Giáo án dạy tuần 7 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 1

Giáo án dạy tuần 7 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 1

THỂ DỤC.

Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Trao tín gậy.

I/ Mục tiêu.

- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng.

- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.

- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.

- Biết cách chơi và tham gia trò chơi.

II/ Địa điểm, phương tiện.

 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.

 - Phương tiện: còi

 

doc 16 trang Người đăng nkhien Lượt xem 960Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án dạy tuần 7 - Trường Tiểu học Bảo Sơn 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 7. 
Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Thể dục.
Đội hình đội ngũ - Trò chơi: Trao tín gậy.
I/ Mục tiêu.
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng.
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình, đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “Trao tín gậy”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
.
Toán.
Khái niệm số thập phân.
I/ Mục tiêu.
- Biết đọc, biết viết số thập phân dạng đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Khái niêm ban đầu về số thập phân.
-Hớng dẫn học sinh viết, đọc số thập phân.
c)Luyện tập.
Bài 1: Hướng dẫn nêu miệng.
- Lu ý cách đọc các số thập phân.
Bài 2: Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách viết.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Viết, đọc các số thập phân:(sgk)
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các số thập phân .
* HS nêu miệng.
+ Nhận xét bổ xung.
* Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
.
Chính tả.
Nghe-viết: Dòng kinh quê hương.
I/ Mục tiêu.
- Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào cả ba chỗ trống trong đoạn thơ; thực hiện được 2 trong 3 ý (a,b,c) của BT3.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Hướng dẫn HS viết chính tả ( nghe - viết)
- Đọc cho học sinh viết từ khó.
- Lưu ý HS cách trình bày.
* Cho HS viết chính tả
-Đọc cho HS soát lỗi.
- Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài).
+Nêu nhận xét chung.
3) Hướng dẫn làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2.
- HD học sinh làm bài tập vào vở .
+ Chữa, nhận xét.
* Bài tập 3.
- HD làm bài tập vào vở bài tập.
+ Chữa, nhận xét, ghi điểm những em làm tốt.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Chữa bài tập giờ trước.
Nhận xét.
- 1 em đọc bài viết
- Lớp đọc thầm lại, chú ý dấu các câu chữ dễ viết sai.
+Viết bảng từ khó
- HS viết bài vào vở.
- Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai.
- Đọc yêu cầu bài tập 2.
- Làm vở, chữa bảng.
- Cả lớp chữa theo lời giải đúng.
- Làm vở bài tập.
-Chữa bảng.
- Thi đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ.
.
Luyện từ và câu.
Từ nhiều nghĩa.
I/ Mục tiêu.
- Nắm được kiến thức sơ giản về từ nhiều nghĩa.
- Nhận biết được từ mang nghĩa gốc, từ mang nghĩa chuyển trong các câu văn có dùng từ nhiều nghĩa; tìm được ví dụ về sự chuyển nghĩa của 3 trong số 5 từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Phần nhận xét.
 Bài tập 1.
* Chốt lại: (sgk)
Bài tập 2.
* Chốt lại: (sgk)
Bài tập 3.
* Chốt lại: (sgk)
3) Phần ghi nhớ.
- GV yêu cầu đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ.
4) Phần luyện tập. 
Bài tập 1. 
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.
- Giữ lại bài làm tôt nhất.
Bài tập 3.
- HD nêu nghĩa của từng từ.
Bài tập 4.
- HD thi giải câu đố nhanh.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, so sánh nghĩa.
- Giải thích nghĩa của từ: răng, tai, mũi...
+ Nhận xét đánh giá.
+ 2-3 em đọc to phần ghi nhớ.
+ Cả lớp học thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
..
Âm nhạc.
Ôn tập: Bài Hãy giữ cho em bầu trời xanh- Ôn tập
TĐN số 1, số 2.
(Giáo viên bộ môn dạy)
..
Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010
Đạo đức.
Nhớ ơn tổ tiên (tiết1).
I/ Mục tiêu.
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, truyện về tấm gương vượt khó.
 - Học sinh: sách, vở, thẻ màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Làm bài tập 3, SKH
* Mục tiêu: Mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho lớp cùng nghe
* Cách tiến hành.
- GV chia HS thành các nhóm nhỏ
- GV ghi tóm tắt lên bảng :
* Hoàn cảnh : Khó khăn của bản thân, khó khăn về gia đình, khó khăn khác.
* Những tấm gương.
b) Hoạt động 2: Tự liên hệ ( bài tập 4 )
* Mục tiêu: Giúp HS biết cách liên hệ bản thân , nêu được những khó khăn trong cuộc sống
