Giáo án dạy bài tuần 1 Lớp 5

Giáo án dạy bài tuần 1 Lớp 5

Tiết1: Tập đọc

 Thư gửi các học sinh

I- Mục tiêu :

- Đọc đúng: tiếng, từ, câu, đoạn ngắn ( HS yếu); câu, đoạn, ngắt nghỉ đúng các dấu câu (HS trung bình); đọc rành mạch, diễn cảm (HS khá giỏi).

- Hiểu : Cường quốc, sánh vai, .

- Nội dung : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.

- Học sinh thuộc lòng 1 đoạn thư

II- Đồ dùng dạy - học

- Tranh minh họa Sgk

III- Các hoạt động dạy - học

 

doc 28 trang Người đăng nkhien Lượt xem 927Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy bài tuần 1 Lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
[
Kế hoạch tuần 1
Từ ngày 27 tháng 8 đến ngày 31 tháng 8 năm 2007
Thứ
Môn
Tiết
Bài dạy
Hai
Đạo đức
Toán
Tập đọc
Sử
1
1
1
1
Em là học sinh lớp 5 (T1)
Khái niệm phấn số
Thư gởi các học sinh
"Bình tây đại nguyên soái" Trương Định
Ba
Thể dục
LTVC
Toán
Khoa học
Kể chuyện
1
1
2
1
1
Tổ chức lớp- Đội hình đội ngũ- TC Kết bạn
Từ đồng nghĩa
Tính chất cơ bản của phân số
Sự sinh sản
Lý Tự Trọng
Tư
Âm nhạc
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Kỹ thuật
1
2
3
1
1
Ôn tập một số bài hát đã học
Quang cảnh làng mạc ngày mùa
So sánh hai phân số
Cấu tạo của bài văn tả cảnh
Đính khuy hai lỗ (T1)
Năm
Chính tả
LTVC
Toán
Địa
Mỹ thuật
1
2
4
1
1
Việt Nam thân yêu
Luyện tập về từ đồng nghĩa
So sánh hai phân số (tt)
Việt Nam - đất nước chúng ta
TTMT: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa huệ
Sáu
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Khoa học
Sinh hoạt
2
2
5
2
1
ĐHĐN -TC: Chạy ...nhau và Lò cò tiếp sức
Luyện tập tả cảnh
Phân số thập phân
Nam hay nữ ?
Tuần 1
Dạy:Thứ hai 25/8/08
Tiết1: Tập đọc
	 Thư gửi các học sinh
I- Mục tiêu :
- Đọc đúng: tiếng, từ, câu, đoạn ngắn ( HS yếu); câu, đoạn, ngắt nghỉ đúng các dấu câu (HS trung bình); đọc rành mạch, diễn cảm (HS khá giỏi).
- Hiểu : Cường quốc, sánh vai, ...
- Nội dung : Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, nghe thầy, yêu bạn và tin tưởng rằng học sinh sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công nước Việt Nam mới.
- Học sinh thuộc lòng 1 đoạn thư
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa Sgk
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra: 5’
- Hướng dẫn nề nếp học tập
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài :1’
- Hướng dẫn HS quan sát tranh, giới thiệu chủ điểm và giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc, tìm hiểu bài
* Hoạt động 1: Luyện đọc 18’
- Gọi 1 em đọc bài
- Giáo viên chia đoạn
- HS đọc nối tiếp đoạn
- Ghi bảng từ khó, hướng dẫn HS đọc
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc toàn bài
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 12’
- Gọi HS đọc câu hỏi 1 Sgk
- Chốt ý 1 ?
H: Sau cách mạng Tháng Tám nhiệm vụ của dân tộc ta là gì ? 
H: HS có nhiệm vụ gì trong công cuộc kiến thiết đó? 
- Chốt ý 2 ?
- HS đọc lại cả bài và nêu nội dung
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm 15’
- HS đọc diễn cảm đoạn 2
- Giáo viên đọc mẫu cả bài
