TẬP ĐỌC
Tiết 17 : CÁI GÌ QUý NHẤT
I. Mục đích, yêu cầu :
- Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyên và lời nhân vật.
- Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3)
II. Đồ dùng day học :
- Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ (sử dụng phần giới thiệu và đọc diễn cảm ).
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010 TOÁN Tiết 41: luyện tập I. Mục tiờu : - Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân. II. Chuẩn bị : - Báng nhóm (sử dụng phần BT4). III. Cỏc hoạt động dạy học : Nội Dung Cỏch thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra bài cũ : (3p) - 6km 364m = ...... km B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1p) 2. Nội dung : Bài 1: Viết STP thớch hợp vào chỗ chấm. a) 35m 23cm = 35m = 35,23 m. b) 51dm 3cm = 51m = 51.03m. c) 14m 7dm = 14= 14,7m. Bài 2: Viết STP thớch hợp. M : 315 cm = 3,15 m Cỏch làm: * 315 cm = 300cm + 10cm + 5cm = 315cm = 3m =3,15m. * 234cm = 2,34m ; 506cm = 5,06m ; 34dm = 3,4m. Bài 3: Viết cỏc số đo dưới dạng km: a) 3km 245m = 3km = 3,245km b) 5km 34m = 5,034km c) 307m = 0,307km. Bài 4: Viết ssố thớch hợp vào chỗ chấm. a) 12,44m = 12m 44cm. b) 7,4dm = 7dm 4cm. c) 3,45km = 3km 450m = 3450m. d) 34,3km = 34300m. C. Củng cố, dăn dũ : (2p) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Thực hiện. 2H G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. H: 1 học sinh đọc yờu cầu bài toỏn. 3 học sinh lờn bảng, lớp lỏm vào vở. H: nhận xột G: Củng cố cỏch viết số đo độ dài dưới dạng số thập phõn. G: Nờu yờu cầu bài tập và hướng dẫn mẫu. H: Quan sỏt nhận, nờu cỏch làm. H: Làm bài tập cỏ nhõn. 3 học sinh lờn giải, lớp nhận nhận xột. G+H: Nhận xét, đánh giá. H: 1 học sinh đọc yờu cầu. H: Trao đổi theo cặp. Đại diện nhúm trả lời, H khỏc nhận xột. G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giao việc cho từng nhúm. H: Đại diện nhúm 4 học sinh lờn trình bày trên bảng nhóm. Học sinh nhận xột. G+H: Nhận xét, đánh giá. => Phần b, d dành cho học sinh khá giỏi (nếu còn thời gian). G: Củng cố n dung bài, nhận xét tiết học. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. Tuần 9 : Thứ hai ngày thỏng năm 2009 *************** TẬP ĐỌC Tiết 17 : CÁI Gè QUý NHẤT I. Mục đớch, yờu cầu : - Đọc diễn cảm bài văn ; biết phân biệt lời người dẫn chuyên và lời nhân vật. - Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là đáng quý nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3) II. Đồ dựng day học : - Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ (sử dụng phần giới thiệu và đọc diễn cảm ). III. Hoạt động dạy học Nội Dung Cỏch thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra bài cũ : (3p) - Đọc trả lời “Trước cổng trời” trả lời cõu hỏi 1, 2 ? B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1p) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài. a) Luyện đọc : (13p) + Đoạn 1: Một hụm ... sống được k ? + Đoạn 2: .... phõn giải. + Đoạn 3: Lũn lại. b) Tỡm hiểu bài : (13p) - Hựng : lỳa gạo ; Quý ; Vàng ; Nam : Thỡ giờ - Hựng : Lỳa gạo nuụi sống con người. - Quý : Cú vàng tiền mua lỳa gạo. - Nam : Cú thỡ giờ vàng bạc, lỳa .... - Khụng cú người lao động khụng cú vàng, bạc, thỡ giờ trụi qua vụ ớch . * Đại ý : Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận : người lao động là đáng quý nhất. c) - Luyện đọc diễn cảm : (8p) C. Củng cố, dăn dũ : (2p) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Thực hiện. 2H G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. H: 1học sinh khỏ đọc bài. 3 HS đọc nối tiếp