* Cách tiến hành.
KL: Lớp ta có vài bạn khó khăn như : bạn ... các bạn đó cần cố gắng, nhưng sự cảm trông , chia sẻ của bạn bè, tập thể cũng rất cần thiết đẻ giúp bạn vượt khó, vươn lên.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Các nhóm thảo luận về những tấm gương đã sư tầm được
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- HS tự phân tích những khó khăn của bản thân .
- Trao đổi nhóm nhóm về những khó khăn đó.
- Các nhóm cử đại diện trình bày trước lớp.
- Lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ những bạn khó khăn.
2-3 em đọc lại phần “Ghi nhớ”.
Toán.
Khái niệm số thập phân (tiếp).
I/ Mục tiêu.
Biết: - Đọc, viết các số thập phân (các dạng đơn giản thương gặp).
 - Cấu tạo số thập phân có phần nguyên và phần thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Khái niêm ban đầu về số thập phân.
-Hướng dẫn học sinh viết, đọc số thập phân.
c)Luyện tập.
Bài 1: Hớng dẫn nêu miệng.
- Lưu ý cách đọc các số thập phân.
Bài 2: Hớng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách viết.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Viết, đọc các số thập phân:(sgk)
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các số thập phân .
* HS nêu miệng.
+ Nhận xét bổ xung.
* Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
Tập đọc
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà.
I/ Mục tiêu.
- Đọc diễn cảm được toàn bài, ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự do.
- Hiểu nội dung và ý nghĩa: Cảnh đẹp kì vĩ của công trường thuỷ điện sông Đà cùng với tiếng đàn ba-la-lai-ca trong ánh trăng và ước mơ về tương lai tươi đẹp khi công trình hoàn thành.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài( trực tiếp).
2) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
- HD chia đoạn và gọi học sinh đọc(3 đoạn)
- Đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
* Cho học sinh đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi 1, 2, 3.
- GV theo dõi, giúp đỡ các em tìm ra câu trả lời đúng.
- HD rút ra nội dung chính.
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- Theo dõi, uốn nắn sửa sai.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
1-2 em đọc bài giờ trước.
Nhận xét.
- Học sinh khá, giỏi đọc toàn bài.
- Đọc nối tiếp theo đoạn( mỗi em đọc một đoạn ) 
- Đọc nối tiếp theo đoạn lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải và giải nghĩa từ khó.
- Đọc từ khó (sgk)
- Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn)
- Một em đọc cả bài.
* Đọc thầm bài và trả lời các câu hỏi.
- Câu 1 : Công trường say ngủ, tháp khoan ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben nằm nghỉ...Đêm trăng tĩnh mịch lại sinh động vì có tiếng đàn, dòng sông lấp lánh dưới ánh trăng.
- Câu 2 : Tiếng đàn của con người / dòng trăng lấp loáng...
- Câu 3 : Công trường / say ngủ, tháp khoan / ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben / nằm nghỉ.
+ Nêu và đọc to nội dung bài.
- Đọc nối tiếp toàn bài.
- Đọc diễn cảm theo cặp.
- 2-3 em thi đọc trước lớp.
+ Nhận xét đánh giá.
.
Kể chuyện.
Cây cỏ nước Nam.
I/ Mục tiêu.
- Dựa vào tranh minh hoạ (SGK) kể lại được từng đoạn và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, hiểu ý nghĩa của câu chuyện.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ...
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) Giáo viên kể chuyện( 2 hoặc 3 lần)
* Kể lần 1.
- HD học sinh giải nghĩa từ khó.
* Kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ phóng to trên bảng.
* Kể lần 3 (nếu cần).
3) HD kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a) Bài tập 1.
- HD tìm câu thuyết minh cho mỗi tranh.
- Treo bảng phụ, yêu cầu đọc lại lời thuyết minh để chốt lại ý kiến đúng.
+ Nhận xét bổ xung.
b) Bài tập 2-3.
- HD học sinh kể.
+ Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của thầy cô.
+ Kể xong cần trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- HD rút ra ý nghĩa.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh lắng nghe.
+ Quan sát tranh minh hoạ.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi.
- Phát biểu lời thuyết minh cho tranh.
- Đọc lại lời thuyết minh.
+ Nêu và đọc to yêu cầu nội dung.
- Kể diễn cảm theo cặp, theo đoạn
- Kể toàn bộ câ ...  tiêu.
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng.
- Thực hiện đúng cách điểm số, dàn hàng, dồn hàng, đi đều vòng phải, vòng trái.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia trò chơi.
II/ Địa điểm, phương tiện.
 - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn.
 - Phương tiện: còi 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung.
Phương pháp
1/ Phần mở đầu.
- Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học.
2/ Phần cơ bản.
a/ Ôn đội hình, đội ngũ.
- GV làm mẫu các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện.
b/ Trò chơi: “Trao tín gậy”.
- Nêu tên trò chơi, HD luật chơi.
- Động viên nhắc nhở các đội chơi.
3/ Phần kết thúc.
- HD học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
* Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số.
- Khởi động các khớp.
- Chạy tại chỗ.
- Chơi trò chơi khởi động.
* Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác về đội hình đội ngũ (cách chào, điểm số, báo cáo, quay, đi đều, cách đổi chân khi sai nhịp...)
- Chia nhóm tập luyện.
- Các nhóm báo cáo kết quả.
- Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm.
* Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
- Chơi thử 1-2 lần.
- Các đội chơi chính thức (có hình thức phạt các đội thua).
* Thả lỏng, hồi tĩnh.
- Nêu lại nội dung giờ học.
..
Toán.
Hàng của số thập phân. Đọc-viết số thập phân.
I/ Mục tiêu.
Biết: - Tên các hàng của số thập phân.
 - Đọc, viết số thập phân, chuyển số thập phân thành hỗn số có chứa phân số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
* Khái niêm ban đầu về số thập phân.
-Hướng dẫn học sinh viết, đọc số thập phân.
c)Luyện tập.
Bài 1: Hướng dẫn nêu miệng.
- Lưu ý cách đọc các số thập phân.
Bài 2(a,b): Hướng dẫn làm bảng.
- Lưu ý cách viết.
d)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Viết, đọc các số thập phân:(sgk)
- Nêu yêu cầu, nêu miệng các số thập phân .
* HS nêu miệng.
+ Nhận xét bổ xung.
* Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
Luyện từ và câu.
Luyện tập về từ nhiều nghĩa.
I/ Mục tiêu.
- Nhận biết được nghĩa chung và các nghĩa khác nhau của từ chạy (BT1,BT2); hiểu nghĩa gốc của từ ăn và hiểu được mối liên hệ giữa nghĩa gốc và nghĩa chuyển trong các câu ở BT3.
- Đặt được câu để phân biệt nghĩa của các từ nhiều nghĩa là động từ (BT4).
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
2) HD học sinh làm bài tập. 
Bài tập 1. 
- HD làm việc theo cặp.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2.
- Giữ lại bài làm tôt nhất.
Bài tập 3.
- HD nêu nghĩa của từng từ.
Bài tập 4.
- HD thi giải câu đố nhanh.
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Nhận xét đánh giá.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm việc theo cặp
+ Suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Trao đổi nhóm đôi.
+ Báo cáo kết quả làm việc.
* Đọc yêu cầu của bài.
+ Làm bài cá nhân, nêu miệng.
Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu.
- Xác định được phần mở bài, thân bài, kết bài của bài văn (BT1); hiểu mối liên hệ về nội dung giữa các câu và biết cách viết câu mở đoạn (BT2,BT3).
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở nháp, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) Hướng dẫn học sinh luyện tập.
 Bài tập 1.
- HD làm nhóm.
* Chốt lại: 
Bài tập 2.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
Bài tập 3.
- HD học sinh làm việc cá nhân.
+ Chấm chữa, nhận xét(đánh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng)
3) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Trình bày kết quả quan sát.
Nhận xét.
- Đọc yêu cầu của bài.
+ 1 em làm bài tốt lên dán bảng.
+ Cả lớp nhận xét bổ sung.
Mở bài: Câu mở đầu.
Thân bài: Gồm 3 đoạn tiếp theo.
Kết bài: Câu văn cuối.
+ Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- Làm việc cá nhân.
Đoạn 1: Điền câu b/
Đoạn 2: Điền câu c/.
* Nêu yêu cầu.
- Viết vở câu mở đoạn. (chọn 1 trong 2 đoạn)
.
Khoa học.
Phòng bệnh viêm não.
I/ Mục tiêu.
- Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh viêm não.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, phiếu bài tập.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
 Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: Làm việc với SGK
* Mục tiêu: HS nhận biết được một số dấu hiệu chính của bệnh viêm não. Nêu được tác nhân , đường lây truyền bệnh.
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi
1. Nêu một số dấu hiệu chính của bệnh viêm não?
2. Bệnh viêm não nguy hiểm như thế nào?
3. Tác nhân gây bệnh viêm não là gì?
4. Bệnh viêm não lây truyền như thế nào?
- GV chốt lại câu trả lời đúng.
b) Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
* Mục tiêu: 
* Cách tiến hành.
- HD thảo luận nhóm đôi.
- Phát phiếu bài tập cho các nhóm.
- GV hướng dẫn chốt lại kết quả đúng.
- Yêu cầu HS đọc mục: Bạn cần biết.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Quan sát tranh, ảnh trong sgk.
- Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thảo luận, hàon thành phiếu học tập.
- Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*2-3 em đọc to phần “Ghi nhớ”.
.
Thứ sáu ngày 8 tháng 10 năm 2010
Toán.
Luyện tập.
I/ Mục tiêu.
Giúp HS: - Biết chuyển một số thập phân thành hỗn số.
 - Biết chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Kiểm tra bài cũ.
2/ Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
b)Bài mới.
Bài 1: Hướng dẫn nêu miệng việc chuyển một phân số số thập phân thành hỗn số và ngược lại.
- Lưu ý cách chuyển các số thập phân.
Bài 2(3 phân số thứ 2,3,4): Hướng dẫn nêu miệng việc chuyển một phân số số thập phân thành hỗn số và ngược lại (bỏ bước trung gian).
- Lưu ý cách chuyển.
Bài 3: Hướng dẫn làm nhóm.
- Gọi các nhóm chữa bảng.
3)Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* HS đọc yêu cầu và nêu miệng.
+ Nhận xét, rút ra cách chuyển.
* Làm bảng.
+ Chữa, nhận xét.
* Các nhóm báo cáo kết quả.
+ Nhận xét bổ xung.
.
Tập làm văn.
Luyện tập tả cảnh.
I/ Mục tiêu.
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở, bút màu...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên.
Học sinh.
A/ Kiểm tra bài cũ.
B/ Bài mới.
1) Giới thiệu bài.
- Nêu mục đích, yêu cầu giờ học.
2) HD học sinh làm bài tập. 
Bài tập 1: HD làm việc theo nhóm. 
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Bài tập 2 : HD làm bài cá nhân.
- GV ghi điểm một số bài khá.
5) Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Đọc các đoạn văn trong SGK.
- Trao đổi nhóm đôi trả lời các câu hỏi:
. Câu 1: Đoạn văn tả sự thay đổi của màu sắc mặt biển theo các sắc của mây trời.
. Câu 2 : Tác giả đã quan sát bbầu trời và mặt biển vào các thời điểm khác nhau.
+ Phát biểu ý kiến.
- Nêu và đọc to yêu cầu bài tập.
- HS nhớ lại những gì đã quan sát được, lập dàn bài.
- Nối tiếp nhau đọc bài trước lớp.
+ Nhận xét đánh gía.
Lịch sử.
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời.
I/ Mục tiêu.
- Biết Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập ngày 3-2-1930. Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc là người chủ trì Hội nghị thành lập Đảng:
 + Biết lí do tổ chức Hội nghị thành lập Đảng: thống nhất ba tổ chức cộng sản.
 + Hội nghị ngày 3-2-1930 do Nguyễn ái Quốc chủ trì đã thống nhất ba tổ chức cộng sản và đề ra đường lối cho cách mạng Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, phiếu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1/ Khởi động.
2/ Bài mới.
a)Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
- Giới thiệu bài :
+ Gợi cho HS nhắc lại những phong trào chống Pháp đã diễn ra.
+ Vì sao những phong trào đó thất bại ?
+ Nước ta chưa có con đường cứu nước thích hợp. Bác đã quyết chí ra đi tìm đường cứu nước mới cho dân tộc.
- Nêu nhiệm vụ học tập cho học sinh(sgk).
b) Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm)
- HD thảo luận nhóm đôi nhằm nêu bật nhiệm vụ bài học.
- GV kết luận.
c) Hoạt động 3: (làm việc theo nhóm)
- GV nêu nhiệm vụ :
- Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung, chốt lại ý đúng.
3/ Hoạt động nối tiếp.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Cả lớp hát bài hát yêu thích.
- Thảo luận bài tập theo nhóm đôi.
+ Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra nháp.
* ý1: 
* ý 2 : 
- Một vài nhóm trình bày trước lớp.
+ Nhận xét bổ xung.
- Các nhóm thảo luận,trả lời các câu hỏi, cử đại diện báo cáo trước lớp.
..
Mĩ thuật.
Vẽ theo đề tài: An toàn giao thông.
( giáo viên bộ môn dạy).
.
Sinh hoạt tập thể.
Kiểm điểm tuần 7.
I/ Mục tiêu.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
3/ Giáo dục ý thức chấp hành nội quy trường lớp.
II/ Chuẩn bị.
 - Giáo viên: nội dung buổi sinh hoạt.
 - Học sinh: ý kiến phát biểu.
III/ Tiến trình sinh hoạt.
1/ Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua.
a/ Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong tổ.
Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm.
Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp.
Báo cáo giáo viên về kết quả đạt được trong tuần qua.
Đánh giá xếp loại các tổ. 
Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp .
Về học tập:
Về đạo đức:
Về duy trì nề nếp, vệ sinh, múa hát, tập thể dục giữa giờ:
Về các hoạt động khác.
Tuyên dương, khen thưởng: 
Phê bình: 
2/ Đề ra nội dung phương hướng, nhiệm vụ trong tuần tới.
Phát huy những ưu điểm, thành tích đã đạt được.
Khắc phục khó khăn, duy trì tốt nề nếp lớp.
3/ Củng cố - dặn dò.
Nhận xét chung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 Tuan 7.doc