Giáo án điện tử buổi 2 Lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Giáo án điện tử buổi 2 Lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ

Luyện tập kể chuyện

 Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện có nội dung “Ở hiền gặp lành” theo lời của một nhân vật trong chuyện.

I/ Mục tiêu.

- Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại.

- Rèn kĩ năng viết văn kể chuyện, dùng từ ,viết câu, viết bài.

- Giáo dục ý thức tự giác học tập.

II/ Đồ dùng dạy học.

 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.

 - Học sinh: sách, vở.

 

doc 7 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử buổi 2 Lớp 5 - Tuần 24 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Biết đổi đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng- ti- mét khối.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
*HD làm bài tập (T32-33) VBT.
*Bài 1: HD làm bài cá nhân ra vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Kết luận kết quả đúng.
*Bài 2: HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Gọi Hs chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
*Bài 3: HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Gọi Hs chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
- Chấm chữa, đánh giá.
2/ Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, nêu cách đọc - viết các đơn vị đo. 
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Nêu cách đổi số đo từ mét khối ra đề- xi- mét khối.
- Làm vở, 2 Hs chữa bảng.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu, xác định cách đổi số đo từ mét khối ra xăng- ti- mét khối.
- Làm bài vào vở - 2 Hs chữa bài.
- Nhận xét bổ sung.
_______________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Luyện tập kể chuyện
 Đề bài: Hãy kể lại một câu chuyện có nội dung “ở hiền gặp lành” theo lời của một nhân vật trong chuyện.
I/ Mục tiêu.
- Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại.
- Rèn kĩ năng viết văn kể chuyện, dùng từ ,viết câu, viết bài.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* HD tìm ý.
- Gọi 2 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn kể chuyện.
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận trong bàn nêu các đặc điểm, các chi tiết cần kể của câu chuyện, sắp xếp các đặc điểm theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
*HD viết văn: HD làm vở
- Gợi ý để Hs thấy được cách mở bài, các nội dung cần có ở bài văn, cách kết bài.
- Gọi Hs đọc bài viết của mình
- Gv đánh giá.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà viết hoàn thiện bài.	
* Nêu cấu tạo của bài văn kể chuyện.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc đề bài nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận trong bàn theo yêu cầu - ghi kết quả ra nháp.
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs thực hành viết vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài. 
- Sửa, bổ sung vào bài.
_____________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu.
- Củng cố về câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
- Biết điền quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu để tạo các câu ghép có quan hệ tăng tiến.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* Hướng dẫn luyện tập.
 *Bài tập 1: Điền QHT vào chỗ trống để tạo nên các câu ghép, xác định các vế câu trong mỗi câu ghép.
a/...nó còn học giỏi môn Tiếng Việt. 
b/ ...gió rét...trời còn lấm tấm mưa.
c/ Thỏ, Sóc, Nhím....thông minh.....chúng còn nhanh nhẹn. 
- HD làm nhóm đôi.
- GV chốt lại ý đúng.
*Bài tập 2: Viết thêm một vế câu nữa để có được một câu ghép, xác định các vế câu, CN-VN trong mỗi vế câu.
a/ Nam không chỉ học giỏi...
b/ Không chỉ trời mưa to.....
c/ Trời đã mưa to.....
- HD làm vở.
- Chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 3: Từ mỗi câu ghép đã điền hoàn chỉnh ở bài tập 2, hãy tạo ra một câu ghép mới bằng cách thay đổi vị trí các vế câu (có thể thêm bớt một vài từ)
- HD làm bài vào vở.
- Chấm bài, nhận xét.
2. Củng cố - dặn dò.
-Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi nhóm đôi, tìm ra các cặp QHT, tìm các vế câu. 
- Trình bày trước lớp.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm bài vào vở- 2 Hs làm bảng.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở, 1 Hs chữa bài.
- Nhận xét bổ sung.
____________________________________________________________________
Thứ tư ngày 16 tháng 2 năm 2011
Toán (Rkn)
Xăng-ti-mét khối. Đề- xi-mét khối 
I/ Mục tiêu.
- Củng cố về xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; đọc, viết đúng các số đo.
- Luyện tập về mối quan hệ giữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối; biết giải các bài tập có liên quan.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: sách, vở bài tập.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* HD làm bài tập ( T 31) VBT.
*Bài 1: HD làm bài cá nhân.
- Kết luận cách đọc đúng, ghi điểm một số em.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: HD làm vở.
 Viết các số đo thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi Hs chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
*Bài 3: HD làm vở.
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Theo dõi giúp đỡ hs yếu.
- Chấm chữa bài.
*Bài 4: HD làm nhóm đôi thi đua.
- Nhận xét đánh giá.
2. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, nêu miệng cách đọc các số đo.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Nêu cách viết.
- Làm vở, 2 Hs chữa bảng.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Nêu cách làm.
- Làm bài cá nhân ra vở - 2 Hs làm bảng.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- Hs thảo luận làm bài, nêu miệng kết quả. 
- Nhận xét bổ sung.
Toán (Rkn)
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
- Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đề- xi- mét khối, xăng- ti- mét khối 
(cách đọc, viết, đổi đơn vị đo). 
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: vở bài tập, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* HD làm bài tập( T33-34) VBT.
*Bài 1: Đọc các số đo.
- HD làm bài cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Viết các số đo.
- HD làm bảng con.
- GV chốt lại kết quả đúng.
*Bài 3: Viết số đo thích hợp vào chỗ trống.
- HD làm vở.
- Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm.
*Bài 4 : Giải toán.
- HD làm vở.
- Nhận xét đánh giá.
2. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, nêu miệng cách đọc các số đo.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bảng con, báo cáo kết quả, 2 Hs làm bảng lớp.
a/ 1980 dm3 b/ 2010 dm3
c/ 0,959 dm3 	 d/ dm3
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 3 Hs chữa bảng.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, Hs nêu miệng kết quả.
- Nhận xét bổ sung.
_________________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Mở rộng vốn từ : Trật tự- an ninh
I/ Mục tiêu.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm trật tự- an ninh.
- Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng.
- Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn .
II/ Đồ dùng dạy-học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: từ điển, vở bài tập TN.
III/ Các hoạt động dạy-học.
 Giáo viên
 Học sinh
1. Luyện tập.
* Bài 1. Tìm các từ có tiếng an có nghĩa là yên ổn trong các từ dưới đây:
- an khang, an nhàn, an ninh, an- bom, an- pha, an phận, an toàn, an cư lạc nghiệp, an- gô- rít, an - đê- hít, an tâm.
- HD làm nhóm đôi- nêu miệng.
- Nhận xét, đánh giá.
*Bài 2. Ghép các từ vào trước hoặc sau từ an ninh để thành cụm từ có nghĩa: Lực lượng, giữ vững, cơ quan, sĩ quan, chiến sĩ, chính trị, tổ quốc, lương thực, khu vực, thế giới, trên mạng, quốc gia.
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
- Tìm hiểu nghĩa của một số cụm từ. Tìm thêm một số cụm từ khác cũng có từ an.
* Bài 3: Tìm lời giải nghĩa của một số từ sau: bảo vệ, bảo mật, bí mật, an ninh, an dưỡng, an nhàn. Đặt câu với 2 từ .
- Gọi Hs lên bảng đặt câu, cho lớp làm vở.
- Chấm, chữa, nhận xét.
2. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
+ Hs làm bài nhóm đôi - nêu miệng.
- an khang, an nhàn, an ninh, an phận, an tâm, an toàn, an cư lạc nghiệp.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs tự làm bài, nêu kết quả.
- 3 em làm bảng phụ- gắn bảng.
cơ quan an ninh; giữ vững an ninh; lực lượng an ninh; sĩ quan an ninh; an ninh tổ quốc.....
- Hs nêu ý của mỗi cụm từ, nối tiếp tìm thêm từ có tiếng an.
* Đọc yêu cầu.
- Nối tiếp nêu miệng.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 Hs lên bảng đặt câu, lớp làm vở.
_______________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Tả đồ vật
 Đề bài: Hãy tả cái cặp sách của em.
I/ Mục tiêu.
- Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại.
- Rèn kĩ năng quan sát, viết văn tả đồ vật: dùng từ ,viết câu, viết bài.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* HD tìm ý.
- Gọi 2 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận trong bàn nêu các đặc điểm, các chi tiết cần tả của cái cặp, sắp xếp các đặc điểm theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
*HD viết văn: HD làm vở
- Gợi ý để Hs thấy được cách mở bài, các nội dung cần có ở bài văn, cách kết bài.
- Gọi Hs đọc bài viết của mình
- Gv đánh giá.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà viết hoàn thiện bài.	
* Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc đề bài nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận trong bàn theo yêu cầu - ghi kết quả ra nháp.
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs thực hành viết vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài. 
- Sửa, bổ sung vào bài.
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011
Toán (Rkn)
Luyện tập
I/ Mục tiêu.
- Củng cố mối quan hệ giữa mét khối, xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối .
- Biết đổi đúng đúng các đơn vị đo giữa mét khối, đề-xi- mét khối và xăng- ti- mét khối. Vận dụng tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
a)5dm3 = .cm3	
0,07 dm3=  cm3
1/200 dm3= cm3
b) 8,7m3=  cm3
0,23m3= cm3
1/250 m3= . cm3
- Gv chốt lại kết quả đúng.
*Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là đề- xi- mét khối.
54 cm3; 450 cm3; 0,8 cm3; 
23 m3; 2,6 m3; 0,9 m3
- HD làm nhóm đôi.
- Gv chốt lại kết quả đúng.
*Bài 3: Viết các số đo thích hợp vào chỗ trống.
HìnhHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
6cm
2,5dm
m
Ch. rộng
4cm
1,8dm
m
Ch. cao
5cm
1,1dm
m
Thể tích
- HD làm vở.
- Chấm chữa bài.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Hs tự làm bài, nêu kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện bài tập.
- Đại diện các nhóm nêu kết quả.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
*Đọc yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở, 1 Hs chữa bài.
______________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Tả đồ vật
 Đề bài: Hãy tả một đồ chơi mà em thích.
I/ Mục tiêu.
- Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại.
- Rèn kĩ năng quan sát, viết văn tả đồ vật: dùng từ, viết câu, viết bài.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* HD tìm ý.
- Gọi 2 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận trong bàn nêu các đặc điểm, các chi tiết cần tả của một đồ chơi, sắp xếp các đặc điểm theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bày.
- Nhận xét, đánh giá.
*HD viết văn: HD làm vở
- Gợi ý để Hs thấy được cách mở bài, các nội dung cần có ở bài văn, cách kết bài.
- Gọi Hs đọc bài viết của mình
- Gv đánh giá.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà viết hoàn thiện bài.	
* Nêu cấu tạo của bài văn tả đồ vật.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc đề bài nêu yêu cầu.
- Hs thảo luận trong bàn theo yêu cầu - ghi kết quả ra nháp.
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs thực hành viết vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài. 
- Sửa, bổ sung vào bài.
____________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_buoi_2_lop_5_tuan_24_nguyen_thi_thu_thuy.doc