- Tổ chức thi đọc giữa các nhóm 2
 Hướng dẫn học thuộc lòng
- HTL đoạn "từ 80 năm ... các em"
3. Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung bài. 
- Nhận xét tiết học. 
- Cả lớp đọc thầm
- 2 đoạn
- 3 lần
- Tưởng tượng, nhộn nhịp
- 1 HS đọc chú giải : tựu trường, chuyển biến khác thường.
- Đọc nhóm 2 : Một số nhóm đọc
- 1 HS đọc cả bài
- Thảo luận nhóm 2, trả lời
- Nhận xét, bổ sung
* ý1: Ngày 5/9/1945 là ngày tựu trường đầu tiên của nước Việt Nam độc lập
- Đọc thầm Sgk trả lời
- Thảo luận nhóm 2
- Nhận xét, bổ sung
* ý 2 : Trách nhiệm của HS ...
* Nội dung (mục I)
- Đọc nhóm 2
- Nhận xét
- Tự đọc nhẩm
- Xung phong ĐTL
- Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Toán(T1)
Ôn tập: khái niệm về phân số
I- Mục tiêu : Giúp HS
- Củng cố khái niệm ban đầu về phân số : đọc, viết phân số
- Ôn tập cách cách viết thương, viết số tự nhiên dưới dạng phân số.
II- Đồ dùng dạy - học
- Các tấm bìa cắt và vẽ như các hình vẽ Sgk
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn tập khái niệm ban đầu về phân số
- Hướng dẫn HS quan sát từng tấm bìa
2. Ôn cách viết 2 số tự nhiên dưới dạng phân số
- Nêu phép chia : 1 : 3 ; 4 : 5 
H: 1 : 3 có thương bằng bao nhiêu ?
- Gọi HS nêu chú ý 2, 3, 4
- Ví dụ : 
3. Thực hành
Bài 1 :
a) Đọc các phân số
- GV ghi bảng
b) Nêu tử số và mẫu số của từng phân số trên
Bài 2 : Viết các thương sau dưới dạng phân số
- Nhận xét
Bài 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- GV ghi bảng nhận xét
Bài 4 : Hướng dẫn về nhà
4. Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung bài
- HS tự nêu ví dụ , đọc, nêu rõ tử số và mẫu số của phân số đó
- Bài tập về nhà VBTT
- Nêu tên gọi phân số, đọc, viết từng phân số
- HS nêu
- Nhận xét, bổ sung
3 : 5; 75 : 100; 9 : 17
- 3HS lên bảng, lớp làm vở BT
- Nhận xét bổ sung
- HS trả lời cá nhân 
30/8/2007
Chính tả
Việt nam thân yêu
I- Mục tiêu : Giúp HS
- Nghe - viết đúng, trình bày bài viết sạch, đẹp
- Củng cố quy tắc viết chính tả với ng/ngh; g/gh; c/k
II- Đồ dùng dạy - học
- Bảng con
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Việc chuẩn bị đồ dùng của HS
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
- Nêu mục đích yêu cầu tiết học
2. Hướng dẫn HS nghe - viết
- Giáo viên đọc bài viết
- HD viết từ khó
- Hướng dẫn cách trình bày
 - Giáo viên đọc chậm
- Soát lỗi - chấm bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập
- Giao việc
- Gọi HS đọc bài văn hoàn chỉnh
- Nhận xét, sửa sai
- Gọi HS đọc toàn bài đã điền hoàn chỉnh 
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Hướng dẫn làm bài
- Nhận xét - sửa sai
4. Củng cố - dặn dò
- Chốt lại nội bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc thầm
- Mênh mông, dập dờn,...
- HS viết bài
- Cả lớp đọc thầm
- Trả lời nhóm 2 - Trình bày - nhận xét
- Thứ tự từ cần điền : ngày - nghi - ngát - ngữ - nghỉ - gái.
- 1 HS làm bảng phụ. Lớp làm VBT
- Nêu quy tắc viết c/k
Luyện từ và câu	 
Từ đồng nghĩa
I- Mục tiêu : Giúp HS
- Hiểu khái niệm từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và không hoàn toàn.