đoạn. (2lượt) H: Luyện đọc từ khú. G: Đọc chỳ giải. H: Đọc theo cặp. 1 em đọc toàn bài. G: Đọc diễn cảm. G: Hướng học sinh trả lời 4 cõu hỏi H: Trả lời cõu hỏi. học sinh khỏc nhận xột, bổ xung. G+H: Nhận xét, đánh giá. HS: Rỳt ra ý chớnh. H: 1 học sinh rỳt ra đại ý bài. 5 HS đọc theo cỏch phõn vai. G: TReo bảng phụ hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài. H: Thi đọc trước lớp. ( 2,3 nhúm ) G+H: Nhận xột, ghi điểm từng nhúm. G: Nhắc học sinh ghi nhớ cỏch nờu lớ lẽ thuyết phục người khỏc. G: Củng cố n dung bài, nhận xét tiết học. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. KHOA HỌC Tiết 17 : THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/ AIDS I. Mục tiờu : - Xỏc định cỏc hành vi tiếp sỳc thụng thường khụng lõy nhiễm HIV. - Khụng phõn biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đỡnh họ. II. Đồ dựng day học : - Hỡnh 36, 37 SGK (sử dụng cho cả bài). - Phiếu học tập (sử dụng phần hoạt độnh II). III. Hoạt động dạy học : Nội Dung Cỏch thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra bài cũ : (3p) - Nờu nguyờn nhõn và cỏch đề phũng bệnh HIV/ AIDS ? B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1p) 2. Nội Dung. a) HIV/AIDS khụng lõy qua một số tiếp xỳc thụng thường : (10p) b) Khụng nờn xa lỏnh, phõn biệt đối xử với ng nhiễm HIV và gia đỡnh họ : (10p) c) Bày tỏ thỏi độ, ý kiến : (10p) C. Củng cố, dăn dũ : (2p) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Thực hiện. 2H G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. * Hoạt động 1: thảo luận theo cặp. Bài 1: HS quan sỏt nội dung (SGK). H: Trỡnh bày miệng. H: Khỏc nhận xột. G: Ghi bảng. Bài 2: HS chia thành 4 nhúm chơi trũ. chơi theo tỡnh huống (sgk). G: Khắc sõu kiến thức. * Hoạt động 2 : Làm việc cỏ nhõn. Bài 1: HS quan sỏt hỡnh 2,3 (SGK) và trả lời cõu hỏi : Nếu cỏc bạn đú là bạn em , người quen của em, em cú cỏch đối xử nào ?. Bài 2: HS lần lượt trỡnh bày ý kiến trước lớp. * Hoạt động 3: Trao đổi theo cặp. Bài 1: gv yờu cầu học sinh thảo luận. Bài 2: Đại diện nhúm trả lời, học sinh khỏc nhận xột bổ sung. - Học sinh trả lời cõu hỏi : Em cần cú thỏi độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đỡnh họ ? G: Củng cố n dung bài, nhận xét tiết học. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. TOÁN Tiết 42 : VIẾT CÁC SỐ ĐO KHối LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I. Mục đớch : - Biết viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân. II. Đồ dựng day học : - Bảng phụ, kẻ bảng đơn vị đo khối lượng (sử dụng phần a củng cố). - Bảnh nhóm (sử dụng phần BT3). III. Hoạt động dạy học Nội Dung Cỏch thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra bài cũ : (3p) 56,82 km = .... m 7,2 km = ..... m B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1p) 2. Nội Dung : a) Củng cố quan hệ giữa cỏc đơn vị đo khối lượng thường dựng : (14p) * VD: Viết số thập phõn thớch hợp 5 tấn 132 kg = ... tấn 5tấn 132 kg = 5 tấn = 5,132 tấn. Vậy 5tấn 132 kg = 5,132 tấn. b) Thực hành : (20p) Bài 1: Viết số thập phõn thớch hợp. a. 4,562 tấn b. 3,014 tấn c. 12,006 tấn d. 0,5 tấn. Bài 2: Viết cỏc số đo dưới dạng số tp. a. cú đơn vị là kg. 2,05kg ; 45,023kg ; 10,003kg ; 0,0kg b. cú đơn vị là tạ. 2,5tạ ; 3,03tạ ; 0,34tạ ; 4,5tạ. Bài 3: Trong 1 ngày 6 con sư tử ăn : 9 x 6 = 54 (kg) Lượng thịt đó nuụi 6 con sư tử đú ăn trong 30 ngày là : 54 x 30 = 1620 (kg) 1620 kg = 1,620 tấn (hay 1,62 tấn). Đỏp số : C. Củng cố, dăn dũ : (2p) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Thực hiện. 2H