Giáo án dạy Tuần 7 cả ngày - Trường Tiểu học Quỳnh Dỵ

Giáo án dạy Tuần 7 cả ngày - Trường Tiểu học Quỳnh Dỵ

Sáng: Tập đọc: NHỮNG NGƯỜI BẠN TỐT.

I- Mục tiêu:

 - Phát âm đúng: A-ri-ôn; Xi-xin, bông tàu, sửng sốt.

- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi, hồi hộp.

 - Ý nghĩa của bài: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của đàn cá heo với con người.

II- Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn đọc diễn cảm.

III- Lên lớp:

1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: “Tác phẩm của Si-le.” nêu ý nghĩa của bài.

2. Bài mới:

a) Giới thiệu chủ điểm và bài học:

 

doc 61 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1133Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy Tuần 7 cả ngày - Trường Tiểu học Quỳnh Dỵ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 7	Thứ 2 ngày 27 tháng 9 năm 2010
Sáng: Tập đọc: Những người bạn tốt.
I- Mục tiêu: 
 - Phát âm đúng: A-ri-ôn; Xi-xin, bông tàu, sửng sốt...
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng sôi nổi, hồi hộp.
 - ý nghĩa của bài: khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của đàn cá heo với con người.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn đọc diễn cảm.
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài: “Tác phẩm của Si-le...” nêu ý nghĩa của bài.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu chủ điểm và bài học:
- Cho HS quan sát tranh, nói về những điều em thấy trong tranh.
GV: Đây là bức tranh minh hoạ chủ điểm con người với thiên nhiên. nhiều bài đọc trong sách Tiếng Việt ở các lớp dưới đã cho em biết mối quan hệ gắn bó giữa con người với thiên nhiên.(Sơn tinh thuỷ tinh, chim sơn ca và bông cúc trắng, ông Mạnh thắng thần gió...) Chủ điểm con người với thiên nhiên của lớp 5 sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về mối quan hệ này.....
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc: 	
- Chia 4 đoạn. Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- GV chú ý cách đọc:......
* Tìm hiểu bài: 
Đoạn 1: HS đọc lướt.
? Nhận vật chính trong chuyện là ai ?	 
? Chuyện gì đã xẩy ra với người nghệ sĩ tài ba này ?
? Trước khi chết, nghệ sĩ yêu cầu điều gì ?
? Theo em, vì sao A-ri-ôn lại nhảy xuống biển ?	
ý 1 tác giả nói cho chúng ta biết điều gì?	
Đoạn 2: HS đọc lướt đoạn.
? Khi A-ri-ôn nhảy xuống biển, bọn cướp đã làm gì ?
? Điều kỳ lạ gì khi A-ri-ôn cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?
? Bầy cá heo đã làm gì khi ông nhảy xuống?
? Qua đó, em thấy cá heo đáng quý, đáng yêu ở điểm nào ?	
? Nội dung đoạn 2 nói lên điêù gì? 
Đoạn 3+4 : HS đọc lướt đoạn.
? Vì sao nhà vua lại tạm giam A-ri-ôn ?
? Đám thuỷ thủ đã bị vạch mặt ntn ?
? Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám thuỷ thủ và đàn cá heo đối với nghệ sỹ A-ri-ôn?
GVkl:.... 
? Sau câu chuyện kì lạ ấy, ở nhiều thành phố Hi Lạp và La Ma xuất hiện điều gì ?
? Điều đó có ý nghĩa gì ?	
? Đoạn cuối nói lên điều gì?
? Nêu nội dung chính của bài?
? Ngoài câu chuyện trên, em còn biết những câu chuyện thú vị nào về loài cá heo?
* Luyện đọc diễn cảm:
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn, tìm cách đọc phù hợp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV đọc mẫu đoạn 3
