I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Nhớ tên các Châu lục và Đại dương
- Nêu được vị trí địa lý, giới hạn của Chõu Á.
- Nờu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của Chõu Á.
- Đọc tên và chỉ vị trí một số dóy nỳi cao, đồng bằng sông lớn của Chõu Á trên bản đồ (lược đồ).
* HS khá, giỏi: Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu á.
- Giáo dục lòng tự hào về thiên nhiên tươi đẹp của châu á.
II. Đồ dùng dạy học: Quả địa cầu, bản đồ tự nhiên Châu Á.
III. Các hoạt động dạy học
T19 Địa Lý 5: CHÂU Á I. Mục tiờu: Học xong bài này HS biết: - Nhớ tờn cỏc Chõu lục và Đại dương - Nờu được vị trớ địa lý, giới hạn của Chõu Á. - Nờu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của Chõu Á. - Đọc tờn và chỉ vị trí một số dóy nỳi cao, đồng bằng sông lớn của Chõu Á trên bản đồ (lược đồ). * HS khá, giỏi: Dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu á. - Giáo dục lòng tự hào về thiên nhiên tươi đẹp của châu á. II. Đồ dựng dạy học: Quả địa cầu, bản đồ tự nhiờn Chõu Á. III. Các hoạt động dạy học: 1.Bài cũ: 3 - 4 phỳt 2. Bài mới HĐ1. Cỏc chõu lục và cỏc đại dương trờn thế giới. 5 - 7 phỳt HĐ2. Vị trớ địa lý, giới hạn của Chõu Á. 8 - 10 phỳt HĐ3. Diện tớch và dõn số Chõu Á. 4 - 5 phỳt HĐ4.Nột đặc trưng của tự nhiờn của khu vực.7 - 8 phỳt. 3. Củng cố và dặn dũ. 2 - 3 phỳt. * Nhận xột bài kiểm tra cuối học kỡ I của HS * Giới thiệu mục tiờu bài học * Giỏo viờn cho học sinh đọc sỏch giỏo khoa, quan sỏt lược đồ SGK. H: Hóy kể tờn cỏc chõu lục và đại dương trờn thế giới mà em biết? - Nhận xột, KL: Chõu Á gồm 6 Chõu lục và 4 đại dương. - Cho HS lờn chỉ cỏc Chõu lục và đại dương trờn bản đồ thế giới. * Cho HS quan sỏt hỡnh 1 SGK trả lời. + Chỉ vị trớ của Chõu Á trờn lược đồ? Chõu Á gồm những phần nào? Cỏc phớa Chõu Á giỏp với chõu lục và đại dương nào? ... - Huy động kết quả, KL: Chõu Á gồm 2 phần lục địa và đảo xung quanh... * Yờu cầu HS đọc bảng số liệu cho biết diện tớch và số dõn Chõu Á: So sỏnh diện tớch và dõn số với cỏc chõu lục khỏc. - Huy động kết quả , KL: Diện tớch: 44 triệu km2; Dõn số 3875 triệu người. Chõu Á cú diện tớch và dõn số lớn nhất cỏc chõu lục. * Cho HS quan sỏt hỡnh 3 SGK: Nờu tờn cỏc khu vực của Chõu Á, cảnh tự nhiờn tiờu biểu, cỏc dóy nỳi lớn, cỏc đồng bằng lớn của Chõu Á? - Huy động kết quả , KL * Cho HS đọc nội dung bài học. - Nhận xột giờ học. Dặn dũ về nhà. * HS nghe * HS quan sỏt và trả lời cỏ nhõn: Chõu Mỹ, Chõu Âu, Chõu Á, Chõu Đại Dưong, Chõu Phi... - 2 4 HS lờn chỉ, lớp nhận xột. * HS hoạt động theo cặp đụi và trả lời, lớp nhận xột, bổ sung. - HS lắng nghe. * HS quan sỏt bảng số liệu trỡnh bày. - HS lắng nghe. * HS hoạt động nhúm 4 và trả lời, lớp nhận xột, bổ sung . - HS lắng nghe. * 2 HS đọc. - HS lắng nghe. T20 Địa lí 5: Châu á (TT) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS: - Nêu được một số đặc diểm về dân cư của châu á: Có số dân đông nhất. Phần lớn dân cư châu á là người da vàng. - Nêu một số đặc điểm về hoạt động sản xuất của cư dân châu á : + Chủ yếu người dân làm nông nghiệp là chính, một số nước có công nghiệp phát triển - Nêu một số đặc điểm của khu vực Đông Nam á : + Chủ yếu có khí hậu gió mùa nóng ẩm. + Sản xuất nhiều loại nông sản và khai thác khoáng sản. - Sử dụng tranh, ảnh, bản đồ, lược đồ, để nhận biết một số đặc điểm của cư dân và hoạt động sản xuất của người dân châu á. - Bồi dưỡng lòng yêu thiên nhiên châu á. Học sinh khá giỏi: Dựa vào lược đồ bản đồ nêu được vị trí của khu vực Đông Nam á. Giải thích được vì sao dân cư Châu á lại tập trung đông đúc tại đồng bằng châu thổ: do dất đai màu mỡ, đa số dân cư làm nông nghiệp.Giải thích được vì sao Đông Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo: đất đai màu mỡ, khí hậu nóng ẩm. II. Đồ dựng dạy - học: - GV: Bản đồ Tự nhiên châu á . Bản đồ Các nước châu á . 1.Bài cũ 4 - 5phút 2.Bài mới: *HĐ1: Cư dân châu á: 8-9 phút *HĐ 2: Hoạt động kinh tế 7 – 8 phút *HĐ 3: Khu vực Đông Nam á: 8 – 9 phút 3. Củng cố dặn dò: 2 - 3phút * Dựa vào lược đồ cho biết vị trí giới hạn của Châu á. - Kể tên một số cảnh thiên nhiên của Châu á? * Nêu mục tiêu tiết học, ghi bảng: Châu á * Làm việc với bản số liệu về dân số các châu ở bài 17 so sánh dân số châu á với dân số các châu lục khác để nhận biết châu á có số dân đông nhất thế giới, gấp nhiều lần dân số các châu khác. - Cho HS đưa ra nhận xét: -HD HS quan sát H4 để thấy người dân sống ở các khu vực khác nhau có màu da, trang phục khác nhau. -GV bổ sung thêm lý do có sự khác nhau về màu da như SGV * Quan sát HS đọc bảng chú giải để nhận biết các h.động sản xuất khác nhau của người dân châu á . - Cho HS lần lượt nêu tên, một số ngành sản xuất: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, khai thác dầu mỏ, sản xuất . -HS tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ và rút ra nhận xét sự phân bố của chúng ở 1 số khu vực, quốc gia châu á . - Huy động KQ, KL * Quan sát H3 bài 17, H5 bài 17, xác định lại vị trí địa lý khu vực ĐN á, đọc tên 11 quốc gia trong khu vực. - Quan sát H3 bài 17 để nhận xét địa hình: Núi là chủ yếu, có độ cao trung bình, đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê Công) và ven biển. -Yêu cầu HS liên hệ với hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của Việt Nam. - Huy động KQ, KL * Cho HS đọc bài học. H: Dân cư châu á tập trung đông nhất ở những vùng nào? Tại sao? H: Vì sao khu vực Đông Nam á lại sản xuất được nhiều lúa gạo? - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. * 2- 3 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung. * HS mở sách, đọc bản đồ và trả lời: Người dân châu á chủ yếu là người da vàng và địa bàn cư trú chủ yếu của họ là ở đồng bằng. - HS lắng nghe, nhắc lại. * Đọc bảng chú giải - Nêu tên các ngành sản xuất chính: trồng bông, trồng lúa mì, lúa gạo, khai thác dầu mỏ, sản xuất - Chỉ trên lược đồ * HĐ thảo luận nhóm nhỏ và trình bày. - HS quan sát lược đồ- rút ra nhận xét: Núi là chủ yếu... -HS liên hệ, trả lời. * 2 - 3 HS đọc ghi nhớ SGK. - Cá nhân trả lời, lớp nhận xét.. - Nghe, ghi nhớ. T21 Địa lí 5: các nước láng giềng của việt nam I.Mục tiêu: HS biết: - Dựa vào lược đồ, bản đồ đọc tên và nêu được vị trí địa lí của Cam- pu- chia, Lào, Trung