- Tìm được các từ đồng nghĩa với từ cho trước, đặt câu để phân biệt từ đồng nghĩa.
- Có khả năng sử dụng từ đồng nghĩa khi nói - viết.
II- Đồ dùng dạy - học
- Giấy A3, bút dạ
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Hướng dẫn ghi vở
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1 :
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu
- Gợi ý - hướng dẫn
- Gọi HS nêu nghĩa của các từ in đậm
- Giáo viên chốt - kết luận : Những từ có nghĩa giống nhau gọi là từ đồng nghĩa.
Bài 2 :
- HS nêu yêu cầu bài tập
- Giao việc:
- Cùng đọc đoạn văn
- Thay đổi ví trí các từ in đậm trong từng đoạn văn
- Đọc lại đoạn văn (đã đổi từ)
- So sánh ý nghĩa của từng câu (trước và sau khi đổi từ)
- Giáo viên chốt - kết luận
? Thế nào là từ đồng nghĩa ?
? Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn ?
? Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?
3. Ghi ghớ :
- Gọi HS đọc ghi nhớ Sgk
4. Luyện tập
Bài 1 :
- Gọi 1HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý - làm mẫu
Bài 2 : HS nêu yêu cầu bài tập - HDHS làm
5. Củng cố , dặn dò
- Chốt lại bài
- Chuẩn bị bài 2
- Cả lớp theo dõi
- HS nêu - Nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại
- Thảo nhóm 2
- Đại diện nhóm 2 trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- HS trả lời
- Nhận xét - bổ sung
- HS đọc
- Nêu ví dụ về từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn.
- HS làm VBT
- Nhận xét, chữa bài
- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT
- Nhận xét bổ sung
Toán
Tính chất cơ bản của phân số
I- Mục tiêu : Giúp HS
- Nhớ lại tính chất cơ bản của phân số.
- Vận dụng tính chất cơ bản đó để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số,...
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
? Nêu khái niệm phân số ?
- Chữa bài về nhà tiết 1
B- Bài mới
1. Ôn tính chất cơ bản của phân số
- Giáo viên nêu ví dụ - ghi bảng
- Hướng dẫn HS chọn một số thích hợp điền vào ô trống - tính kết quả.
- GV nêu ví dụ 2 :
- Hướng dẫn HS thực hiện
- Nhận xét - sửa sai
- Gọi HS đọc tính chất cơ bản của phân số
2. ứng dụng tính chất cơ bản của phân số
- Gọi HS rút gọn phân số
-HS nêu cách rút gọn phân số
Bài 1 :
- Hướng dẫn cách rút gọn phân số nhanh nhất
* Quy đồng mẫu số các phân số
- HS nêu quy tắc quy đồng mẫu số các phân số
- Ghi bảng ví dụ 1, 2
- HS thực hiện
- Gọi HS nhắc lại cách QĐMS 2 PS khi mẫu số này chia hết cho mẫu số kia ?
- Hướng dẫn HS làm BT2
- Gọi 3 HS lên bảng làm
Bài 3 :
- Vận dụng tính chất cơ bản của phân số
3. Củng cố - dặn dò
- Củng cố lại nội dung vừa ôn
- Về nhà làm bài tập tiết 2
- 3 HS lên bảng làm - Lớp làm nháp
- Nhận xét, chữa bài
- HS làm - nhận xét - chữa bài
; giữ nguyên phân số 
- Lớp làm VBT - nhận xét - chữa bài
- HS làm - Nhận xét - chữa bài
 Khoa học
sự sinh sản
I- Mục tiêu : 
- HS nhận ra mỗi trẻ em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với bố, mẹ của mình
- ý nghĩa của sự sinh sản
II- Đồ dùng dạy - học
- Giấy A4 - bút màu
- Tranh Sgk/4,5
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Hướng dẫn nề nếp học tập
B- Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
HĐ1 : Trò chơi "Đố là con ai?"
- GV làm sẵn các phiếu trên giấy A4
- Hướng dẫn cách chơi
- HS nào nhận được phiếu có hình con sẽ vẽ thêm bố (hoặc mẹ)...
- Hướng dẫn chọn người thắng cuộc
? Tại sao chúng ta tìm được bố, mẹ của các em bé ?
? Qua trò chơi em rút ra điều gì ?
- GV chốt - kết luận (mục tiêu)
HĐ2 : ý nghĩa của sự sinh sản
- Hướng dẫn HS qs hình 1, 2,3 Sgk/4,5
? Liên hệ mối quan hệ trong gia đình em ?
? Nêu ý nghĩa của sự sinh sản đối với mỗi gia đình, dòng họ ?
? Nếu con người không có khả năng sinh sản thì sao ?
- Chốt ý - kết luận (Sgk)
3. Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung bài
- Liên hệ giáo dục
- Chuẩn bị bài sau : Bài 2, 3 Sgk
- Thảo luận nhóm 2
+ Vẽ rõ đặc điểm giống nhau của từng cặp mẹ - con; bố - con
+ Ai làm đúng-nhanh- thắng và ngược lại
- Thảo luận nhóm 2
- HS trả lời
- Đọc lời thoại của các nhận vật trong hình
- HS trả lời - nhận xét - bổ sung
- Đọc mục cần ghi nhớ
Kể chuyện
Lý tự trọng
I- Mục tiêu : 
* HS biết kể theo nội dung tranh, kể từng đoạn, cả câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa truyện : Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẽ thù.
* Nghe giáo viên kể - nhớ truyện 
- Nghe bạn kể - Nhận xét đánh giá - kể tiếp lời bạn.
II- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh họa Sgk
- Viết lời thuyết minh của 6 tranh vào bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Giới thiệu bài
- Nêu MĐ, YC tiết học
2. Giáo viên kể chuyện
- Lần 1 : Viết lên bảng các nhân vật trong truyện
+ Giải nghĩa một số từ khó
- Lần 2, 3 : kể kết hợp chỉ vào tranh minh họa (đính bảng)
3. Hướng dẫn kể chuyện - ý nghĩa truyện
Bài 1 :
- HS nêu yêu cầu bài tập - giao việc
? Tìm cho mỗi tranh 1,2 câu thuyết minh ?
- GV chốt - đính lời thuyết minh cho mỗi tranh
Bài 2, 3 
- Hướng dẫn HS kể chuyện
- HS trao đổi ý nghĩa truyện
- Giáo viên chốt:1 số ngôi trường, đường mang tên anh.
4. Củng  ... đó là phân số thập phân
- Tìm phân số thập phân bằng 
Ví dụ : 
- Nhận xét rút ra nghi nhớ Sgk
2. Thực hành
Bài 1 : Đọc các phân số thập phân ?
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1
- Nhận xét
Bài 2 : Viết các phân số thập phân
- Nhóm 2 : Yêu cầu 1 HS đọc, 1 HS viết.
- Nhận xét
Bài 3 : Phân số nào dưới đây là phân số thập phân?
- Làm việc cá nhân
- Nhận xét
Bài 4 : Viết số thích hợp vào ô trống :
- Yêu cầu HS làm phần a, b
- Nhận xét, ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại nội dung chính của bài
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài 4 c, d
- Quan sát
- 1 HS nêu : đều có mẫu số là 10, 100, 1000, ...
- 3 - 4 HS nhắc lại
- Làm việc nhóm 2
- Trình bày , nhận xét
- 5 - 6 HS nêu ghi nhớ
- Nối tiếp đọc
- Nhận xét, bổ sung
- 2 HS trình bày
- Nhận xét, bổ sung
- Một số HS nêu
- Nhận xét
- 2 HS lên bảng, lớp làm vở
- Nhận xét, bổ sung
 Khoa học	
Nam hay nữ ?
I- Mục tiêu : HS biết :
- Phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.
- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
- Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới : không phân biệt bạn nam, bạn nữ.
II- Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 6, 7 Sgk
- Các tấm phiếu nội dung như trang 8 Sgk
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra
- Yêu cầu HS nêu nội dung chính của bài 1
? Nêu ý nghĩa của sự sinh sản ?
B- Bài mới
1.Giới thiệu bài
- Nêu mục đích ,yêu cầu tiết học
2.Phát triển bài
HĐ1 : Xác định sự khác nhau giữa nam và nữ về mặt sinh học.
- Yêu cầu thảo luận câu hỏi 1, 2, 3 Sgk/6
- Mỗi nhóm trình bày 1 câu hỏi
Kết luận : Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục.
HĐ2 : Trò chơi " Ai nhanh, ai đúng ? "
Phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ
- Phát phiếu cho các nhóm
- Phổ biến luật chơi
- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc
3. Củng cố - dặn dò
- Chốt lại nội dung bài 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu, nhận xét 
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
- Các nhóm tham gia chơi
- Đại diện nhóm trình bày và giải thích tại sao nhóm lại sắp xếp như vậy.
- Nhận xét, bổ sung
* HS đọc ghi nhớ
Kĩ thuật
đính khuy hai lỗ (t1)
I- Mục tiêu :
- HS biết cách đính khuy 2 lỗ
- Đính khuy 2 lỗ đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
- Rèn tính cẩn thận
II- Đồ dùng dạy - học
- Mẫu đính khuy 2 lỗ
- Vật liệu và dụng cụ như sgk
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
HĐ1 : Quan sát, nhận xét mẫu
- Hướng dẫn HS quan sát một số mẫu đính khuy 2 lỗ.
? Nêu nhận xét về đặc điểm, hình dạng ?
? Nêu nhận xét về đặc điểm về đường khâu trên khuy 2 lỗ ?
- Chốt ý HĐ1
HĐ2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
? Nêu tên các bước quy trình đính khuy ?
? Nêu cách vạch dấu để đính khuy ?
? Cách đính khuy 2 lỗ ?
- Giáo viên hướng dẫn cách thực hiện, cách quấn chỉ qua chân khuy
- Hướng dẫn lần 2
- Hướng dẫn HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu các điểm đính khuy
3. Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau thực hành
- Mẫu thật hình 1a - Sgk
- HS trình bày
- Nhận xét - bổ sung
- Đọc mục II Sgk
- HS trả lời
- Nhận xét, bổ sung
- HS quan sát, 2- 3 HS lên bảng thực hiện - nhận xét
- HS nhắc lại thao tác thực hiện
- HS thực hành trên vải
Sinh hoạt Tuần 1
I- Đánh giá tuần 1 
a. Ưu điểm
 - Đi học chuyên cần, đúng giờ ,bao bọc sách vở đầy đủ
- Vệ sinh trường, lớp sạch sẽ
- Chú ý học tập, ghi chép bài đầy đủ
 - Tham gia các hoạt động nhà trường đề ra
b. Tồn tại
 - Một số em còn đi học muộn
- Chưa tích cực phát biểu xây dựng bài
- Chữ viết xấu, cẩu thả
- Nhiều em đọc chậm, đọc yếu, tính toán chậm 
II- Kế hoạch tuần 2
- Duy trì, ổn định nề nếp lớp
- Tập trung rèn đọc, rèn chữ viết, phát động phong trào VSCĐ
 - Củng cố sách vở và dụng cụ học tập
- Tham gia lao động vệ sinh trường lớp, giữ vệ sinh cá nhân
- Bảo quản, giữ gìn tài sản nhà trường
~~~~~~~~~~~~~ự~~~~~~~~~~
Ngày soạn: 26/8/2007
Ngày dạy: Thứ 3 ngày 28/8/2007
Thể dục :
Tổ chức lớp- Đội hình đội ngũ- Trò chơi " Kết bạn "
I- Mục tiêu :
-Giới thiệu chương trình thể dục 5. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. Một số qui định về nội qui, yêu cầu về tập luyện. Biên chế tổ, chọn cán sự bbộ môn.
-Ôn đội hình đội ngũ: cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học, cách xin phép ra, vào lớp. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nói to, rõ, đủ nội dung
- Trò chơi" Kết bạn". Yêu cầu HS nắm được cáh chơi, nội qui chơi, hứng thú trong khi chơi;
II- Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phương tiện : Chuẩn bị một còi
III- nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Phần mở đầu: 4-6 phút
- Tập hợp lớp, nêu nhiệm vụ yêu cầu bài học: 1-2 phút.
B- Phần cơ bản: 18-22 phút
1. Giới thiệu tóm tắt chương trình thể dục 5: 2-3 phút.
2. Phổ biến nội qui, yêu cầu tập luyện :1-2 phút.
3. Biên chế tổ tập luyện :1-2 phút.
4. Chọn cán sự thể dục lớp :1-2 phút.
5. Ôn đội hình đội ngũ: 5-6 phút
- Ôn cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra, vào lớp.
- GV làm mẫu
6. Trò chơi "Kết bạn " : 4-5 phút
-GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi
C.Phần kết thúc: 3-5 phút
- GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học, giao bài tập về nhà: 2-3 phút
- HS lắng nghe
-Đứng vỗ tay, hát : 1-2 phút
- Cán sự và cả lớp cùng tập.
- Một nhóm HS làm mẫu
-Cả lớp chơi thử: 1-2 lần
-Cả lớp chơi chính thức: 2-3 lần
Ngày soạn: 29/8/2007
Ngày dạy: Thứ 6 ngày 31/8/2007
Thể dục :
Đội hình đội ngũ - Trò chơi : chạy đổi chỗ vỗ tay nhau và lò cò tiếp sức.
I- Mục tiêu :
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào, báo cáo khi bắt đầu và kết thúc bài học, cách xin phép ra vào lớp. Yêu cầu thuần thục động tác và cách báo cáo.
- Trò chơi "Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau" và " Lò cò tiếo sức" .Yêu cầu biết chơi đúng luật, hào hứng trong khi chơi.
II- địa điểm , phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
-Phương tiện : Chuẩn bị một còi, 2-4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi.
III- nội dung và phương pháp lên lớp
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Phần mở đầu: 4-6 phút
- Tập hợp lớp, nêu nhiệm vụ yêu cầu bài học: 1-2 phút.
- Trò chơi" Tìm người chỉ huy":2-3 phút.
B- Phần cơ bản: 18-22 phút
1. Đội hình, đội ngũ :7-8 phút.
- Ôn cách chào và báo cáo khi bắt đầu và kết thúc giờ học. Cách xin phép ra, vào lớp.
2. Trò chơi vận động:10-12 phút.
- Chơi trò chơi" Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau": 4-6 phút và " Lò cò tiếo sức": 4-6 phút .
- Tập hợp học sinh theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và qui định chơi.
-GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ, HS thắng cuộc.
C.Phần kết thúc: 4-6 phút
-Cho HS thực hiện động tác thả lỏng: 1-2 phút
- GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học, giao bài tập về nhà: 2-3 phút
- HS lắng nghe
-Đứng vỗ tay, hát : 1-2 phút
- Khởi động chạy tại chỗ và hô to theo nhịp 1,2,3,4- 1,2,3,4...
- Cả lớp thi đua chơi ( mỗi trò chơi : 2-3 lần)
Ngày soạn: 27/8/2007
Ngày dạy: Thứ 4 ngày 29/8/2007
Âm nhạc :