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
IV. Củng cố dặn dò:
- 4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
+ Đ1: Từ đầu-trở về đất liền.
+ Đ 2: Tiếp-giam ông lại
+ Đ 3 : Tiếp-A-ri-ôn
+ Đ4: Còn lại.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
HS đọc lượt 1- rút từ luyện đọc.
HS đọc lượt 2- rút từ giải nghĩa(sgk).
HS luyện đọc lượt 3 -nhận xét giọng đọc
 - A-ri-ôn, một nghệ sĩ tài ba. Ông đạt giải nhất trong cuộc thi hát và được tặng nhiều vật quý giá.
- Trên chiếc tàu chở ông về, bọn thuỷ thủ nổi lòng tham cướp hết tặng vật và còn đòi giết ông. 
- Ông xin được hát bài hát mình yêu thích nhất và nhảy xuống biển.
- Vì thuỷ thủ đòi giết ông, vì ông không muốn chết trong tay bọn thuỷ thủ nên ông đã nhảy xuống biển
 Rút ý 1: Nghệ sĩ A-ri-ôn gặp nạn.
 	 chết dưới bàn tay bẩn thỉu của chúng.
- Tin rằng ông đã chết, dăng buồm trở về đất
 liền.
- Tiếng hát kì diệu của A-ri-ôn làm cho đàn cá heo say mê chúng bơi đến vây quanh tàu thưởng thức tiếng hát của ông
- Chúng đã cứu A-ri-ôn. Chúng đưa ông trở 
về đất liền nhanh hơn tàu của bọn cướp.
- Cá heo là loài vật thông minh, có tình nghĩa, có tâm hồn, biết thưởng thức nghệ 
thuật, biết cứu giúp những người bị nạn => Cá heo là người bạn tốt.
ý2:A-ri-ônđược đàn cá heo thông minh cứu nạn:
 - Vì không tin những điều ông nói.
- Chúng bịa chuyện A-ri-ôn đang ở trên đảo,
đúng lúc đó A-ri-ôn từ trong bước ra, đám thuỷ thủ sửng sốt -> vua truyền lệnh trị tội bọn cướp.
- Đám thuỷ thủ tuy là người nhưng vô cùng tham lam và độc ác, không biết trân trọng tài năng. Cá heo tuy là loài vật nhưng rất thông minh, tình nghĩa, biết cứu người gặp nạn, biết thưởng thức cái hay, cái đẹp.
- Xuất hiện những đồng tiền khắc hình một con cá heo cõng người trên lưng.
- Thể hiện tình cảm yêu quý của con người với đàn cá heo thông minh.
Rút ý 3: Tình cảm yêu quý của con người đối với cá heo.
ND: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó của loài cá heo đối với con người.
+ Cá heo biểu diễn xiếc
+ Cá heo cứu các chú bộ đội ở ngoài đảo
+ Cá heo là tay bơi giỏi nhất
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi. Nêu cách đọc.
- HS theo dõi GV đọc mẫu.
 ===========================
Toán: 	luyện tập chung.
I- Mục tiêu:	 Giúp HS củng cố về:
- Quan hệ giữa 1 và ; giữa và ; giữa và .
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến số TBC.
II- Lên lớp:
1. Bài cũ: 	Kiểm tra việc hoàn thiện bài tập ở nhà của HS.
2. Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: .........
b) Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề.	
? Muốn trả lời được câu hỏi chúng ta phải thực hiện phép tính gì ?
-> HS làm bài cá nhân.	
- Gọi 1 số em báo cáo kết quả.
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 2: HS đọc đề, xác định yêu cầu
- GV nêu câu hỏi để HS nhớ lại các quy tắc tìm thành phần chưa biết của phép tính.
- Chữa bài, nhận xét kết quả.
Bài 3: Gọi HS đọc đề toán.	
- Gọi HS nhắc lại quy tắc tìm số TBC?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài, nhận xét.	
Bài 4: HS đọc đề.
- HS khá làm bài, hướng dẫn các HS yếu.
? Lúc trước, giá của mỗi mét vải là bao nhiêu tiền?