G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. G: Treo bảng phụ. H: 1 học sinh điền tờn cỏc đơn vị đo khối lượng. G: Đưa ra vớ dụ. H: Nờu cỏch làm và điền. G: Đưa thờm VD 5tấn 32kg = ... tấn H: 1nờu yờu cầu bài tập 1. H: làm bài tập cỏ nhõn. 2 hs lờn giải, lớp nhận xột chữa bài. G: Nờu yờu cầu bài tập 2. H: Thảo luận nhúm đụi. Đại diện 2 em giải, lớp nhận xột. => Phần b dành cho học sinh khá giỏi. 1 HS: Đọc yờu cầu, lớp đọc thầm G+ H: phõn tớch bài toỏn. H: Thảo luận nhúm. 1 em giải – dỏn kết quả, lớp nhận xột. G: Nhận xét, đánh giá. G: Củng cố n dung bài, nhận xét tiết học. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC tiết 18 : ĐẤT CÀ MAU I. Mục đích, yờu cầu : - Đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm. - Hiểu nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Đồ dựng day học : - Tranh minh hoạ, Bảng phụ (sử dụng phần giới thiệu bài và phần đọc diễn cảm) III. Hoạt động dạy học : Nội Dung Cỏch thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra bài cũ : (3p) - Đọc bài : Cỏi gỡ quý nhất : Trả lời cõu hỏi 2, 3 (SGK) ? B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1p) 2 Hướng dẫn luyện đọc và tỡm hiểu bài a) Luyện đọc : (13p) - Chia làm 3 đoạn b) Tim hiểu bài : (13p) * Đoạn 1 : Từ đầu ... “nổi cơn dụng”. - Nhấn giọng : Sớm nắng ..., nắng đú, hối hả, hũ. - Mưa ở Cà Mau là mưa dông : rất đột ngột, dữ dội nhưng chóng tạnh. * Đoạn 2: ... thõn cõy dước. - Cõy : Mọc thành nhúm, rặng, dễ dài, đước xanh rỡ. * Đoan 3: Cũn lại : - Người dõn : thụng minh, giầu nghị lực, thượng vừ. ... * Nội dung : Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc tính cách kiên cường của con người Cà Mau. c) Đọc diễn cảm : (8p) C. Củng cố, dăn dũ : (2p) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Thực hiện. 2H G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. H: 1H đọc bài. H: Đọc nối tiếp đoạn ( 2lượt). G: Hướng dẫn luyện đọc, tỡm hiểu bài bbbbbbbbbbbbbb bài theo đoạn. H: Đọc và trả lời cõu hỏi 1. H: Đọc diễn cảm (3 – 4 em ). H: Đọc thầm và trả lời cõu hỏi 2. H: Tỡm cỏch đọc diễn cảm. G+H: Nhận xét, bổ sung. H: Đọc và trả lời cõu hỏi 3, 4 (SGK). H: Trả lời, học sinh khỏc nhận xột. G+H: Nhận xét, bổ sung. H: Rỳt ý từng đoạn. H: Rỳt ý toàn bài, Rut ra nội dung bài. G: Treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc. H: Thi đọc diễn cảm toàn bài G: Đỏnh giỏ 1 học sinh nhắc lại nội dung bài. G: Củng cố n dung bài, nhận xét tiết học. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày tháng năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU tiết 17 : MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIấN NHIấN I. Mục đích, yờu cầu : - Tìm được các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu (BT1, BT2). - Viết được đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá khi miêu tả. II. Đồ dựng day học: - Bảng phụ (sử dụng phần BT2). - Bảng nhóm (sử dụng phần BT1, 2). III. Hoạt động dạy học : Nội Dung Cỏch thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra bài cũ : (3p) - Bài tập 3a, 3c (bài 16) ? B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1p) 2 . Hướng dẫn làm bài tập *Bài tập 1: *Bài tập 2: - So sỏnh : Xanh như mặt nước mệt mỏi trong ao. - Nhõn hoỏ : Rửa mặt, dịu dàng, buồn bó, trầm ngõm nhớ : Nghe cỳi xuống lắng nghe. *Bài tập 3: Viết 1 đoạn văn khoảng 5 cõu tả 1 cảnh đẹp của quờ em hoặc nơi em ở. C. Củng cố, dăn dũ : (2p) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Thực hiện. 2H G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. H: 1 học sinh đọc