Quốc. - Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Campuchia và Lào: + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Campuchia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo + Campuchia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo. - Biết Trung Quốc là nước có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại. * HS khá, giỏi: Nêu được những đặc điểm khác nhau của Lào và Cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình. - Giáo dục HS tôn trọng tình hữu nghị giữa các nước láng giềng. II.Đồ dùng dạy học - Bản đồ các nước Châu á. - Bản đồ tự nhiên Châu á. - Các hình minh hoạ SGK III.Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: 3-5 phút 2. Bài mới HĐ 1: Cam-pu-chia: 8-10 phút *HĐ 2: Lào 8-10 phút *Hoạt động 3: Trung Quốc 8-10 phút 3. Củng cố dặn dò: (2 phút) * GV yêu cầu hs trả lời câu hỏi sau: Hãy nêu một số đặc điểm về dân cư và hoạt động sản xuất ở Châu á ? - Nhận xét , đánh gía, ghi điểm. * GV nêu mục tiêu bài học, ghi bảng. PP Quan sát HT nhóm, cá nhân, lớp. *GV yêu cầu HS dựa vào SGK, trao đổi câu hỏi sau: + Em hãy nêu vị trí địa lí của Cam-pu-chia (nằm ở đâu? Có chung biên giới với những nước nào? ở những phía nào?) + Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô Cam-pu-chia + Dân cư Cam-pu-chia tham gia sản xuất ngành gì là chủ yếu? Kể tên các sản phẩm chính? Huy động kết quả,chốt: Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam á, giáp biên giới Việt Nam. Kinh tế Cam-pu-chia đang chú trọng phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản. * Yêu cầu HS dựa vào lược đồ khu vực Châu á và lược đồ kinh tế một số nước Châu á để thảo luận. Nhóm 1: Nêu vị trí địa lí của Lào (nằm ở đâu? Có chung biên giới với những nước nào? ở những phía nào?) Nhóm 2: Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Lào. Nhóm 3: Nêu những nét nổi bật của địa hình Lào. Nhóm 4: Kể tên các sản phẩm của Lào. - Huy động KQ,KL: Lào không giáp biển, có diện tích rừng lớn, là một nước nông nghiệp, ngành công nghiệp ở Lào đang được chú trọng phát triển. * Yêu cầu HS dựa vào lược đồ khu vực Châu á và lược đồ kinh tế một số nước Châu á để thảo luận. Nhóm1+3+5 : Nêu vị trí địa lí của Trung Quốc (nằm ở đâu? Có chung biên giới với những nước nào? ở những phía nào?) Chỉ trên lược đồ và nêu tên thủ đô của Trung Quốc. Nhóm 2+4+6: Nêu những nét nổi bật của địa hình Trung Quốc.Kể tên các sản phẩm của Trung Quốc. Huy động KQ,KL: Trung Quốc là một nước có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới. Là nước có số dân đông nhất trên thế giới. Có nền văn hoá lâu đời và phát triển rực rỡ nổi tiếng trên thế giới. Có nền kinh tế phát triển mạnh... * Nhận xét giờ học Dặn dò HS chuẩn bị bài sau * 2 hs trả lời, lớp theo dõi, nhận xét. * Lắng nghe. * HS thảo luận và nêu ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét bổ sung. + Cam-pu-chia nằm ở Đông Nam á, giáp biên giới Việt Nam. + Viêng Chăn. + Cam-pu-chia đang chú trọng phát triển nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản HS nghe, nhắc lại. * HS chia nhóm và thảo luận câu hỏi. - Lào