? Bây giờ, giá của mỗi mét vải là bao nhiêu tiền?
Với 60.000 đ thì mua được bao nhiêu mét vải theo giá mới?
- Gọi 1 số em trình bày hướng giải.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
- Chữa bài, nhận xét kết quả.
GV: ? Tổng số tiền mua vải không đổi, khi giảm giá tiền của một mét vải thì số mét vải mua được thay đổi ntn?
- 1 HS đọc to, xác định yêu cầu của đề.
- Phép chia.
 a) 1: = 10. => 1 gấp 10 lần.
 b) : = 10 => gấp 10 lần.
 c): = 10 => gấp 10 lần.
- 1 HS đọc to trước lớp
- HS vận dụng bài làm.
- 2 HS đọc đề, tóm tắt bài toán.
- Muốn tìm số TBC ta tìm tổng của các số hạng rồi lấy tổng đó chia cho số số hạng
Giải.
 TB mỗi giờ vòi nước chảy được:
	(+) : 2 = (bể nước).
	 ĐS : bể.
- HS đọc đề xác định yêu cầu của đề.
- HS trao đổi nhóm bàn, tìm hướng giải.
Giải
 Giá mỗi mét vải lúc trước là:
60.000 : 5 = 12.000 (đồng)
 Giá mỗi mét vải sau khi giảm là:
12.000 - 2000 = 10.000 (đồng)
Số mét vải mua được theo giá mới là:
60.000 : 10.000 = 6 (mét)
 ĐS : 6 m
- Tổng số tiền mua vải không đổi, khi giảm giá tiền của một mét vải thì số máet vải mua được tăng lên
	IV: Củng cố, dặn dò:
Tổng kết tiết học, dặn dò về nhà làm bài luyện tập thêm:
Một cửa hàng ngày đầu bán được số hàng trong kho, ngày thứ hai bán được số hàng trong kho lúc đầu. Ngày thứ ba bán được số hàng bằng TBC của hai ngày đầu. Hỏi trong kho còn lại mấy phần số hàng trong kho ban đầu?
-----------------------------------------------
	Lịch sử: 	 Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS biết.
- Ngày 03/2/1930, Đảng cộng sản VN ra đời. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam.
- Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu một bước ngoặt của cách mạng Việt Nam ta có sự lãnh đạo đúng đắn, giành nhiều thắng lợi to lớn.
II- Đồ dùng dạy học:
- Chân dung lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
III- Lên lớp:
1. Bài cũ: 	? Tại sao Nguyễn Tất Thành quyết chí ra đi tìm đường cứu nước ?
	? Nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự định ra nước ngoài?
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: ...........	 
 b) Tìm hiểu:
* Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nước năm 1929 và yêu cầu thành lập đảng cộng sản.
GV: Sau khi tìm ra con đường cứu nước theo chủ nghĩa Mác- Lê Nin. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã tích cực hoạt động, truyền bá chủ nghĩa Mác- Lê Nin về nước, thúc đẩy sự phát triển của phong trào cách mạng Việt Nam. Từ những năm 1929 trở đi, phong trào Cách mạng nước ta phát triển mạnh mẽ. Vậy vào thời gian từ 1929, tình hình Cách mạng VN ta ntn ? 
HS đọc thầm từ đầu --> mới làm được.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn.
? Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hưởng ntn với Cách mạng VN?
? Tình hình nói trên đặt ra yêu cầu gì?
? Ai là người có thể đảm đương việc hợp nhất các tổ chức cộng sản trong nước ta thành một tổ chức duy nhất? Vì sao?
GV: Cuối năm 1929, phong trào cách mạng VN rất phát triển đã có 3 tổ chức cộng......
* Hoạt động 2: 
 Hội nghị thành lập đảng cộng sản VN.
? Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản VN được diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
? Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì?
? Nêu kết quả của Hội nghị?
- Gọi 2 HS nêu lại Hội nghị thành lập Đảng.
? Tại sao chúng ta phải tổ chức Hội nghị ở nước ngoài và làm việc trong hoàn cảnh bí mật?
GVKL: ....
* Hoạt động 3: ý nghĩa của việc thành lập đảng cộng sản việt nam.
? Sự thống nhất 3 tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản VN đã đáp ứng yêu cầu gì của cách mạng VN? 
? Khi có Đảng, cách mạng VN ta phát triển ntn?
GVKL:.......
IV. Tổng kết: .......
- HS thảo luận nhóm bàn, trả lời các câu hỏi.
+ Nếu để lâu dài tình hình trên sẽ làm cho lực lượng cách mạng VN phân tán và không đạt được thắng lợi.
+ Tình hình nói trên cho ta thấy rằng để tăng thêm sức mạnh của Cách mạng cần phải sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này đòi hỏi phải có một lãnh tụ đủ uy tín mới làm được.
+ Chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới làm được việc này vì người là một chiến sĩ cộng sản có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn cách mạng. Người có uy tín trong phong trào cách mạng Quốc tế và được những người yêu nước VN ngưỡng mộ.
- 3 HS nêu ý kiến, cả lớp theo dõi, bổ sung
-HS đọc SGK hoạt động nhóm trả lời câu hỏi.
+ Hội nghị diễn ra vào đầu xuân năm 1930, tại Hồng Kông.
+ Hội nghị phải làm việc bí mật dưới sự chủ trì của lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.
+ Kết quả Hội nghị đã nhất trí hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng duy nhất ...
+ Vì thực dân Pháp luôn tìm cách dập tắt các phong trào cách mạng VN. Chúng ta phải tổ chức Hội nghị ở nước ngoài và bí mật để đẩm bảo an toàn.
- HS đọc phần còn lại sgk.
+ làm cho cách mạng VN có người lãnh đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất lực lượng và có đường đi đúng đắn. => Đây là một bước ngoặt vĩ đại của cách mạng VN.
+ Cách mạng VN giành được những thắng lợi vẻ vang
Chiều: 
Đạo đức: 	Bài 4: Nhớ ơn tổ tiên (T1).
I- Mục tiêu:
1 -HS phải nhớ ơn tổ tiên vì ai cũng có tổ tiên, ông bà.
- Nhớ ơn tổ tiên là một truyền thống văn hoá có từ lâu đời của nhân dân ta.
- Mỗi người phải có ...  cả 3 người làm: = 1 (cv)
Vậy 3 người làm xong cv trong 1 ngày.
 Thứ 6 : 8.10.2010 
 Luyện từ và cõu
LUYỆN TẬP VỀ TỪ NHIỀU NGHĨA
 I. Mục tiờu
 1. Phõn biệt được từ nhiều nghĩa với từ đồng õm
 2. Hiểu được cỏc nghĩa của từ nhiều nghĩa và mối quan hệ giữa chỳng.
 3. Biết đặt cõu phõn biệt cỏc nghĩa của một số từ nhiều nghĩa là tớnh từ.
 II. Đồ dựng dạy học
- Bài tập 1, 2 viết sẵn vào bảng phụ
 III. cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. kiểm tra bài cũ ( )
- 2 HS lờn bảng lấy vớ dụ về từ đồng õm và dặt cõu
- GV hỏi HS dưới lớp
H: Thế nào là từ đồng õm?
H: Thế nào là từ nhiều nghĩa?
 B. Bài mới ( )
 1. Giới thiệu bài : ( )
 2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1
- HS đọc yờu cầu
- HS làm bài theo nhúm
 - GV nhận xột kết luận bài đỳng
Bài 2
- HS nờu yờu cầu
- HS trao đổi thảo luận tỡm ra nghĩa của từ xuõn
- GV nhận xột KL
 Bài 3
- HS đọc yờu cầu
- HS tự làm bài 
- Gọi 3 HS lờn bảng làm
- GV nhận xột
3. Củng cố dặn dũ ( )
- Nhận xột tiết học 
- Dặn HS về nhà ghi nhớ cỏc kiến thức đó học
- 2 HS lờn làm
- 2 HS trả lời
- HS đọc 
- HS thảo luận nhúm 3
a) Chớn 1: Hoa quả hạt phỏt triển đến mức thu hoạch được.
 Chớn 3 : Suy nghĩ kĩ càng. Chớn 2: Số 9
Chớn 1 và chớn 3 là từ nhiều nghĩa, đồng õm với chớn 2.
 b) Đường 1: Chất kết tinh vị ngọt
Đường 2: Vật nối liền 2 đầu.
Đường 3: Chỉ lối đi lại.
từ đường 2 và đường 3 là từ nhiều nghĩa đồng õm với từ đường 1.
 c) Vạt 1: Mảnh đất trồng trọt trải dài trờn đồi nỳi. Vạt 2: Xờn đẽo . Vạt 3: Thõn ỏo
 Vạt 1 và 3 là từ nhiều nghĩa đồng õm với từ vạt 2
+ Xuõn 1: Từ chỉ mựa đầu tiờn của 4 mựa trong năm
Xuõn2 : Tươi đẹp
Xuõn 3: Tuổi
+ Bạn Nga cao nhất lớp tụi.
+ Mẹ tụi thường mua hàng VN ...
+ Bố tụi nặng nhất nhà
+ Bà nội ốm rất nặng
+ Cam đầu mựa rất ngọt
+ Cụ ấy ăn núi ngọt ngào dễ nghe
+ Tiếng đàn thật ngọt
======================================
Tập làm văn 
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
 (Dựng đoạn mở bài, kết bài)
 II. Mục tiờu
 1. Củng cố kiến thức về đoạn mở bài, đoạn kết bài trong bài văn tả cảnh.
 2. Biết cỏch viết cỏc kiểu mở bài , kết bài cho bài văn tả cảnh .
 II. Đồ dựng dạy học: - Bảng nhóm. 
 III. Cỏc hoạt động dạy học
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
 A. Kiểm tra bài cũ ( )
- Gọi 3 HS đọc phần thõn bài của bài văn tả cảnh thiờn nhiờn ở địa phương em?
 B. Bài mới ( )
 1. Giới thiệu bài ( )
H: Thế nào là mở bài trực tiếp trong văn tả cảnh?
Thế nào là mở bài giỏn tiếp?
Thế nào là kết bài tự nhiờn?
Thế nào là kết bài mở rộng?
 2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài 1
- Yờu cầu HS đọc nội dung , yờu cầu bài
- HS thảo luận theo nhúm 2
- HS trỡnh bày
H: Đoạn nào mở bài trực tiếp?
? Đoạn nào mở bài giỏn tiếp?
H: Em thấy kiểu mở bài nào tự nhiờn hấp dẫn hơn?
Bài 2
- Gọi HS nờu yờu cầu nội dung bài
- HS HĐ nhúm 4. Phỏt giấy khổ to cho 1nhúm
- Gọi nhúm cú bài viết giấy khổ to dỏn phiếu lờn bảng
+ Giống nhau : Đều núi lờn tỡnh cảm yờu quý gắn bú thõn thiết của tỏc giả đối với con đường .
+ Khỏc nhau: Đoạn kết bài theo kiểu tự nhiờn: Khẳng định con đường là người bạn quý gắn bú với kỉ niệm thời thơ ấu cảu tỏc giả . Đoạn kết bài theo kiểu mở rộng : núi về tỡnh cảm yờu quý con đường của bạn HS ca ngợi cụng ơn của cỏc cụ bỏc cụng nhõn vệ sinh đó giữ cho con đường sạch đẹp và những hành động thiết thực để thể hiện tỡnh cảm yờu quý con đường của cỏc bạn nhỏ.
H: em thấy kiểu kết bài nào hấp dẫn người đọc hơn.
Bài 3
- HS nờu yờu cầu bài
- HS tự làm bài 
- Gọi 3 HS đọc đoạn mở bài của mỡnh
- GV nhận xột ghi điểm
Phần kết bài thực hiện tương tự
 3. Củng cố dặn dũ ( )
- Nhận xột tiết học
- Dặn HS về hoàn thành bài 
- 3 HS lần lượt đọc 
+ Trong bài văn tả cảnh mở bài trực tiếp là giới thiệu ngay cảnh định tả
+ Mở bài giỏn tiếp là núi chuyện khỏc rồi dẫn vào đối tượng định tả
+ Cho biết kết thỳc của bài tả cảnh
+ Kết bài mở rộng là núi lờn tỡnh cảm của mỡnh và cú lời bỡnh luận thờm về cảnh võt định tả 
 HS đọc
- HS thảo luận 
- HS đọc đoạn văn cho nhau nghe 
+ Đoạn a mở bài theo kiểu trực tiếp vỡ giới thiệu ngay con đường định tả là con đường mang tờn nguyễn Trường Tộ
+ Đoạn b mở bài theo kiểu giỏn tiếp vỡ núi đến những kỉ niệm tuổi thơ với những cảnh vật quờ hươn ... rồi mới giới thiệu con đường định tả.
