Giáo án dạy tuần 9 - Trường Tiểu học Mường Luân

Giáo án dạy tuần 9 - Trường Tiểu học Mường Luân

Tiết 3: Tập đọc

Cái gì quý nhất(Tr.85)

 Trịnh Mạnh

I. Mục tiêu

- Đọc diễn cảm bài văn: biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật

- Nắm đựơc vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài: Người lao động là quý nhất. Trả lời câu hỏi 1,2,3

- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị : Tranh

III. Hoạt động dạy học chủ yếu

1. ổn định lớp (1’)

2. Kiểm tra (3’)

 Đọc thuộc bài : Trước cổng trời

Nêu nội dung bài thơ?

 

doc 38 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1099Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án dạy tuần 9 - Trường Tiểu học Mường Luân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 9
Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: 18/10/2010
Người giảng: Hồ Ngọc Sơn
Tiết 1: 
Chào cờ
Tiết 2: Thể dục
Dạy chuyên
Tiết 3: Tập đọc 
Cái gì quý nhất(Tr.85)
 Trịnh Mạnh 
I. Mục tiêu
- Đọc diễn cảm bài văn: biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật
- Nắm đựơc vấn đề tranh luận và ý được khẳng định trong bài: Người lao động là quý nhất. Trả lời câu hỏi 1,2,3
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’)
 Đọc thuộc bài : Trước cổng trời
Nêu nội dung bài thơ?
3. Bài mới (29’)
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc 
Đọc toàn bài 
Chia đoạn: ( 3 phần)
+ Phần 1: đoạn 1,2( Một hômsống đựơc không)
+ Phần 2: Đoạn 3,4,5( Quý và Nam...Phân giải)
+ Phần 3: Đoạn còn lại 
Đọc đoạn nối tiếp (2l) + Phát âm từ khó đọc,giảng từ
Đọc theo cặp ( Nhóm)
 Gv đọc toàn bài 
c.Tìm hiểu bài
Đọc toàn bài 
- Theo Hùng, Quý, Nam cái quý nhất trên đời là gì ? 
- Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để bảo vệ ý kiến của mình?
- Vì sao thày giáo cho rằng người lao động mới là quý nhất ?
- Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí do vì sao em chọn tên gọi đó?
d. Luyện đọc lại 
Bài gồm mấy nhân vật ? Khi đọc phân vai cần mấy người?
Khi đọc giọng từng nhân vật cần thể hiện như thế nào?
Đọc phân vai 1 lần
Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1(phân vai)
Thi đọc 
Hs đọc toàn bài 
Hs chia đoạn 
Đọc nối tiếp đoạn + phát âm+ giảng từ
- Phân giải, sẽ,
Luyện đọc theo cặp 
Nghe gv đọc mẫu
Đọc toàn bài 
- Hùng( Lúa gạo),Quý (vàng),Nam( thì giờ)
- Hùng: lúa gạo nuôi sống con người
- Quý: có vàng thì có tiền và sẽ mua được lúa gạo
- Nam: có thì giờ làm ra được lúa gạo
- Khẳng định cái đúng của ba hs và nêu ra ý kiến sâu sắc hơn 
- Cuộc tranh luận thú vị 
- Ai có lí?
4 nhân vật cần 5 người
Hs thảo luận và nêu
Hs đọc phân vai trước lớp trong nhóm
Thi đọc
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học , Luyện đọc phân vai , Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Toán
Luyện tập(Tr.44)
I. Mục tiêu: 
- Biết viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân trong các trường hợp đơn giản.
- Luyện kĩ năng viết số đõ độ dài dưới dạng số thập phân
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận chính xác cho học sinh
II. Chuẩn bị : Phiếu học tập 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra (3’) 3m 8cm = .m
 25km 675 m = ..km
3. Bài mới (28’)
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
Yêu cầu ?
Chia nhóm viết, nhóm trình bày, nhận xét 
Yêu cầu ?
Gv hướng dẫn mẫu
Hs làm bảng con, nhận xét , sửa sai
Yêu cầu ?
Hs làm vở, đọc kết quả, nhận xét 
Yêu cầu ?
Chia nhóm chơi trò chơi 
Bài 1: 45
a. 35m 23 cm = 35,23 m
b. 51dm 3cm = 51.3 dm
c. 14m 7cm = 14.07 m
Bài 2:45
315cm = 3.15 m ; 234 cm = 2.34 m
506 cm = 5.06 m ; 34 dm = 3.4 m
Bài 3:45
a. 3km 245 m = 3.245 km 
b. 5km 34 m = 5.034 km
c. 307 m = 0.307 km
Bài 4:45
a. 12.44 m = 12m 44 cm
c. 7.4 dm = 7 dm 4 cm 
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 5. Đạo đức
Tình bạn(Tr.16)
I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết 
- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết,thân ái,giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn hoạn nạn
- Thân ái đoàn kết với bạn bè
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : baì hát
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra (1’)
3. Bài mới(29’)
a. Giới thiệu bài 
b. Tìm hiểu chuyện 
* Hoạt động thảo luận 
- Đọc bài “Đôi bạn” 
- Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn để chạy thoát thân của nhân vật trong chuyện ?
Qua câu chuyện em hiểu điều gì?
- Đọc kết luận 
c. Làm bài tập 
 Yêu cầu bài tập 2?
Hs trao đổi theo cặp,trình bày,nhận xét bổ xung
* Liên hệ : Nêu biểu hiện về tình bạn đẹp ?
- Nêu bài học?
- Đọc bài học 
Đọc trước lớp
Đọc thầm cả lớp
- Việc làm đó là không tốt , bổ bạn lúc khó khăn là không nên làm
* Kết luận : Bạn bè cần biết thương yêu đoàn kết giúp đỡ nhau nhất là lúc khó khăn hoạn nạn 
Bài 2:
a. Chúc mừng bạn 
b. An ủi động viên..
c. Bênh vực bạn 
d. Khuyên ngăn bạn 
e. Hiểu ý tốt của bạn không tự ái..
g. Nhờ bạn bè thày cô khuyên ngăn
Hs nêu 
* Bài học : Tình bạn đẹp là tôn trọng trân thành biết quan tâm giúp đỡ nhua cùng tiến bộ 
4. Củng cố dặn dò
Nhận xét tiết học sưu tầm tranh ảnh ca dao về tình bạn
Tiết 6: Luyện viết
Cái gì quý nhất(Tr.85)
I. Mục tiêu:
- viết đúng chính tả một đoạn trong bài: Cái gì quý nhất
- Nắm được cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa nguyên âm khó viết
- Trình bày vở sạch sẽ và khoa học
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dậy học: SGK
III. Các hoạt động dậy học.
1. Ổn định lớp:(1’)
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn học sinh viết.
Đọc bài viết
cho học sinh viết 
Xoát lỗi
Chấm bài, nhận xét
Học sinh đọc bài viết
Gv theo dõi học sinh viết
Viết bài
Đổi vở xoát lỗi
4.Củng cố dăn dò (3’)
	Gv nhận xét tiết học	
Tiết 7: Âm nhạc
Dạy chuyên
Thứ ba ngày 19 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: 19/10/2010
Người giảng: Hồ Ngọc Sơn
Tiết 1: Chính tả(nhớ viết )
Tiếng đàn ba-la-lai-ca trên sông Đà(Tr.86)
I Mục tiêu: 
- Nhớ và viết lại đúng chính tả bài thơ: Trình bày đúng các khổ thơ theo thể tự do
- Làm các BT(2) a/b hoặc BT3 a/b hoặc BT CT phương ngữ do GV biên soạn
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. Rèn chữ viết HS
II: Chuẩn bị: 
III: Hoạt động dậy học chủ yếu