không giáp biển - Địa hình phần lớn là núi và cao nguyên Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. - hs nghe * HS chia nhóm và thảo luận câu hỏi Đại diện nhóm trình bày kết quả trước lớp. - HS trả lời, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung hoàn thiện câu trả lời. HS nhắc lại ghi nhớ. * HS Lắng nghe, ghi nhớ. T22 Thứ ngày tháng năm 2010 Địa lí 5: Châu Âu I, Mục tiêu: Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn lãnh thể Châu Âu: Nằm phía Tây châu á, có ba phía giáp biển và đại dương. - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu, dân cư và hoạt động sản xuất của châu Âu. - Sử dụng Quả địa cầu, lược đồ, bản đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu. - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đống bằng, sông lớn của châu Âu trên bản đồ (lược đồ). - Sử dụng tranh ảnh, bản đồ để nhận biết một số đặc điểm về dân cư và hoạt động SX của nhười dân châu Âu. II. Đồ dùng dạy – học: Lược đồ các châu lục và đại dương trên TG. Hình SGK. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Bài cũ (4-5") 2. Bài mới HĐ1: Vị trí địa lí, giới hạn (11-12’) HĐ2: Đặc điểm tự nhiên 9-10’ 3. Củng cố dặn dò (3 - 4 ") * Yêu cầu HS lên bảng trả lời CH bài trước. -Nhận xét cho điểm * Giới thiệu bài. Ghi bảng . * Yêu cầánH quan sát lược đồ trang 102 SGK, kết hợp lược đồ H.1,thảo luận nhóm theo những câu hỏi sau: + Châu Âu nằm vị trí nào trên quả địa cầu? + Các phía bắc, đông, tây, năm giáp những gì? + So sánh DT với các châu lục khác?- Theo dõi, giúp đỡ nhóm có HS yếu. -Nhận xét bổ sung câu trả lời của HS -Huy động KQ, chốt: Châu Âu nằm phía tây châu á, ba phía giáp biển và đại dương. H: Châu  ... í địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Đại Dương châu Nam Cực . - Có một số hiểu biết về đặc điểm thiên nhiên, dân cư,hoạt động sản xuất của châu Đại dương và châu Nam Cực . - Nêu được một số đặc điểmvề dân cư , HĐSX của châu Đại Dương.. * HS khá giỏi: : Nêu được sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo, quần đảo. II. Chuẩn bị: Bản đồ thế giới. III. Các hoạt động dạy học : 1. Bài cũ (5 phút) 2. Bài mới HĐ1. Vị trí địa lý và giới hạn và đặc điểm tự nhiên châu Đại Dương ( 10-12 phút) HĐ2. Đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực (8- 10 phút) 3. Củng cố, dặn dò. 3-4 phút - Dân cư châu Mỹ có đặc điếm gì? Hoạt động sản xuất kinh tế nào là chủ yếu? - Nhận xét, đánh giá. * HS đọc các thông tin ở SGk và thảo luận: Vị trí, giới hạn của châu Đại Dương? Châu Đại Dương gồm những phần đất nào? - Gv chỉ trên bản đồ và chốt kiến thức. - HS dựa vào SGK để hoàn thành các câu hỏi sau - Nêu đặc điểm tự nhiên và khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li-a ,các đảo và quần đảo. - Sự khác biệt của tự nhiên giữa phần lục địa Ô-xtrây-li-a với các đảo? Gv kết luận, ghi bảng. Lục địa có khí hậu khô hạn phần lớn diện tích là hoang mạc và xa van; phần lớn các đảo có khí hậu nóng ẩm có rừng rậm hoặc rừng dừa bao quanh.... Dân cư, kinh tế châu Đại Dương NTN? Cho đại diện trình bày GV chốt *Tương tự cho HS tìm hiểu về châu Nam Cực. - HS