+ Mở bài theo kiểu giỏn tiếp sinh động hấp dẫn hơn.
- HS đọc 
- HS làm bài theo nhúm
- Lớp nhận xột
+ Kiểu kết bài mở rộng hay hơn, hấp dẫn hơn.
- HS đọc
- HS làm vào vở
- 3 HS đọc bài của mỡnh
===========================================
 Toỏn
VIẾT CÁC SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.Mục tiờu: Giỳp HS :
- ễn về bảng đơn vị đo độ dài ; mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo độ dài liền kề và cỏc đơn vị đo thụng dụng.
- Luyện cỏch viết số đo độ dài.
II. Đồ dựng dạy học
- Kẻ sẵn bảng đơn vị độ dài.
III. Cỏc hoạt động dạy - học chủ yếu
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ ( )
- Gọi 2 HS lờn bảng yờu cầu HS làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm của tiết học trước.
2. Dạy – học bài mới ( )
2.1.Giới thiệu bài ( )
2.2.ễn tập về cỏc đơn vị đo độ dài
a) Bảng đơnvị đo độ dài
- GV treo bảng đơn vị đo độ dài, yờu cầu HS nờu cỏc đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ bộ đến lớn.
b) Quan hệ giữa cỏc đơn vị đo liền kề
- GV hỏi : Em hóy nờu mối quan hệ giữa một và đề-ca-một, giữa một và đề-xi-một.
- Hỏi tương tự với cỏc đơn vị đo khỏc để hoàn thành bảng như phần Đồ dựng dạy –học đó nờu.
- Em hóy nờu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo độ dài liền kề nhau.
c) Quan hệ giữa cỏc đơn vị đo thụng dụng
- GV yờu cầu HS nờu mối quan hệ giữa một với ki-lụ-một , xăng-ti-một, - mi-li-một.
2.3.Hướng dẫn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phõn.
a) Vớ dụ 1
- GV : Viết số thập phõn thớch hợp vào chỗ chấm :
6m4dm = ....m
b) Vớ dụ 2
- GV tổ chức cho HS làm vớ dụ 2 tương tự như vớ dụ 1.
- Nhắc HS lưu ý : Phần phõn số của hỗn số 3 là nờn khi viết thành số thập phõn thỡ chữ số 5 phải đứng ở hàng phần trăm, ta viết chữ số 0 vào hàng phần mười để cú.
3m5cm = 3m = 3,5m
2.4. Luyện tập – thực hành
Bài 1
- GV yờu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV gọi HS chữa bài bạn làm trờn bảng.
- Gv nhận xột và cho điểm HS.
Bài 2
- GV gọi HS đọc đề bài toỏn.
- Em hóy nờu cỏch viết 3m4dm dưới dạng số thập phõn cú đơn vị là một.
Bài 3
- GV yờu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố – dặn dũ ( )
- GV tổng kết tiết học, dặn dũ HS về nhà làm cỏc bài tập hướng dẫn luyện tập thờm và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp theo dừi.
- HS nghe.
- GV gọi HS lờn viết cỏc đơn vị đo vào bảng.
- 1 HS nờu trước lớp, HS cả lớp theo dừi và nhận xột.
- 1 HS lờn bảng viết
- HS nờu :
1m = dam = 10dm
- HS nờu : Mỗi đơnvị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị bộ hơn tiếp liền nú và bằng đơn vị lớn hơn tiếp liền nú.
- 1 HS nờu cỏch làm của mỡnh trước lớp, HS cả lớp theo dừi và nhận xột.
Bước 1 : 6m4dm = 6m
Bước 2 : Chuyển 6 thành số thập phõn : 
6m4dm = 6 = 6,4m
- 3m5dm = 3m = 3,05m
- 2 HS lờn bảng làm bài, mỗi HS làm 2 phần, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 8m6dm = 8m = 8,6m
b)2dm2cm = 2dm = 2,2dm
c) 3m7cm = 3m = 3,07 ....
 - 2 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 2m5cm = 2m = 2,05m.
21m36cm = 21m = 21,36m
a) 5km 302m = 5km = 5,302km
b) 5km75m = 5km = 5,075km
c) 302m = km = 0,302km.
==========================================
Mĩ thuật
VẼ MẪU Cể DẠNG HèNH TRỤ VÀ HèNH CẦU
I. Mục tiờu
- HS hiểu biết được cỏc mẫu cú dạng hỡnh trụ và hỡnh cầu
- HS biết cỏch vẽ và vẽ được hỡnh gần giống mẫu.
- HS thớch quan tõm tỡm hiểu cỏc đồ vật xung quanh.
II. Chuẩn bị.
- GV : SGK,SGV, chuẩn bị một vài mẫu cú dạng hỡnh trụ hỡnh cầu khỏc nhau
- HS :SGK, vở thực hành.
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Giới thiệu bài 
HS quan sỏt
Hoạt động 1: quan sỏt , nhận xột
GV : giới thiệu mẫu cú dạng hỡnh trụ ,hỡnh cầu đó chuẩn bị sẵn
+ GV yờu cầu h\s chọn bày mẫu theo nhúmvà nhận xột về vị trớ,hỡnh dỏng tỉ lệ đậm nhạt của mẫu
+ Gợi ý h\s cỏch bày mẫu sao cho đẹp 
HS quan sỏt
Hoạt động 2: cỏch vẽ tranh
GV giới thiệu hỡnh hướng dẫn hs cỏch vẽ như sau:
+ Cho hs quan sỏt hỡnh tham khảo ở SGK và gợi ý cho HS cỏch vẽ theo cỏc bước:
+ Vẽ khung hỡnh chung và khung hỡnh riờng của từng vật mẫu
HS lắng nghe và thực hiện
HS thực hiện vẽ theo hướng dẫn
+Tỡm tỉ lệ từng bộ phận và phỏc hỡnh bằng nột thẳng 
+ Nhỡn mẫu , vẽ nột chi tiết cho đỳng
+ Vẽ đậm nhạt bằng bỳt chỡ đen.
+ Phỏc mảng đậm ,đậm vừa , nhạt 
+ Dựng cỏc nột gạch thưa, dày bằng bỳt chỡ để miờu tả độ đậm nhạt.
Hoạt động 3: thực hành
GV bày một mẫu chung cho cả lớp vẽ
 HS thực hiện
Vẽ theo nhúm 
HS thực hiện theo nhúm
 Hoạt động 4: nhận xột đỏnh giỏ
 ======================================
Chiều: 
Tiết 1,2: GV chuyên Anh dạy. 
Tiết 3: Học An Toàn Giao Thông. ( Vở bài soạn)
Tiết 4: Sinh hoạt 
 ĐÁNH GIÁ TUẦN 8
I . Mục tiờu
 - HS thấy được ưu khuyết điểm của mỡnh trong tuần qua để cú hướng phấn đấu và sửa chữa
 - Rốn luyện phẩm chất đạo đức của bản thõn theo chủ điểm " Năm điều Bỏc Hồ dạy "
=======================================
Luyện từ và câu: 	Luyện tập về từ nhiều nghĩa
I. Mục tiêu:	Giúp HS
- Củng cố kiến thức về từ nhiều nghĩa.
- Biết phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ nhều nghĩa.
Vận dụng từ nhiều nghĩa vào nói và viết.
II. Hoạt động dạy học.
Bài 1:	GV ghi đề lên bảng.
Tìm lời giải nghĩa(ở cột B) thích hợp với từ đứng trong mỗi câu(ở cột A) dưới đây.
 	 A 	 B
1. Tôi đứng bán hàng suốt từ sáng đến giờ, mỏi quá rồi.
a- Điều khiển ở tư thế đứng.
2. Ông Kô-phi A-nan là người đứng đầu tổ chức Liên hợp quốc.
b- ở vào trạng thái ngừng chuyển động, phát triển.
3. Ông bố đứng ra bảo lãnh cho cậu con quý tử.
c- ở tư thế thân thẳng, chân đặt trên mặt nền, chống đỡ cả toàn thân(người, động vật)
4. Từ sáng đến giờ, trời đứng gió
d- ở vào một vị trí nào đó
5. Chị ấy có thể đứng một lúc năm máy
e- Tự đặt mình vào vào một vị trí, nhận lấy trách nhiệm nào đó
Bài 2: 	Xác định nghĩa của các từ in nghiêng dưới đây rồi phân các nghĩa đó thành 2 loại: nghĩa gốc và nghĩa chuyển.
 a) Ngọt: 	- Khế chua, cam ngọt.
- Trẻ em ưa nói ngọt, không thích nói xẵng.
- Đàn ngọt, hát hay
- Rét ngọt
b) Cứng.	- Lúa đã cứng cây
- Lí lẽ rất cứng
- Học lực loại cứng
- Cứng như thép. Thanh tre cứng quá không uốn cong được.
- Quai hàm cứng lại. Chân tay tê cứng.
- Cách giải quyết vấn đề hơi cứng.
Bài 3: 	Đặt câu với các từ sau: ăn, chạy, đi. 
Mỗi từ đặt 2 câu (Một câu theo nghĩa gốc, một câu theo nghĩa chuyển).
III. Củng cố, dặn dò.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5 Tuan 7 ca ngay.doc