1: ổn định lớp (1’)
2: Kiểm tra(3’) Vở bài tập
3. Bài mới(27’)
a. Giói thiệu bài
b. Viết bài 
- Đọc toàn bài , lớp đọc thầm
- Bài gồm mấy khổ thơ? Những chữ nào phải viết hoa? Tên đàn viết như thế nào?
- Viết bảng con từ khó viết 
- Hs nhớ viết lại bài
- Đọc bài đổi vở xoát lỗi
- Thu vở chấm, nhận xét 
c. Hướng dẫn làm bài tập 
- Yêu cầu ?
- Hoạt động nhóm trình bày, nhậnxét
- yêu cầu?
- Làm nhóm 
- Thi trình bày nhanh trước lớp
- Nhận xét đánh giá
Đọc bài
3 khổ thơ , các chữ đầu dòng phải viết hoa,Tiếng tên đàn viết hoa và giữa các chữ có dấu gạch ngang
Hs viết bảng con
Hs nhớ laị bài và viết vào vở
Đổi vở xoát lỗi
Bài 2:
la
 na
lẻ
nẻ
La hét
Con la
Lê la
 Nết na
Quả na
 Nu na nu nống
lẻ loi
tiền lẻ
đứng lẻ
Nứt nẻ
nẻ mặt 
nẻ toác
b. n/ng vần/ vầng
- lan man/ man vác - vần thơ/vằng trăng
- Khai man/ con mang - vần cơm/ vằng trán
Bài 3:
a.long lanh, la liệt, lả lướt, lạ lẫm, lai láng, lam lũ
b.lang thang, làng nhàng, loáng thoáng, vang vang, văng vẳng 
4. Củng cố dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Mĩ thuật
Dạy chuyên
Tiết 3: Lịch sử
Cách mạng mùa thu(Tr.19)
I. Mục tiêu: Học xong bài này hs biết :
- Tường thuật lại được sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền: Ngày 19 – 8 – 1945 hàng chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đường biểu dương lực lượng và mít tinh tại Nhà hát lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít tinh, quần chúng đã xông vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thủ: Phủ Khâm sai , Sở Mật Thám... chiều ngày 19 – 8 – 1945 cuộc khởi nghĩa dành chính quyền ở Hà Nội toàn thắng.
- Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, nhớ sự kiện, kết quả
+ Tháng 8 – 1945 nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành chính quyền và lần lượt dành chính quyền ở Hà Nội, Huế, Sài Gòn
+ Ngày 19-8 trở thành ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. yêu thích tìm hiểu lịch sử Việt Nam
II. Chuẩn bị : Tranh ảnh 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra(3’) Nêu ý nghĩa cục cách mạng Xô Viết Nghệ Tĩnh?
3. Bài mới (27)
a. Giới thiệu bài 
b. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
Đọc bài 
- Tại sao ngày 19/8 được chọn là ngày kỉ niệm cách mạng tháng tám năm 1945 ở nước ta?
c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm 
- Nêu ý nghĩa của cuộc cách mạng tháng 8/1945?
d. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
- Nêu những sự kiện đáng nhớ về cách mạng tháng Tám?
1. Ngày 19/8 kỉ niệm cách mạng tháng Tám
- 19/8 Hà Nội xuất hiện cờ đỏ sao vàng..Nhân dân nội thành xuống đường biểu dương lực lượng
2. ý nghĩa: Mùa thu 1945 nhân dân vùng nên phá tan xiềng xích nô lệ 
- 19/8 là ngày kỉ niệm cách mạng tháng Tám của nước ta 
*Sự kiện :
-19/8 nhân dân Hà Nội xuốngđường..
- Chiều 19/8 /1945 cuộc khởi nghĩa giành chính quyền
- 23/8 Huế giành chính quyền 
- 25/8 Sài Gòn giàng chính quyền
- 28/8/1945 Cuộc tổng khởi nguĩa thành công trong cả nước
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Toán
Viết các số đo khối lượng 
dưới dạng số thập phân(Tr.45)
I. Mục tiêu: 
- Biết viết các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học. Rèn kĩ năng tính toán cẩn thận chính xác cho học sinh
 II. Chuẩn bị : Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’) 8.6 dm = dm cm
 1245.9 km = m
3. Bài mới(28’)
a. Giới thiệu bài 
b. Ví dụ 
- Gv nêu ví dụ , Hs đọc 
- Gv đưa bảng đơn vị đo
- Mối quan hệ giữa các đơn vị đo?
- Hs đổi số đo khối lượng
- GV nêu thêm ví dụ hs làm bảng con
c. Hướng dẫn làm bài tập 
- Yêu cầu ?
- Chia nhóm hs làm đọc kết quả
- Yêu cầu ?
- Yêu cầu A?
- Hs làm bảng con, gv nhận xét 
- Đọc đề?
- Bài cho biết gì ?
- Bài hỏi gì ? 
- Muốn biết cần bao nhiêu tấn thịt ta làm như thế nào?
* Ví dụ 
5 tấn 132 kg =  tấn
= 5tấn = 5.132 tấn
Vậy 5 tấn 132 kg = 5.132 tấn
Bài 1: 45
a. 4 tấn 562 kg = 4.562 tấn 
b. 3 tấn 14 kg = 3.014 tấn
c. 12 tấn 6 kg = 12. 006 tấn
d. 500 kg = 0.500 tấn= 0.5 tấn
Bài 2: 46
a. 2 kg 50 g = 2.050 kg
 45 kg 23 g = 45.023 kg 
b. 2 tạ 50 kg = 2. 50 tạ 
3 tạ 3 kg = 3.03 tạ 
Bài 3:46
Lượng thịt cần nuôi trong một ngày là
 6 x 9 = 54 (kg )
Lượng thịt cần để nuôi trong 30 ngày :
 54 x 30 = 1620 (kg) = 1,62( tấn) 
 Đáp số : 1,62 tấn 
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 5: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Thiên nhiên(Tr.87)
I. Mục tiêu
- Tìm được từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hóa trong mẩu chuyện Bầu trời mùa thu(BT1,BT2)
- viết đoạn văn tả một cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ , hình ảnh so sánh, nhân hóa khi miêu tả
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
 II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra(3’) bài tập 3a, 3b
3. Bài mới(28’)
a. Giới thiệu bài
b. Hướng dẫn hs làm bài tập
Yêu cầu?
Đọc nối tiếp bài : Bầu tròi mùa thu
Gv sửa lỗi phát âm
Yêu cầu bài tập 2?
Chia nhóm 
Hs thảo luận,trìn ... ’)
a. Giới thiệu bài
b. Hoạt động 1: Quan sát thảo luận 
Quan sát hình 1,2,3,4 và chỉ ra những việc làm vi phạm của người tham gia giao thông ?
Hs thảo luận cặp và trình bày trước lớp , nhận xét , két luận
c. Hoạt động 2: 
Thảo luận cặp và quan sát hình 5,6,7
Tìm việc cần làm đối với người tham gia giao thông?
Hs thảo luận và trả lời
Hs đọc 
1.Hành vi 
H1: đá bóng dưới lòng đường
H2: Vượt đèn đỏ
H3: Đi hàng 3 trên lòng đường
H4: Chở hàng cồng kềnh trên đường
* Kết luận : Những nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông đường bộ là do lỗi ngưui tham gia giao thông chấp hành không đúng luật giao thông..
2. Việc nên làm
H5: Hs học về an toàn giao thông 
H6: đI học bằng xe đạp và đI sát vào lề đường
H7:ĐI xe máy đúng phần đường quy định 
* Kết luận chung:
Hs đọc sgk
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 6: Tập đọc 
Ôn tập
I/ Mục tiêu :
- Biết đọc diễn cảm một bài văn. Đọc lưu loát, không phát âm sai. Đọc với tốc độ vừa phải diễn cảm
- Nắm được nội dung chính của các bài tập đọc bài tập đọc
- Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
II/ Đồ dùng dạy học 
 Thầy : Tranh minh họa 
 Trò : Sách tiếng Việt.
III/ Các hoạt động dạy học
 1- Ổn định tổ chức: 1' Hát
a- Giới thiệu bài: Ghi bảng
b- Nội dung bài dạy:
- 1 em đọc toàn bài.
- Bài chia làm mấy đoạn?
- HS đọc nối tiếp 2 lần đọc từ khó, đọc chú giải trong SGK, đọc đúng câu văn dài.
- Giáo viên đọc mẫu
c- Đọc diễn cảm.
- Học sinh đọc theo cặp 
- Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Em hãy nêu nội dung của bài ?
- HS đọc lại nội dung bài.
* Luyện đọc
* Tìm hiểu bài.
- 
	4- Củng cố - Dặn dò : 4'
 - Về học bài
Tiết 7: Mĩ thuật
Dạy chuyên
Thứ năm ngày 28 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: 28/10/2010
Người giảng: Hồ Ngọc Sơn 
Tiết 1: Tập làm văn 
Ôn tập học kì I(Tiết 6)(Tr.97)
I. Mục tiêu 
- Tiếp tục ôn luyện về nghĩa của từ : đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm, nhiều nghĩa theo yêu cầu của BT1, BT2( chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e)
- Đặt được câu để phân biệt được từ động nghĩa, trái nghĩa(BT3,BT4)
- Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị : phiêu bài tập 
III. Hoạt động dạy học học chủ yếu
1. ổn định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’) Nêu tính cách nhân vật trong chuyện “ lòng dân”
3. Bài mới (28’)
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
- Yêu cầu ?
- Xác đinh từ in đậm ?
- Vì sao cần thay những từ in đậm đó bằng từ đồng nghĩa khác?
- Chia nhóm hs thảo luận và trả lời
- Yêu cầu?
 - Hs thi làm bài , thi đọc thuộc các câu tục ngữ
- Yêu cầu?
- Đặt câơ trong nhóm và đặt trước lớp 
- Yêu cầu ?
- Hs đặt câu, trả lời
Bài 1:
+ Bê - bưng + vò - xoa
+ Bảo - mời + thực hành- làm
Bài 2:
No, chết, bại, đậu, đẹp
Bài 3:
- Quyển chuyện này giá bao nhiêu tiền?
- Trên giá sách của bạn Lan có rất nhiều truyện hay
- Chị Hồng hỏi giá tiền chiếc áõ treo trên giá
Bài 4:
- Đánh bạn là không tốt
- Hùng đánh trống rất cừ
- Mẹ đánh xoong, nồi sạch bong 
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 2:Toán 
Luyện tập(Tr.50)
I. Mục tiêu 
- cộng các số thập phân 
- Nhận biết chất giao hoán của phép cộng các số thập phân 
- củng cố về giải bài toán có nội dung hình học
- Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học
1. ổn định lớp(1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
Nhắc lại quy tắc cộng 2 số thập phân 
3. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu bài 
- Một em nêu yêu cầu của bài cho hs lên bảng tính ?
- Lớp làm vào giấy nháp , nhận xét bài làm của bạn mình
- Gv nhận xét và rút ra nhận xét
- Phép cộng các số thập phân và tính chất của giao hoán 
- Khi đổi chỗ 2 số hạng trong 1 tổng thì tổng đó có thay đổi không ?
- Gọi hs đọc yêu cầu bài 2?
- gọi hs lên bảng tính , lớp làm vào bảng con 
- Gv nhận xét 
- 1 em đọc yêu cầu bài 3?
- gọi 1 em lên bảng giảI , lớp nháp nhận xét bổ sung 
- Gv nhận xét 
- 1 em đọc yêu cầu bài 4?
- gv hướng dẫn hs giảI 
- gọi 1 em lên bảng giảI lớp nhận xét bổ sung
Bài 1: tính so sánh giá trị của a+bvà b+A
A
5,7
14,9
B
4,24
4,36
A+B
5,7+4,24=11,94
14,9+4,36=19,26
B+A
6,24+5,7=11,94
4,36+14,9=19,26
Bài 2: thực hiện phép tính cộng dùng tính chất giao hoán để thử lại 
9,46+3,8=9,46
	+3,8
	13,26
Thử lại 3,8+9,46= 13,26
Bài 3 
Chiều dài hcn là :
16,34+8,32=24,6(m)
Chu vi hcn là:
(24,66+16,34)x 2=82(m)
Đs : 82(m)
Bài 4: Giải
Số m vảI cửa hàng đã bán trong 2tuần lễ là
 314,78+525,22=840(m)
Tổng số ngày trong 2 tuần lễ là:
 7 x2=14(ngày)
Trung bình mỗi ngày bán được số m vảI là 
 840:14=60(m)
 Đs :60(m)
4. Củng cố dặn dò(2’)
- gv nhận xét tiết học , dặn hs về nhà học bài chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Âm nhạc
Dạy chuyên
Tiết 4:Luyện từ và câu 
Kiểm tra định kì giữa học kì I
( Trường tổ chức kiểm tra )
Tiết 5: Địa lí
Nông nghiệp(Tr.87)
I. Mục tiêu: 
- Nêu một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta
+ Trồng trọt là nghành chính của nông nghiệp
+ Lúa gạo được trồng nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp được trồng nhiều ở miền núi và cao nguyên
+ Lợn, gia cầm được nuôi nghiều ở đồng bằng. Trâu, bò ,dê được nuôi nhiều ở miền núi và cao nguyên
- Biết được nước ta trồng nhiều loại cây trong đó lúa gạo được trồng nhiều nhất.
- Nhật xét trên bản đồvùng phân bố các loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta(lúa gạo,cà phê, cao sui, chè, trâu, bò ,dê, lợn)
- Sử dụng dụng lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố cây công nghiệp
II. Chuẩn bị : bản đồ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổ định lớp (1’)
2. Kiểm tra (3’) Đọc bài học 
3. Bài mới (27’’)
a. Giới thiệu bài 
b. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp 
Đọc phần 1
- Kể tên một số loại cây trồng ở nước ta?
- Loai cây nào trồng nhiều nhất?
- Chỉ trên bản đồ ?
- GV kết luận 
c. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
Chỉ bản đồ vùng trồng lúa, cây công nghiệp ?
Từng nhóm trinh bày
d. Hoạt động 3: Cả lớp 
- Em hãy kể tên 1 số vật nuôI ở nước ta ?
- Chỉ trên lược đồ ?
* Rút bài học 
1. Ngành trồng trọt 
- Chè cà phê, ca cao
- Cây ăn quả trồng nhiều hun cả
-Lúa gạo trồng nhiều ở đồng bằng
- Cây công nghiệp ở vùng núi..
2. Ngành chăn nuôi
- Trâơ, bò, lợn 
- Trâu bò được nuôi nhiều ở vùng núi
- Lợn gia cầm nhiều ở đồng bằng
* bài học : 
Hs đọc 
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 6: Tiếng anh
Dạy chuyên
Tiết 7: Khoa học
Ôn tập: Con người và sức khoẻ(Tr.42)
I. Mục tiêu 
 Ôn tập kiến thức về:
- Đặc điểm sinh học và mối quan hệ xã hội ở tuổi dậy thì
- Cách phòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, nhiễm HIV/AIDS
II. Đồ dùng dạy học: Tranh sgk
III. các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức(1’)
2. kiểm tra bài cũ(3’)
Để đảm bảõ an toàn giao thông đường bộ em phảI làm gì?
3. Bài mới(27’)
a. Giới thiệu bài 
*Hoạt động 1(làm việc với sgk)
- Hs đọc sơ đồ sgk
- Gọi 1 em lên bảng chữa 
- Hs đọc yêu cầu bài 2?
- Cho hs thảo luận cặp , nhóm NX-
 Bài 3 : Tương tự bài2
* Hoạt động2:Trò chơi “ai nhanh , ai đúng”
- Gv tổ chức hướng dẫn cho hs tham khảõ sơ đồ : Phòng tránh bệnh viêm gan A
- Gv phân nhóm chọn ra một bệnh để vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh đó 
- N1:Vẽ sơ đồ cách phòng tránh bệnh sốtrét 
- N2:Sơ đồ phòng tránh bệnh sốt xuất huyết
- N3 :Cách phòng tránh bệnh viêm não
- nhóm cử đại diện lên bảng trình bày kết quả thảo luận
- Lớp nhận xét , gv nhận xét bổ sung 
1. Lứa tuổi dạy thì 
Con gáI 10 - 15
ởnam 13- 17
bài 2 :Đáp án 
d. là lứa tuổi mà cơ thể có nhiều biến đổi về mặt thể chất , tinh thần , tình cảmvà mối quan hệ xã hội 
Đáp án
c. mang thai , cho con bú
4. Củng cố dặn dò(3’)
 Gv nhận xét tiết học, dặn hs về nhà ôn tập ,chuẩn bị bài sau
Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2010
Ngày giảng: 29/10/2010
Người giảng: Hồ Ngọc Sơn 
Tiết 1:Tập làm văn
Kiểm tra định kì giữa học kì 1
(Trường tổ chức kiểm tra)
Tiết 2: Tiếng anh
Dạy chuyên
Tiết 3: Toán
Tổng nhiều số thập phân(Tr.51)
I. Mục tiêu 
- Biết tính tổng nhiều số thập phân 
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân và biết vận dụng các tính chất của phép cộng để cách thuận lợi nhất 
- Giáo dục học sinh ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (3’)
3. Bài mới (35’)
a. Giới thiệu bài
b. Ví dụ 
- Gv nêu VD 1
-- Gv hướng dẫn hs tính 
- Nêu cách tính tổng nhiều số thập phân?
* Bài toán : Đọc đề
- Hướng dẫn hs tính 
C. Hướng dẫn hs làm bài tập
Bài 1: Gọi hs lên bảng làm
- gv kiểm tra đánh giá nhận xét
- 1em nêu yêu cầu bài 2?
- Gọi hs lên bảng làm lớp nháp, nhận xét
- Gv nhận xét đưa ra nhận xét sgk
- gọi hs nhận xét , gv dưa ra công thức
* Học sinh đọc bài 3
- Cho hs lên bảng làm lớp làm vào giấy nháp 
- Nhận xét
VD1:27,5+36,75+14,5=?
Đặt tính
 27,5
	+36,75
	 14,5
	 78,75
Để tính tổng 2 số thập phân ta làm tương 
tự như tính tổng 2 số thập phân
 Bài giải 
Chu vi hình tam giác đó là:
 8,7+6,25+10= 24,95(dm)
 Đáp số :24,45(dm)
Bài 1:Tính
a.5,27+14,35+9,25=28,87
b. 6,4+18,36+53=76,76
c.20,08+32,91+7,15= 60,14
d. 0,75+0,09+0,8=1,64
Bài2 :Tính rồi so sánh kết quả ( A+B)+C vầA+(B+C)
A b c (A+b)+C A+(B+C)
2,5 6,8 1,2 (2,5+6,8)+1,2 = 1,05
 Nhận xét sgk: (a+b)+c=a+(b+c)
Bài 3
a. 12.7 + 5.89 + 1.3 = 14 + 5.89 = 19.89
b.38.6 + 2.09 + 7.91 = 38.6 + 10 = 48.6	
4. Củng cố dặn dò (3’)
Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
Tiết 4: sinh hoạt lớp 	
TUẦN 10
I Mục tiêu .
- Nắm được những ưu điểm nhược điểm trong tuần .
- Phương hướng hoạt động tuần tới .
II. Nhận xét các hoạt động trong tuần 
1. Đạo đức .
- Học sinh bước đầu có nề nếp : ra vào lớp , chào hỏi .
- Học sinh thưc hiện tốt việc đeo khăn quàng
 Tuyên dương: An, Nhân, Sen, Tiện
2. Học tập 
- Nề nếp học tập mới bước đầu được hình thành .
- Việc đi học đúng giờ còn chưa thưc hiện tốt ,
 trong lớp còn nói chuyện riêng .
Tuyên dương: An, Sen, Nhân
Phê bình: Tiện, Hùng, Thích, Sơn
3. Hoạt động khác .
 - Tham gia lao động vệ sinh trường học ; vệ sinh cá nhân tốt .
III. Phương hướng tuần tới .
- Duy trì phát huy những mặt mạnh đã đạt được , khắc phục những mặt còn tồn tại
- Ổn định và tiếp thu tốt kiến thức mới.
	Ban giám hiệu 
	 Ngày.tháng..năm..
.
Bài 4:
 Đổi 0,15km=150m
Theo sơ đồ ta có số phần bằng nhau là
 3+2=5 (phần )
Chiều dài sân trường hình chữ nhật là 
 150: 5 x3=90(m)
Chiều rộng sân trường hình chữ nhật là
 150-90=60(m)
Diện tích sân trường hình chữ nhật là 
 90x60=5400( m2)= 0,54(ha)
 Đáp số : 5400m2=0,54ha

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 9.doc