 Ôn tập một số bài hát đã học
I- Mục tiêu :
- HS nhớ lại và hát đúng một số bài hát đã học ở lớp 4.
II- Đồ dùng dạy - học
1. GV: 
- Nhạc cụ quen dùng.
- Băng, đĩabài hát lớp 4.
2. HS :
-SGK âm nhạc 5
- Nhạc cụ gõ.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung và hoạt động của tiết học : Ôn tập một số bài hát
B-Phần hoạt động
- Nội dung: Ôn tập một số bài hát lớp 4
*Hoạt động 1: HS trả lời câu hỏi và hát
? Em cho biết ở lớp 4 các em đã được học những bài hát nào? kể tên một số bài?
? Em nào có thể hát lại một bài trong số các bài đã học ở lớp 4?
*Hoạt động 2: Ôn tập bài hát .
- Hát bài Quốc ca
- Hát bài " Em yêu hoà bình; Chúc mừng; Thiếu nhi thế giới liên hoan" ( Khi hát kết hợp gõ đệm theo nhịp hoặc phách)
*Hoạt động 3:
Giáo viên cho HS tập biểu diễn bài hát trước lớp, kết hợp vận động phụ hoạ.
C- Phần kết thúc :
- HS hát lại một bài trong số bài hát đã ôn tập
- Dặn HS xem trước bài 2 để chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS lắng nghe
- HS trả lời và nhận xét .
- HS hát tập thể, cá nhân.
- 2-3 tốp thực hiện
- HS hát tập thể
Mỹ thuật :
Thường thức mĩ thuật: xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ
I- Mục tiêu :
- HS tiếp xúc, làm quen với tác phẩm "Thiếu nữ bên hoa huệ"và hiểu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- HS nhận xét được sơ lược về hình ảnh và màu sắc trong tranh.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của bức tranh.
II- Đồ dùng dạy - học
1. GV: 
- Tranh " Thiếu nữ bên hoa huệ"
2. HS :
- Một số tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân ( nếu có)
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A- Giới thiệu bài:
- Giới thiệu một vài bức tranh đã chuẩn bị và yêu cầu HS khi xem tranh cần lưu ý: Tên tranh, tên tác giả, hình ảnh trong tranh, màu sắc, chất liệu.
- Cho HS nêu cảm nhận của mình về bức tranh. 
B- Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
- GV chia nhóm theo tổ cho HS đọc mục 1 trang 3 sgk.
- Nêu câu hỏi cho HS trả lời :
? Em hày nêu một vài nét về tiểu sử của họa sĩ Tô Ngọc Vân.
? Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.
* Hoạt động 2: Xem tranh 
- GV yêu cầu HS quan sát tranh " Thiếu nữ bên hoa huệ" và thảo luận theo nhóm về những nội dung sau: 
? Hình ảnh chính của bức tranh là gì .
? Hình ảnh chính được vẽ như thế nào .
? Bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa.
? Màu sắc của bức tranh như thế nào.
? Tranh vẽ bằng chất liệu gì.
? Em có thích bức tranh này không.
- Yêu cầu một số nhóm trả lời sau đó GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức 
* Hoạt động 3: Nhận xét đánh giá.
- GV nhận xét chung tiết học
- Khen ngợi các nhóm, cá nhân .
- Dặn HS về sưu tầm thêm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân và tập nhận xét; Quan sát màu sắc trong thiên nhiên và chuẩn bị cho bài học sau.
- HS lắng nghe và quan sát.
- Một vài HS nêu.
- HS hoạt động theo nhóm.
- Các nhóm lần lượt báo cáo.
- HS trả lời và nhận xét .
- HS trả lời và nhận xét .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 1.doc