chuyện “Bầu trời mựa thu”, lớp đọc thầm. G: Sửa lỗi phỏt õm cho học sinh. H: Thảo luận nhúm đụi. H: Đại diện nhúm dỏn kết quả. G+H: Nhận xộ ... dao sau. C. Củng cố, dăn dũ : (2p) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Thực hiện. 2H G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. H: 1 HS: Đọc bài, lớp đọc thầm. G: Hướng dẫn HS nắm vững yờu cầu của bài. H: Túm tắt lớ lẽ và dẫn chứng của mỗi nhõn vật. G: Nhận xột, hướng dẫn bổ sung. H: Thảo luận theo nhúm. Đại diện nhúm : Mỗi học sinh đúng 1 vai nhõn vật mở rộng và phat triển lớ lẽ... Lớp đọc thầm: G+H: Nhận xột, đỏnh giỏ. H: 2 HS: Đọc bài, lớp đọc thầm. H: Làm bài tập cỏ nhõn. G: Gọi 1 số học sinh phát biểu ý kiến của mỡnh. G+H: Nhận xột, đỏnh giỏ. G: Củng cố n dung bài, nhận xét tiết học. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. Dặn học sinh ụn tập chuẩn bị kiểm tra. KHOA HỌC tiết 18 : PHềNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI I. Mục tiờu : - Nêu được một số quy tắc an toàn cá nhân để phòng tránh bị xâm hại. - Nhận biết được nguy cơ khi bản thân có thể bị xân hại. - Biết cách phòng tránh ứng phó khi có nguy cơ bị xâm hại. II. Đồ dựng day học : - Hỡnh 38- 39 (SGK) (sử dụng cho cả bài). III. Hoạt động dạy học : Nội Dung Cỏch thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra bài cũ : (3p) - Chỳng ta cần cú thỏi độ như thế nào đối với người nhiễm HIV và gia đỡnh của họ ? B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1p) 2 Nội dung : a) Khi nào chỳng ta cú thể bị xõm hại : (10p) - Đi 1 mỡnh nơi tối tăm, trong phũng kớn với người lạ, đi nhờ xe người lạ, nhận quà đặc biệt mà khụng cú lớ do ... b) Ứng phú với nguy cơ bị xõm hại : (10p) c) Những việc cần làm khi bị xõm hại : (10p) - Bỏ đi ra chỗ khỏc. - Nhỡn thẳng mặt người đú. - Hột to. - Cú thỏi độ kiờn quyết .... - Núi với bố, mẹ, anh chị, cụ giỏo. C. Củng cố, dăn dũ : (2p) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Thực hiện. 2H G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. Hđ 1: Quan sỏt, thảo luận H: Quan sỏt hỡnh (SGK) và trao đổi nội. dung từng hỡnh. H: Trả lời cõu hỏi trang 38 (SGK) H: Nhúm khỏc bổ sung. G: Nhận xột kết luận cõu trả lời đỳng. Hđ 2: Thảo luận nhúm đụi. G: Giao cho từng nhúm cỏc tỡnh huống. H: Thảo luận và đưa ra ý kiến. Học sinh khỏc nhận xột, bổ sung. G: Khắc sõu ý kiến đỳng. Hđ 3: Cỏ nhõn. G: Đưa ra cõu hỏi : Khi cú nguy bị xõm hại chỳng ta cần làm gỡ ? H: Lần lượt trả lời. Học sinh khỏc nhận xột, bổ sung. G: Yờu cầu 2 học sinh đọc mục bạn cần biết. G: Củng cố n dung bài, nhận xét tiết học. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. địa lí tiết 9 : Các dân tộc và sự phân bố dân cư I. Mục tiêu : - Biết sơ lược về sự phân bố dân cư Việt nam. - Sử dụng bảng số liệu, biểu đồ, bản đồ, lược đồ dân cư ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc điểm của sự phân bố dân cư. * Học sinh khá giỏi : nêu hậu quả của sự phân bố dân cư không đếu giữa vùng đồg bằng, ven biển và vùng núi : nơi quá đông dân thữa lao động, nơi ít dân thiếu LĐ. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh ảnh dân tộc, đồng bằng, miền núi, đô thị của VN. (sử dụng phần HĐ I). - Bản đồ VN, biểu đồ, lược đồ (sử dụng phần hoạt động I, III). III. Các hoạt động dạy- học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (3p) - Nêu hậu quả của sự gia tăng dân số ở địa phương ? B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1p) 2. Nội dung: a. Các dân tộc : (10p) - 54 dân tộc - Dân tộc kinh đông nhất sống ở thành phố và đồng bằng. - Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi cao... b. Mật độ dân số : (10p) Nước ta có mật độ dân số cao. c. Phân bố dân cư : (10p) - Dân cư nước ta phân bố không đều. - ở đồng bằng và đô thị tập trung. đông đúc. - ở miền núi hải đảo thưa thớt. C. Củng cố, dăn dũ : (2p) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Thực hiện. 2H G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. H: Quan sát tranh ảnh và dựa vào kênh chữ để trả lời câu hỏi SGK. H: Phát biểu ý kiến. H+G: Nhận xét, bổ sung. G: Treo bản đồ. 2H: Lên chỉ những vùng phân bố chủ yếu của người kinh và của các dân tộc ít người. *Hoạt động 2: Cả lớp. H: Trả lời câu hỏi SGK. G: Giới thiệu thêm về cách tính mật độ dân số H: Quan sát bảng mật độ dân số và trả lời câu hỏi của mục 2 SGK. H+G: Nhận xét, bổ sung rút ra kết luận. *Hoạt động 3: Làm việc theo cặp. H: Quan sát lược đồ mật độ dân số, tranh ảnh về làng ở đồng bằng, bản ở miền núi và trả lời câu hỏi mục 3 SGK. H: Trình bày kết quả và chỉ trên bản đồ. H+G: Nhận xét, rút ra kết luận. H: Đọc mục ghi nhớ SGK. G: Củng cố n dung bài, nhận xét tiết học. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. lịch sử Tiết 9 : cách mạng mùa thu I. Mục tiêu : - Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. - Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả. * H khá giỏi : biết được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa giành chính quyền tại Hà Nội. Sưu tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phương. II. Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập của H (sử dụng phần hoạt động I). III. Các hoạt động dạy- học : Nội dung Cách thức tiến hành A. Kiểm tra bài cũ : (3p) B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1p) 2. Nội dung : a. Diễn biến của cuộc khởi nghĩa ngày 19-8-1945 ở Hà Nội : (15p) - Ngày 19-8-1945ta đã dành dược chính quyền, cách mạng thắng lợi tại Hà Nội. - Ngày 23-8 ở Huế. - Ngày 25-8 ở Sài Gòn. b. ý nghĩa của Cách mạng Tháng 8: (15p) - Lòng yêu nước, tinh thần cách mạng. - Giành độc lập, tự do cho nước nhà đưa nhân dân ta thoát khỏi kiếp nô lệ. C. Củng cố, dăn dũ : (2p) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Thực hiện. 2H G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm G: Nêu câu hỏi: Việc vùng lên dành chính quyền ở Hà Nội diễn ra như thế nào ? và kết quả ra sao ? H: Đọc SGK- Thảo luận Nhóm. H: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả. H+G: Nhận xét, bổ sung. 2H: Trình bày ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội G: Giới thiệu nét cơ bản về cuộc khởi nghĩa ở Huế (23-8) và Sài Gòn(25-8) *Hoạt động 2: Làm việc theo lớp. G: Tổ chức cho H tìm hiểu ý nghĩa của CMT8: - Khí thế của CMT8 thể hiện điều gì ? - Cuộc vùng lên của nhân dân đã đạt kết quả gì ? kết quả đó sẽ mang lại tương lai gì cho nước nhà ? G: Củng cố n dung bài, nhận xét tiết học. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. CHÍNH TẢ (nhớ - viết) tiết 9 : TẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRấN SễNG ĐÀ I. Mục đích, yờu cầu : - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng các khổ thơ, dònh thơ theo thể thơ tự do. - Làm được BT(2) a/b, hoặc BT(3) a/b, hoặc bài CT phương ngữ GV tự soạn. II. Đồ dựng day học : - Phiếu ghi tiếng (sử dụng phần BT2). - Bảng phụ (sử dụng phần BT3). III. Hoạt động dạy học : Nội Dung Cỏch thức tổ chức hoạt động A. Kiểm tra bài cũ : (3p) - Viết tiếng cú chứa phần uyờn, uyết ? B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1p) 2. Hướng dẫn học sinh viết : (18p) a) Nhớ viết. - Từ khú : Ba – la – lai – ca, say ngẫm nghĩ, súng vai, dũng trăng, lấp loỏng. - 3 khổ thơ. - Trỡnh bày cỏc khổ thơ thẳng hàng - Tờn riờng viết hoa, tờn địa danh viết hoa. Cỏc chữ đầu dũng viết hoa. b) Chấm, chữa bài. Chấm 1/3 số bài 3. Luyện tập : (15p) Bài tập 2 : - La : la hột, con la, lờ la, la bàn. - Na : nết na, quả na, na mở mắt, ... - Lẻ : lẻ loi, tiền lẻ, đứng lẻ. - Nẻ : nứt nẻ, nẻ mặt, nẻ toỏc. - Lo : lo lắng, lo nghĩ, lo sợ. - No : ăn no, no nờ, no mắt. - Lở : đất lở, lở loột, lở mồm. - Nở : bột nở, nở hoa, nở mày nở mặt. Bài tập 3: Thi tìm nhanh. a) Các từ láy âm đầu l. b) Các từ láy vần có âm cuối ng. C. Củng cố, dăn dũ : (2p) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Thực hiện. 2H G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. H: Học sinh đọc thuộc bài. (2 lần) 4 học sinh lờn bảng viết từ khú. Cả lớp viết vào vở nhỏp. G: Nờu cõu hỏi hướng dẫn học sinh ghi nhớ cỏch viết H: Học sinh trả lời. Nhớ viết bài. G: Đọc, học sinh soỏt lại bài. H: Soát bài chéo nhau, nờu cỏc lỗi. G: Chấm 1/3 số bài, Nhận xét chung. G: Giao việc, hướng dẫn thực hiện. Phỏt phiếu hướng dẫn học sinh làm BT2. học sinh nhận được phiếu nào đọc từ cú ghi tiếng trong phiếu đú. H: Làm bài cá nhận. Trình bày bài đã hoàn thành. 3-4H G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giao việc BT3, hướng dẫn thực hiện. H: Làm bài cá nhận. Trình bày bài đã hoàn thành. 3-4H G: Treo bảng phụ ghi nội dung a và b. G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Củng cố n dung bài, nhận xét tiết học. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau. KĨ THUẬT tiết 9 : LUỘC RAU I. Mục tiờu : - Biết cỏch thực hiện cỏc cụng việc chuẩn bị và cỏc bước luộc rau. - Biết liên hệ với công việc luộc rau ở gia đình. * Không yêu cầu học sinh thực hành luộc rau ở lớp. II. Đồ dựng day học (nếu cú) - Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, quả đậu, ... (sử dụng phần hoạt động I). - Nồi soong cỡ vừa, đĩa để bày rau luộc (sử dụng phần hoạt động II). III. Hoạt động dạy học Nội dung Cỏch thức tổ chức A. Kiểm tra bài cũ : (3p) - Nêu các bước thực hành nấu cơm ? B. Dạy bài mới : 1. Giới thiệu bài : (1p) 2. Nội dung. Hoạt động 1: Tỡm hiểu cỏch thực hiện cỏc cụng việc chuẩn bị luộc rau : (13p) - Chuẩn bị nguyờn liệu và dụng cụ. Rau tươi, soong, rổ nhựa, chậu, bếp , đũa - Sơ chế : Rau: nhặt sạch bỏ lỏ ỳa, rửa sạch, ngắt vừa phải. Quả: gọt vỏ, rửa sạch, bổ cắt theo ý Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏch luộc rau : (12p) - Cho nhiều nước khi luộc rau để rau chớn đều và xanh. - Nờn cho ớt muối hoặc bột canh. - Đun nước sụi rồi cho rau vào, lật rau 2-3 lần để rau chớn đều. - Đun to và đều lửa - Luộc chớn vớt ra đĩa cho rỏo nước. - Để nước nguội vắt chanh vào. Hoạt động 3: Đỏnh giỏ kết quả học tập : (5p) C. Củng cố, dăn dũ : (2p) G: Nêu yêu cầu kiểm tra. H: Thực hiện. 2H G+H: Nhận xét, đánh giá. G: Giới thiệu bài. Nêu mục đích, yêu cầu bài học - Ghi đề bài. G: Nêu yêu cầu, hướng dẫn thực hiện yêu cầu cho cả lớp. H: Học sinh thảo luận theo cặp tỡm hiểu cỏch thực hiện cụng việc chuẩn bị luộc rau. H: Đại diện trả lời. (3-4 học sinh) Học sinh nhận xột. G: kết luận, ghi bảng. G: Giao việc. Nêu yêu cầu, hướng dẫn thực hiện yêu cầu cho cả lớp thông qua hệ thống câu hỏi. H: Học sinh thảo luận nhúm 4. Đại diện nhúm trả lời. Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. G: kết luận. Học sinh trưng bày sản phẩm Gv: đỏnh giỏ sản phẩm của tựng nhúm G: Củng cố n dung bài, nhận xét tiết học. Hướng dẫn học bài, chuẩn bị bài sau.
Tài liệu đính kèm: