để vươn lên trong cuộc sống.
 - Xác định được những thuận lợi, khó khăn của mình , biết đề ra kế hoạch vượt khó của bản thân.
 - Cảm phục những tấm gương có ý chí vượt lên khó khăn để trở thành những người có ích trong gia đình và xã hội.
 II. Tài liệu và phương tiện 
 - Một số mẩu chuyện về những tấm gương vượt khó như nguyễn ngọc kí. nguyễn Đức Trung...
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. kiểm tra bài cũ ()
- Yêu cầu HS nêu ghi nhớ của bài học trước
- GV nhận xét ghi điểm
 B. Bài mới ()
 1. Giới thiệu bài:
 2. Nội dung bài:
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3
 - Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4
- GV ghi tóm tắt lên bảng theo mẫu sau:
- HS thảo luận nhóm về những tấm gương đã sưu tầm được 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm 
STT
Hoàn cảnh
Những tấm gương
1
Khó khăn của bản thân
2
Khó khăn về gia đình
3
Khó khăn khác
GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ngay trong lớp học , trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó
* Hoạt động 2: Tự liên hệ( Bài tập 4)
 - HS tự phân tích những khó khăn của bản thân . 
- Yêu cầu HS thảo luận
- GV ®äc mÉu chuyÖn NghÞ lùc (trang 52) GD ®¹o døc. HS tr¶ lêi 3 c©u hái cuèi bµi.
- KL : Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên.
- Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
 3. Củng cố - dặn dò ()
- Nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- Học sinh phát hiện ra những khó khăn để có kế hoạch giúp đỡ bạn
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm
- Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp 
- Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ
 ===================================
Tiết 2 : Kĩ thuật
 CHUẨN BỊ NẤU ĂN
 I - Mục tiêu: HS cần phải :
 - Nêu được những công việc chuẩn bị nấu ăn
 - Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
 - Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình
II - Đồ dùng dạy học
 - Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường.
- Một số loại rau xanh củ, quả còn tươi. Dao thái , dao gọt.
III - Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 - Giới thiệu bài :
 2 - Kiểm tra bài  ...  4: ( BT trang 23, Vë «n tËp cuèi tuÇn).
III. Cñng cè- dÆn dß.
HS lµm bµi ; 2 em lªn b¶ng lµm.
2 HS lªn b¶ng lµm.( l­u ý ®æi 1 vÕ vÒ cïng ®¬n vÞ råi so s¸nh)
HS lµm bµi, 3 em lªn b¶ng lµm.
- 1 em lªn b¶ng gi¶i.
 ==============================
 Thứ 6 : 2 - 10 - 2009
S¸ng: 
 TiÕt 1: Luyện từ và câu
 DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐÓ CHƠI CHỮ
I. Mục tiêu
1. Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ.
 2. Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơi chữ: tạo ra những câu nói có nhiều, gây bất bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.
 II. Đồ dùng dạy học
- bảng phụ viết 2 cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi:
	( rắn) hổ mang ( đang) bò lên núi.
Hổ mang bò lên núi
	(con) hổ ( đang) mang ( con) bò lên núi
- 3 tờ phiếu phô tô phóng to nội dung BT1
III. các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. kiểm tra bài cũ ()
- Gọi 3 HS lên bảng. Yêu cầu mỗi HS đặt một câu với 1 thành ngữ ở bài 4 tiết trước
 B. Dạy bài mới ()
 1. Giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn tìm hiểu ví dụ
- Yêu cầu HS đọc phần nhận xét.
- HS thảo luận nhóm theo gợi ý:
+ tìm từ đồng âm trong câu
+ xác định các nghĩa của từ đồng âm
- Gọi HS trả lời
- 3 HS lên 
 - HS nghe
- HS đọc 
- HS thảo luận nhóm
	 ( Rắn) hổ mang ( đang) bò lên núi.
: Hổ mang bò lên núi
 (Con) hổ ( đang) mang ( con) bò lên núi
H: Qua ví dụ trên, em hãy cho biết thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ?
H: Dùng từ đồng âm để chơi chữ có tác dụng gì?
 3. Ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
4. Luyện tập
Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập
- Tổ chức HS hoạt động nhóm
- Gọi HS trình bày 
+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựa vào hiện tượng đồng âm để tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa.
+ Dùng từ đồng âm để chơi chữ tạo ra những câu nói nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người nghe.
- 3 HS đọc ghi nhớ
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm
- HS trình bày
các câu chơi chữ
Nghĩa của từ đồng âm
a
Ruồi đậu mâm xôi đậu
Kiến bò đĩa thịt bò
+ Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định; đậu trong xôi đậu là để ăn.
+ Bò trong kiến bò là hoạt động của con kiến, còn bò trong thịt bò là danh từ con bò.
b
Một nghề cho chín còn hơn chín nghề.
Chín 1 có nghĩa là tinh thông, giỏi . chín 2 có nghĩa là số 9
c
Bác bác trứng, tôi tôi vôi.
bác 1 là một từ xưng hô, bác 2 là làm cho chín
thức ăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy thức ăn cho đến khi sền sệt.
tôi 1: là một từ sưng hô, tôi 2: là hoạt động đổ vôi sống vào nước để làm tan. 
d
Con ngựa đá con ngựa đá, con ngựa đá không đá con ngựa đá.
đá 2 và 3 là khoáng vật làm vật liệu. đá 1 và 4 là hoạt động đưa chân và hất mạnh chân vào một vật làm nó bắn ra xa hoặc bị tổn thương , đá 2, 3 là danh từ. đá 1, 4 là động từ
KL: Dùng từ đồng âm để chơi chữ trong văn và trong lời nói hằng ngày tạo ra những câu có nhiều nghĩa , gây bất ngờ, thú vị cho người nghe. 
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập
- Gọi HS lên bảng làm
- HS đọc câu vừa làm
3. Củng cố dặn dò ()
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau và đọc thuộc ghi nhớ
- 1 HS đọc thành tiếng 
- HS làm bài
- 3 HS lên làm bài 
+ Chị Nga đậu xe lại mua cho em gói xôi đậu
+ Con bé bò quanh mẹt thịt bò
+ Mẹ bé mua chín quả quả cam chín.
+ Bác ấy là người chín chắn, đừng vội bác bỏ ý kiến của bác ấy.
+ Bé đá con ngựa đá.
 ===================
Tiết 2 : Tập làm văn
 LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 I. Mục tiêu
 1. Thông qua những đoạn văn hay học được cách quan sát khi tả cảnh sông nước.
 2. Biết ghi lại kết quả quan sát và lập dàn ý cho bài văn tả một cảnh sông nước cụ thể.
 II. Đồ dùng dạy học
 Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, hồ, đầm...
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt độngdạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ ()
 B. Bài mới ()
 1. Giới thiệu bài: () GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
 2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi
 H: Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào?
H: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
H: Câu văn nào cho em biết điều đó?
H: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
H: Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả?
H: Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị nào?
H: Theo em liên tưởng có nghĩa là gì?
 Đoạn văn b: 
H: Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào?
H: con kênh được quan sát ở những thời điểm nào trong ngày?
H: Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
H: Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh?
H: Việc sử dụng nghệ thuật liên tưởng có tác dụng gì?
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát một cảnh sông nước đã chuẩn bị từ trước.
- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm
 3. Củng cố dặn dò ()
- Nhận xét tiết học
- HS mang vở để GV KT
- HS nghe
+Nhà văn đã miêu tả cảnh biển
+ tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây
+ Câu văn:" Biển luôn thay đổi màu sắ tuỳ theo sắc mây trời"
+ Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển khi: Bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dộng gió.
+ Tác giả đã sử dụng những màu sắc xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu.
+ khi quan sát biển, tá giả liên tưởng đén sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.
+ Liên tưởng là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.
+ Nhà văn miêu tả con kênh
+ Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc chiều tối.
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác.
+ Tác giả miêu tả: ánh sáng chiếu xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía chân trời trống huếch trống hoác, ...
+ Làm cho người đọc hình dung được con kênh mặt trời, làm cho nó sinh động hơn.
- HS đọc
- 3 HS đọc bài chuẩn bị của mình
 ===================================
Tiết 3 : Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
 I.Mục tiêu : Giúp HS củng cố về :
 - So sánh và sắp thứ tự các phân số.
 - Tính giá trị của biểu thức có phân số.
 - Giải bài toán có liên quan đến diện tích hình.
 II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ ()
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết học trước.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2. Dạy – học bài mới ()
2.1.Giới thiệu bài ()
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
? Để sắp xếp được các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì ?
? Em hãy nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
 Bài 2
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS nêu :
+ Cách thực hịên các phép tính cộng, trừ, nhân , chia với phân số.
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- GV yêu cầu HS làm bài, 
Bài 3 : Gọi hai học sinh lên bảng làm , lớp làm vào vở
- GV yêu cầu HS chữa bài của bạn trên bảng lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
 ? Bài toán thuộc dạng toán gì ?
3. Củng cố – dặn dò ()
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nghe.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
 .
- 2 HS nêu trước lớp, 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 - 5 HS lần lượt nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và bổ xung ý kiến.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
 a) 
 d) 
- 1 HS đọc đề bài trước lớp. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
5ha = 50 000m2
Diện tích của hồ nước là :
50 000 : 10 x 3 = 15 000 (m²)
Đáp số : 15000m²
 =========================================
Tiết 4: Mü thuËt.
VẼ TRANG TRÍ
VẼ HOẠ TIẾT TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC
I. Mục tiêu
- Học sinh nhận biết được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục. 
- Học sinh biết cách vẽ và vẽ được các hoạ tiết trong trang trí đối xứng qua trục.
- Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II. Chuẩn bị.
 -1 số hoạ tiết trang trí.
- Một số bàI của Hs lớp trước.giấy vẽ ,vở thực hành.
III. các hoạt động dạy học chủ yếu ()
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
- GV giới thiệu 1 vài bài trang trí( hình vuông , hình tròn , đường diềm) 
Học sinh quan sát
Hoạt động 1: Quan sát , nhận xét ()
 + Hoạ tiết này giống hình gì?
+ Hoạ tiết nằm trong khung hình nào?
+ So sánh các phần của hoạ tiết được chia qua các đường trục
+ GV kết luận: các hoạ tiết này có cấu tạo đối xứng, hình đối xứng mang vẻ đẹp cân đối và thường được sử dụng để làm hoạ tiết trang trí. 
Học sinh quan sát một số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục và trả lời câu hỏi.
Hoa , lá
- Vuông , tròn , chữ nhật
- giống nhau và bằng nhau
Hoạt động 2: cách vẽ ()
GV hướng dẫn hs cách vẽ như sau:
+ Cho HS quan sát hình tham khảo ở SGK
+ Đặt một số cau hỏi gợi ý cho HS trả lời
HS quan sát và trả lời câu hỏi
+Vẽ hình tròn, hình tam giác , hình vuông , hình chữ nhật
+ Kẻ trục đối xứng và lấy các đIểm đối xứng cảu hoạ tiết.
+ Vẽ phác hình hoạ tiết dựa vào các đường trục.
+ Vẽ nét chi tiết.
+ vẽ màu vào hoạ tiết theo ý thích
Hoạt động 3: thực hành ()
GV yêu cầu hs làm bài trên giấy vẽ hoặc bài thực hành
 HS thực hiện
Hoạt động 4: nhận xét đánh giá ()
GV nhận xét chung tiết học
HS lắng nghe
 ================================
ChiÒu: 
TiÕt 1,2: GV ngo¹i ng÷ d¹y.
Tiết 3 : Sinh hoạt
 ĐÁNH GIÁ TUẦN 6
 I . Mục tiêu
 - HS thấy được ưu khuyết điểm của mình trong tuần qua để có hướng phấn đấu và sửa chữa
 - Rèn luyện phẩm chất đạo đức của bản thân theo chủ điểm " Năm điều Bác Hồ dạy "
 II . Chuẩn bị
 - Nội dung nhận xét trong tuần
 III. Lên lớp ()
 1 Líp tr­ëng nhËn xÐt c¸c mÆt ho¹t ®éng trong tuÇn.
a. §¹o ®øc: C¸c b¹n ngoan, lÏ ph¸p.
b. Häc tËp: ChuÈn bÞ bµi ë nhµ tèt.
 TÝch cùc x©y dùng bµi tèt. - C¸c b¹n: Trµ, B¶o, Linh, LÜnh, NhËt .. 
 Song bên cạnh đó còn một số em cá biệt 
chưa có ý thức học tập và làm bài như: - C¸c b¹n: S Hoµng, B¾c, ...
c. VÖ sinh: C¸ nh©n s¹ch sÏ.
 Líp häc cßn chËm, xoa b¶ng ch­a nhanh.
2 . GV nhËn xÐt chung.
- Nªu kÕ ho¹ch tuÇn sau. Tiếp tục duy trì mọi
 nề nếp đã có , có kế hoạch thăm các gia đình 
có học sinh cá biệt vào các buôi hết giờ ngày 
thứ 2 hàng tuần để thông báo tình hình và có 
biện pháp giúp đỡ các em phấn đấu vươn lên
- N¹p c¸c lo¹i quü. Cè g¾ng hoµn thµnh BHYT trong tuÇn sau.
 ================================

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an5 Tuan 6 ca ngay.doc