đọc các thông tin ở SGK và tìm hiểu các đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực? + Vì sao châu Nam Cực không có dân cư sinh sống thường xuyên? GV chốt: Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới, là châu lục duy nhất không có cư dân sinh sống. * Cho HS đọc ghi nhớ SGK tr/129 - GV hệ thống nội dung bài.Nhận xét, dặn dò tiết sau. * 2 em trả lời Hoạt động cá nhân Hoạt động cá nhân - Thảo luận N2 theo yêu cầu. - HS K-G nêu sự khác biệt của tự nhiên của 2 vùng này Hoạt động nhóm HS yếu nhắc Hoạt động nhóm Đại diện nhóm trình bày Nghe- Nhớ * Vài HS đọc T30 Các đại dương trên thế giới I. Mục tiêu: - Ghi nhụự 4 teõn ủaùi dửụng. Thaựi Bỡnh Dửụng laứ ủaùi dửụng lụựn nhaỏt. - Nhaọn bieỏt vaứ neõu vũ trớ tửứng ủaùi dửụng treõn baỷn ủoà (lửụùc ủoà) hoaởc treõn quaỷ ủũa caàu. - Sửỷ duùng soỏ lieọu vaứ baỷn ủoà ủeồ tỡm moọt soỏ ủaởc ủieồm noồi baọt veà DT, ủoọ saõu cuỷa moói ủaùi dửụùng - Giáo dục HS lòng ham hiểu biết về các đại dương. II. Đồ dùng dạy - học: + GV: Quả Địa cầu hoặc bản đồ Thế giới. Bảng số liệu về các đại dương. + HS: SGK. và các tranh ảnh, thông tin về các đại dương. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Bài cũ: (4- 5 phút) Bài mới Hẹ 1: Vị trí của các đại dương Hẹ 2:Một số đặc điểm của đại dương. Hẹ 3: Thi kể về các đại dương. Củng cố – dặn dò (5 phút) - Tìm trên bản đồ Thế giới (hoặc quả Địa cầu) vị trí châu Đại Dương và châu Nam Cực. - Nêu những đặc điểm nổi bật của châu Nam Cực. - GV nhận xét, cho điểm HS. * Giới thiệu bài: Các đại dương trên thế giới. * GV yêu cầu HS tự quan sát H1 trang 130 SGK và hoàn thành bảng thống kê về vị trí, giới hạn của các đại dương trên thế giới. - GV gọi các nhóm trình bày kết quả của nhóm. - GV nhận xét, chữa bài. * GV treo bảng số liệu về các đại dương, yêu cầu HS dựa vào bảng số liệu để: - Nêu diện tích, độ sâu trung bình (m), độ sâu lớn nhất (m) của từng đại dương. - Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. - Cho biết độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương nào? - GV nhận xét câu trả lời của HS và đưa ra đáp án đúng. * GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các nhóm trưng bày các tranh ảnh, bài báo, câu chuyện, thông tin để giới thiệu với các bạn. - GV và HS cùng nhận xét, đánh giá kết quả các nhóm. - Kể tên các đại dương mà em biết. * GV nhận xét tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài mới. - HS lên bảng trả lời. - Lớp nghe và nhận xét. * Lắng nghe. * HS làm việc theo cặp, thảo luận và hoàn thành phiếu học tập theo mẫu - Đại diện các nhóm trình bày,nhóm khác nghe và bổ sung. - HS làm việc cá nhân,sau đó mỗi HS trình bày về một câu hỏi. - ấn độ dương rộng 75 triệu km2, độ sâu trung bình 3963m, độ sâu lớn nhất 7455m, - Các đại dương xếp theo thứ tự từ lớn đén nhỏ về diện tích là: Thái bình dương, đại tây dương, ấn độ dương, bắc băng dương. * HS làm việc theo nhóm - Lần lượt các nhóm trình bày. - Một số HS nêu. * Laộng nghe. T31 Địa lí 5: Vị trí, địa hình và khoáng sản Huyện Lệ Thủy (ĐLĐP) I.Mục tiêu: - Sau bài học, HS biết: - Vị trí địa lý ,tự nhiên ,dân số,con người và các nghành nghề kinh tế của Huyện Lệ Thuỷ II.Đồ dùng dạy học: Tranh ,ảnh có liên quan(Giáo viên sưu tầm) III.Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ : 2. Bài mới: HĐ1: Vị trí, giới hạn 9- 11 ‘ HĐ2: Hình diện tích 12-15’ 3. Củng cố - Dặn dò: 4-5’ * Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. * Giáo viên giới thiệu bài * GV yêu cầu HS nêu vị trí Huyện Lệ Thủy. - Huy động KQ, nhận xét, chốt: Nằm phía nam tỉnh Quảng Bình; giáp các huyện: Quảng Ninh, Vĩnh Linh, tỉnh Khăm Muộn (Lào)... * Yêu cầu HS nêu những hiểu biết của bản thân về hình dạng, DT của Huyện Lệ Thủy. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Huy động KQ, chốt: Hình dạng: nằm ở eo đất hẹp của lãnh thổ Việt Nam. DT: 127.600 ha... * Yêu cầu HS dựa vào ĐH Việt Nam, ĐBDH Miền Trung nêu đặc điểm ĐH, K/s cuat huyện Lệ Thủy. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Huy động KQ, chốt: Địa hình có bề mặt thấp dần từ Tây sang Đong và từ Nam ra Bắc; K/s chủ yếu có vàng sa khoáng, đồng, chì, kẽm... * Đánh giá tiết học -Yêu cầu học sinh chuẩn bị bài * Các tổ trưởng báo cáo kết quả về việc chuẩn bị tranh ảnh liên quan đến bàI học -HS lần lượt trình bày - HS theo dõi * HS trình bày những suy nghĩ của mình về địa lý của địa phương -HS nghe và thực hiện * Thảo luận N2 theo yêu cầu. - Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. * Nêu nội dung ghi nhớ. - Lắng nghe. T32 Thửự ngaứy thaựng naờm 2010 ĐLĐP 5: Khí hậu, sông ngòi của huyện Lệ thủy I. Mục tiêu: Giúp HS: - Nắm được đặc điểm cơ bản về khí hậu, sông ngòi huyện Lệ Thủy. - Biết được những ảnh hưởng của khí hậu và sông ngòi đến hoạt động sản xuất của Huyện Lệ Thủy. - Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước. II. Đồ dùng dạy – học: Tài liệu về ĐLĐP; BP. III. Các hoạt động dạy – học: 1.Bài cũ: 4-5p 2. Bài mới. HĐ1: Đặc điểm khí hậu 8-11p HĐ2: Đặc điểm sông ngòi 9-12p 3. Củng cố-dặn dò 4-5p * Yêu cầu HS nêu vị trí; địa hình Huyện Lệ Thủy. - Cùng HS nhận xét, ghi điểm. * Nêu MT, ghi bảng. * Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết và thực tế địa phương nêu những hiểu biết của bản thân về khí hậu của Huyện Lệ Thủy. ảnh hưởng như thế nào đến HĐSX? - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm có HS yếu. - Huy động KQ, chốt: Mang khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa rõ rệt: Mùa ông và mùa hạ..... * Yêu cầu HS nêu tên con sông chảy qua Huyện Lệ Thủy. - Cho HS thảo luận N4 tìm hiểu về đặc điểm sông ngòi và ảnh hưởng của chúng đến đời sông, SX ở đây? - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Huy động KQ, chốt: Huyện Lệ Thủy có con sông lớn nhất là sông Kiến Giang chảy theo hướng N-B, sông ngắn, dốc... * Hệ thống nội dung bài. - Nhận xét, dặn dò HS. * Cá nhân tỷa lời, lớp nhận xét. * Lắng nghe. * Trao đổi N2 theo yêu cầu GV. - Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. * Sông Kiến Giang. - Thảo luận N4. - Đại diện trả lời, lớp theo dõi, nhận xét. * Cá nhân. - Lắng nghe. T33 Địa lí 5: Ôn tập cuối năm ( T1) I. Mục tiêu: - Tìm được các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế của các châu lục II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ Thế giới, quả địa cầu. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu : Hẹ 1: Laứm vieọc caự nhaõn ( 12 phuựt) Hẹ2: Laứm vieọc theo nhoựm ( 15 phuựt) Cuỷng coỏ - Daởn doứ: (2 phuựt) * Goùi HS leõn baỷng chổ vũ trớ caực chaõu luùc treõn theỏ giụựi vaứ caực ủaùi dửụng, nửụực Vieọt Nam treõn baỷn ủoà theỏ giụựi. - GV nhaọn xeựt vaứ choỏt. - Toồ chửực cho HS chụi troứ chụi “ ẹoỏi ủaựp nhanh” : ẹoọi 1 neõu teõn moọt quaực gia ủaừ hoùc, ủoọi 2 phaỷi traỷ lụứi ủửụùc quoỏc gia ủoự thuoọc chaõu luùc naứo.Sau ủoự ủoồi ngửụùc laùi.Moói ủoọi ủửụùc hoỷi 3 laàn. ẹoọi naứo coự nhieàu ủaựp aựn ủuựng hụn laứ ủoọi thaộng cuoọc. - GV vaứ caỷ lụựp giuựp caực em hoaứn thieọn phaàn trỡnh baứy. - Nhaọn xeựt vaứ tuyeõn dửụng ủoọi thaộng. * Toồ chửực cho HS thaỷo luaọn theo nhoựm caõu hoỷi 2b trong SGK. - Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ vieỏt keỏt quaỷ treõn giaỏy khoồ lụựn daựn leõn baỷng sau ủoự laàn lửụùt trỡnh baứy. - Treo saỹn baỷng thoỏng keõ ( nhử SGK) leõn baỷng vaứ giuựp HS ủieàn ủuựng kieỏn thửực vaứo baỷng. - GV vaứ caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt, keỏt luaọn. * Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Daởn hoùc sinh veà nhaứ hoùc baứi vaứ xem trửụực baứi mụựi. * 3 - 4 HS laàn lửụùt leõn baỷng chổ vũ trớ caực chaõu luùc, ủũa dửụng, nửụực Vieọt Nam treõn baỷn ủoà theỏ giụựi. - Lụựp theo doừi vaứ ghi nhụự. - Lụựp chia thaứnh 2 nhoựm, moói nhoựm cửỷ 5 ủaùi dieọn leõn tham gia troứ chụi theo hửụựng daón. - Theo doừi vaứ nhaọn xeựt 2 ủoọi chụi. * Thaỷo luaọn theo nhoựm. - ẹaùi dieọn caực nhoựm noỏi tieỏp trỡnh baứy vaứ ủieàn keỏt quaỷ vaứo baỷng. * Laộng nghe, ghi nhaọn T34 Địa lí 5: Ôn tập cuối năm ( T2) I. Mục tiêu: - Tìm được các châu lục, các đại dương và nước Việt Nam trên Bản đồ Thế giới. - Hệ thống một số đặc điểm chính về điều kiện tự nhiên, dân cư, hoạt động kinh tế của các châu lục II. Đồ dùng dạy – học: Bản đồ Thế giới, quả địa cầu. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu : Hẹ1 : Heọ thoỏng kieỏn thửực oõn taọp tieỏt trửụực (5 phuựt) Hẹ2: Laứm vieọc theo nhoựm ( 15 phuựt) Cuỷng coỏ - Daởn doứ: (2 phuựt) * Yeõu caàu HS neõu caực chaõu luùc vaứ ủaùi dửụng ủaừ hoùc. - Nhaọn xeựt, choỏt. * Toồ chửực cho HS thaỷo luaọn theo nhoựm caõu hoỷi 2b trong SGK. - Yeõu caàu caực nhoựm thaỷo luaọn vaứ vieỏt keỏt quaỷ treõn giaỏy khoồ lụựn daựn leõn baỷng sau ủoự laàn lửụùt trỡnh baứy. - Treo saỹn baỷng thoỏng keõ ( nhử SGK) leõn baỷng vaứ giuựp HS ủieàn ủuựng kieỏn thửực vaứo baỷng. - GV vaứ caỷ lụựp theo doừi vaứ nhaọn xeựt, keỏt luaọn veà daõn cử vaứ hoaùt ủoọng kinh teỏ cuỷa tửứng chaõu luùc, ủaùi dửụng. * Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. - Daởn hoùc sinh veà nhaứ hoùc baứi vaứ xem trửụực baứi mụựi. * Caự nhaõn trỡnh baứy, lụựp theo doừi, nhaọn xeựt. * Thaỷo luaọn theo nhoựm. - ẹaùi dieọn caực nhoựm noỏi tieỏp trỡnh baứy vaứ ủieàn keỏt quaỷ vaứo baỷng. * Laộng nghe, ghi nhaọn T35 ẹũa lớ 5: KIEÅM TRA ẹềNH Kè (ẹeà do nhaứ trửụứng ra)
Tài liệu đính kèm: