Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức)

I. Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền (người ông).

- Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

 II. Đồ dùng dạy học:

 - Tranh minh hoạ tập đọc. Thêm một số tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.

 - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc.

 III. Hoạt động dạy học:

 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:

 - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh

 - Giáo viên giới thiệu bài.

 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:

 a. Luyện đọc:

 - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ khu vườn nhỏ của bé Thu ; giới thiệu thêm một vài tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.

 - 1 HS đọc toàn bài.

 - Giáo viên chia đoạn:

 Đoạn 1: Câu đầu

 Đoạn 2: Tiếp theo đến không phải là vườn !

 Đoạn 3: Còn lại.

 - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.

 - Giáo viên sửa lỗi đọc.

 - Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó.

 - HS luyện đọc theo cặp.

 

doc 27 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 298Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 11 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 11
Thø hai ngµy 09 th¸ng 11 n¨m 2009
So¹n ngµy: 07 / 11 / 2009
D¹y ngµy: 09 / 11 / 2009
TIẾT 1: TẬP ĐỌC:
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
 (Theo Vân Long)
 I. Mục tiêu: 
- Đọc diễn cảm được bài văn với giọng hồn nhiên (bé Thu); giọng hiền (người ông).
- Hiểu nội dung bài: tình cảm yêu quý thiên nhiên của hai ông cháu.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ tập đọc. Thêm một số tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.
 - Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
 III. Hoạt động dạy học:
 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
 - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ và chủ điểm Giữ lấy màu xanh
 - Giáo viên giới thiệu bài.
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc: 
 - Giáo viên giới thiệu tranh minh hoạ khu vườn nhỏ của bé Thu ; giới thiệu thêm một vài tranh ảnh về cây hoa trên ban công, sân thượng trong các ngôi nhà ở thành phố.
 - 1 HS đọc toàn bài.
 - Giáo viên chia đoạn:
 Đoạn 1: Câu đầu
 Đoạn 2: Tiếp theo đến không phải là vườn !
 Đoạn 3: Còn lại.
 - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài.
 - Giáo viên sửa lỗi đọc.
 - Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó.
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - Quan sát tranh minh hoạ chủ điểm Giữ lấy màu xanh
 - Giáo viên đọc diễn cảm.
 b. Hướng dẫn tìm hiểu bài :
 - HS đọc đoạn 1:
 ? Bé Thu thích ra ban công để làm gì: (Để được ngắm nhìn cây cối, nghe ông giảng về từng loạu cây).
 *Ý 1:Nêu sở thích của bé Thu.
 - HS đọc đoạn 2:
 ? Mỗi loài cây trên ban công nhà bé thu có những đặc điểm gì nổi bật? (Cây Quỳnh lá dày giữ được nước. Cây hoa ti gôn thò những cái râuđỏ hồng.)
 *Ý2:Nêu đặc điểm nổi bật của từng loài cây.
 - HS đọc đoạn còn lại:
 ? Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?(Vì Thu muốn hằng công nhận ban công nhà mình cũng là vườn).
 ? Em biết “đất lành chim đậu” nghĩa là thế nào? (Là nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu , sè có con người sinh sống, làm ăn.)
 * Ý 3:Khuyên mọi người cần phải làm đẹp môi trường.
 - 1 HS đọc toàn bài.
 - Quan sát tranh minh hoạ.
 c. Đọc diễn cảm: 
 - Giáo viên đọc mẫu.
 - Nhiều HS luyện đọc diễn cảm.
 - Thi đọc diễn cảm đoạn 3 theo cách phân vai.
 - Cả lớp bình chọn người đọc hay.
 3. Củng cố, dặn dò: 
 -1 HS đọc toàn bài.
 - HS nêu ý chính của bài.
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Về nhà xem lại bài.
 - CBBS: “Tiếng vọng”
------------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN:
LUYỆN TẬP
 I. Mục tiêu: 
- Biết tính tổng nhiều STP, tính bằng cách thuận tiện nhất.
- So sánh các STP, giải bài toán với các STP
- Làm được các bài tập: 1, 2(a,b), 3 (cột 1), 4
 II. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 Tính: HS1: 5,27 + 14,35 + 9,35
 - GV nhận xét ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Thực hành:
 Bài 1: Tính
 -HS nêu lại cách tính tổûng nhiều số thập phân.
 - HS tự làm vào vở.
 - 2 HS lên bảng chữa bài.
 - GV nhận xét ghi điểm.
 Bài 2: HS đọc yêu cầu. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
 ? Muốn tính bằng cách thuận tiện nhất chúng ta sử dụng tính chất gì?
 GV làm mẫu câu a:
 4,68 + 6,03 + 3,97 = 4,68 + (6,03 + 3,97) = 4,68 + 10 = 14,68
 - Cả lớp làm vào vở rồi sửa (giải thích cách làm)
 - HS lên bảng làm ,nhận xét , ghi điểm. 
 Bài 3: Điền dấu > < = vào chỗ chấm.
 - HS làm bảng con.
 Bài 4: HS đọc yêu cầu bài toán.
 - Nêu các bước giải.
 - GV tóm tắt bài toán, hướng dẫn HS giải vào vở.
Ngày đầu : 
Ngày thứ 2 hai : hai
Ngày thứ ba : 
? m 
28,4 m nước 
2,2 m 
1.5 m 
 Tóm tắt:
 Bài giải
 Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ hai là :
 28,4 + 2,2 = 30, 6 (m)
 Số mét vải người đó dệt trong ngày thứ ba là :
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
 Số mét vải người đó dệt trong ba ngày là :
 28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1 (m)
 Đáp số : 91,1 m
 - GV chấm bài, nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhâïn xét tiết học.
 - BTVN vở bài tập.
 - CBBS: “Trừ hai số thập phân”.
---------------------------------------
TIẾT 3: CHÍNH TẢ
LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
 I. Mục tiêu: 
- Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức văn bản luật.
- Làm được BT 2(a,b), hoặc BT 3(a,b).
 II. Đồ dùng dạy học: 
- Một số phiếu thăm, giấy khổ lớn.
 III. Hoạt động dạy học:
 1. GTB:
 2. Hướng dẫn HS nghe - viết 
 - Giáo viên đọc Điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường (Hoạt động bảo vệ môi trường)
 ? Nội dung Điều 3, khoản 3, Luật Bảo vệ môi trường nói gì ?
 - GV hướng dẫn HS viết từ khó ; phòng ngừa , ứng phó , suy thoái.
 - GV nhắc HS chú ý cách trình bày.
 - GV đọc – HS viết.
 - Gv chấm chữa bài.
 - Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau. Học sinh sửa lỗi.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập :
 Bài tập 2a:
 - Giáo viên tổ chức trò chơi Thi viết nhanh 
 - HS bốc thăm cặp âm, vần cần phân biệt và thi viết các từ ngữ có tiếng chứa các âm, vần đó.
 - HS đọc lại các cặp từ ngữ phân biệt âm đầu l/n.
 Bài tập 3a:
 - Phát giấy khổ lớn.
 - Các nhóm thi tìm các từ láy âm đầu n viết vào giấy khổ lớn.
 - Đại diện nhóm trình bày.
- Giáo viên cùng cả lớp nhận xét.
 3. Củng cố, dặn dò
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - HS ghi nhớ cách viết chính tả.
 - CBBS: “Mùa thảo quả”.
-----------------------------------------
TIẾT 4: KHOA HỌC
ÔN TẬP : CON NGƯỜI VÀ SỨC KHOẺ (Tiết 2)
 I. Mục tiêu: 
- ¤n tËp kiÕn thøc vỊ: 
- §Ỉc ®iĨm sinh häc vµ mèi quan hƯ x· héi ë tuỉi dËy th×.
- C¸ch phßng tr¸nh bƯnh sèt rÐt, sèt xuÊt huyÕt, viªm n·o, viªm gan A; nhiƠm HIV/ AIDS.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Các sơ đồ trang 42, 43 SGK.
 III. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
 B. Bài mới:
 1.GTB:
 2.Các hoạt động:
 *Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
 - Mục tiêu : HS ôn các kiến thức bài Nam hay nữ ; Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
 - Cách tiến hành : 
 Bước 1: Làm việc cá nhân
 - HS làm bài tập 1, 2, 3 / 42.
 Bước 2 : Làm việc cả lớp
 - HS sửa bài
 *Hoạt động 2 : Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
 * Mục tiêu : 
 - HS biết vẽ hoặc viết sơ đồ cách phòng tránh các bệnh đã học.
 * Cách tiến hành : 
 Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn
 Bước 2 : Làm việc theo nhóm
 - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
 Bước 3 : Làm việc cả lớp
 - HS vẽ sơ đồ phòng tránh một bệnh đã học.
 *Hoạt động 3 : Thực hành vẽ tranh vận động
 - Mục tiêu : HS vẽ được tranh vận động phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em, hoặc HIV /AIDS, hoặc tai nạn giao thông)
 - Cách tiến hành : 
 Bước 1: Làm việc theo nhóm
 - Các nhóm treo sản phẩm và trình bày.
 Bước 2 : Làm việc cả lớp
 - HS quan sát hình 2, 3 / 44 và thảo luận nội dung từng hình. Phân công vẽ tranh.
- Các nhóm trình bày sản phẩm.
 3. Củng cố , dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài.
 - CBBS: “Tre, mây , song”.
---------------------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾT 5: ĐẠO ĐỨC:
THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I
 I. Mục tiêu :
 - GV giúp HS ôn tập , hệ thống hoá những kiến thức đã học.
 - Thực hành các kĩ năng đã học.
 II. Hoạt động dạy học:
 1. GTB:
 2. Các hoạt động:
 * Hoạt động1: Làm việc cá nhân.
 - GV yêu cầu HS nhắc lại những nội dung kiến thức đã học.
 ? Nêu những tên bài đạo đức đã học?
 + Em là HS lớp 5.
 + Có trách nhiệm về việc làm của mình.
 + Có chí thì nên.
 + Nhớ ơn tổ tiên.
 + Tình bạn.
 * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
 - GV chia lớp thành 5 nhóm yêu cầu các nhóm: mỗi nhóm ứng với mỗi bài nêu lời khuyên của mỗi bài.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Ghi nhớ những điều đã học.
 - CBBS: “Kính già, yêu trẻ”
----------------------------------
TIẾT 6: TIẾNG VIỆT
BÀI TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố các cặp từ ngữ khác nhau âm đầu l hay n, ở âm cuối n hay ng, từ láy có âm đầu n, từ gợi tả có âm cuối ng.
II. Hoạt động dạy học:
HS làm bài tập vào vở bài tập.
Bài tập 1:
a. Mỗi cột trong bảng dưới đây ghi một cặp tiếng chỉ khác nhau ở âm đầu l hay n. Hãy viết vào ô trống những từ ngữ chứa các tiếng đó.
Mẫu: thích lắm/ năm cơm
b. Mỗi cột trong bảng dưới đây, chỉ ghi một cặp từ chỉ khác nhau ở âm cuối n hay ng.Hãy viết vào ô trống những từ ngữ chứa các tiếng đó.
Mẫu: Trăn trở/ánh trăng
Bài tập 2: Tìm và viết lại
a. Các từ láy có âm đầu n: náo nức.
b. Các từ gợi tả âm thanh có âm cuối ng: oang oang.
III. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Ra BT về nhà 
- Làmbài học bài trước khi đến lớp. 
------------------------------------
TIẾT 7: TOÁN
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách cộng nhiều số thập phân.
II. Hoạt động dạy học: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
 28,16 6,7 0,92
 + 7,93 + 19,74 + 0,77
 4,05 20,16 0,64
 40,14 46,60 2,33 
Bài 2: Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp:
a
b
C
(a + b) + c
a + (b + c)
7,9
3,8
2,2
(7,9 + 3,8) + 2,2
7,9 + (3,8 + 2,2)
5,41
2,56
0,44
(5,41 + 2,56) + 0,44
5,41 + (2,56 + 0,44)
- Nhận xét: (a + b) + c = a + (b + c)
Bài 3: Sử dụng tính giao hoán và tính chất kết hợp để tính: 
a) 6,9 + 8,75 + 3,1 = (6,9 + 3,1) + 8,75
 = 10 + 8,75
 = 18,75
b) 4,67 + 5,88 + 3,12 = 4,67 + (5,88 + 3,12)
 = 4,67 + 9,00
 = 13,67
c) 0,75 + 1,19 + 2,25 + 0,81 = (0,75 + 2,25) + (1,19 + 0,81)
 = 3 + 2 
 = 5
III. Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học.
- Ra BT về nhà cho học sinh.
- HS về nhớ làm BT và xem lại bài mới trước khi đến lớp.
-----------------------------------------------------------------
Thø ba ngµy ... g dạy học: 
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
 34,28 408,23 14,43 
+ + + 
 19,47 62,81 17,29
 53,75 471,04 9,36
 41,08
Bài 2: Tìm x.
a) x – 3,5 = 2,4 + 1,5 b) x + 6,4 = 27,8 – 8,6
 x – 3,5 = 3,9 x + 6,4 = 36, 4
 x = 3,9 + 3,5 x = 36,4 – 6,4
 x = 7,4 x = 30
Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a) 14,75 + 8,96 + 6,25 = (14,75 + 6,25) + 8,96
 = 21 + 8,96
 = 29,96
b) 66,79 – 18,86 – 12,11 = 66,79 – (18,89 +12,11)
 = 66,79 – 31
 = 35,79
Bài 4: Bài giải:
Cách 1: Diện tích của vườn cây thứ hai là:
2,6 – 0,8 = 1,8 (ha)
Diện tích của vườn cây thứ hai và thứ nhất là:
 2,6 + 1,8 = 4,4 (ha)
 Diện tích của vườn cây thứ ba là:
5,4 – 4,4 = 1 (ha) = 10000(m2)
Đáp số: 10000m2
Cách 2: Diện tích của vườn cây thứ hai là:
2,6 – 0,8 1,8 (ha)
Diện tích của vườn cây thứ hai và thứ ba là:
5,4 – 2,6 = 2,8 (ha)
Diện tích của vườn cây thứ ba là:
2,8 – 1,8 = 1 (ha) = 10000(m2)
Đáp số: 10000m2
III. Dặn dò: 
Nhắc HS về nhà làm BT 
Xem lại bài mới
-------------------------------------
TIẾT 7: KHOA HỌC:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố về đặc điểm, công dụng và cách bảo quản của tre, mây, song.
II. Hoạt động dạy học:
Bài 1: Đọc các thông tin trang 46 SGK và nêu đặc điểm của tre, mây, song.
Bài 2: Quan sát các hình trang 47 SGK và nêu tên sản phẩm và tên vật liệu làm ra sản phẩm ở các hình 4, hình 5, hình 6, hình 7.
Bài 3: Đánh dấu x vào * trước câu trả lời đúng.
- Để bảo quản một số đồ dùng trong gia đình được làm từ tre, mây, song người ta sử dụng loại sơn nào dươí đây?
 * Sơn tường * Sơn cửa
 * Sơn dầu * Sơn chống gỉ
III. Dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
- HS về nhà học bài, xem lại bài tiết sau.
--------------------------------------------------------------------------
Thø s¸u ngµy th¸ng n¨m 2009
So¹n ngµy: / / 2009
D¹y ngµy: / / 2009
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
 I. Mục tiêu: 
- Viết được lá đơn (kiến nghị) đúng thể thức, ngắn gọn, rõ ràng, nêu được lý do kiến nghị, thể hiện được nội dung cần thiết.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn.
 III. Hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ
 - HS đọc lại đoạn văn, bài văn về nhà các em đã viết lại.
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn luyện tập
- HS đọc yêu cầu của bài tập. 
- 1, 2 HS đọc lại.
- Giáo viên mở bảng phụ đã trình bày mẫu đơn.
- Cả lớp và giáo viên trao đổi về một số nội dung cần lưu ý trong đơn.
- Giáo viên nhắc HS trình bày lí do viết đơn sao cho gọn, rõ, có sức thuyết phục.
- Một vài HS nói đề bài em chọn.
- HS viết đơn vào vở.
- HS nối tiếp nhau đọc lá đơn.
 - Cả lớp và giáo viên nhận xét về nội dung và cách trình bày lá đơn.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - Giáo viên nhận xét tiết học.
 - Dăn HS quan sát một người trong gia đình, chuẩn bị cho tiết TLV tới.
--------------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
 I. Mục tiêu : 
- Biết nhân 1 STP với 1 STN.
- Biết giải bài toán có phép nhân 1 STP với 1 STN.
- Làm bài tập 1,2
 II . Hoạt động trên lớp:
 A. KTBC:
 - HS 1: Tìm x: x - 5,2 = 1,9 + 7.55
 - HS 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
 B. Bài mới
 1. GTB:
 2. Hình thành qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên. 
Ví dụ 1:
 - HS đọc bài toán, nêu tóm tắt, sau đó nêu hướng giải “Chu vi hình tam giác bằng tổng độ dài của ba cạnh”, từ đó nêu phép tính giải bài toán để có phép nhân : 
 1,2 3 = ? (m)
 - Giáo viên gợi ý HS làm.
 - HS đưa về phép nhân hai số tự nhiên 12 3 = 36 (dm) rồi chuyển 36 dm = 3,6 m 
tìm được kết quả phép nhân : 1,2 3 = 3,6 (m)
 - HS tự đối chiếu hai kết quả : 12 3 = 36 ( dm ) và 1,2 3 = 3,6 ( m ) từ đó thấy được cách thực hiện phép nhân 1,2 3 
 - HS rút ra nhận xét cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 b. Ví dụ 2
 - Giáo viên nêu ví dụ 2 và yêu cầu HS vận dụng nhận xét mới học để thực hiện phép nhân 0,46 12 
 - HS đặt tính và tính.
 c. Giáo viên nêu qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Vài HS nhắc lại qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Giáo viên nhấn mạnh 3 thao tác trong qui tắc : nhân, đếm và tách. –
 3. Thực hành:
 Bài 1 : Đặt tính rồi tính.
 - GV làm mẫu câu a
 - HS làm bảng con.
 - GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 2
 - HS làm thảo luận nhóm theo phiếu.
 - Đại diện nhóm lên bảng làm.
 - Vài HS phát biểu lại qui tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
 - Gv nhận xét tuyên dương các nhóm.
 Bài 3 : HS đọc đề bài toán.
 - Cả lớp làm vào vở .
 - GV chấm chữa bài.
Bài giải
Trong 4 giờ ô tô đi được quãng đường là :
42,6 4 = 170,4 (km)
 Đáp số :170,4 km
 3. Củng cố, dặn do:
 - HS nêu lại quy tắc.
 - Về nhà làm bài tập ở vở BTT.
 - CBBS: “Nhân một số thập phân với 10,100,1000”
------------------------------------------
TIẾT 3:ĐỊA LÝ
LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN
 I. Mục tiêu : 
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố lâm nghiệp và thủy sản ở nước ta:
+ Lâm nghiệp gồm các hoạt động trồng rừng, bảo vệ và khai thác gỗ và lâm sản; phân bổ chủ yếu ở trung du và miền núi.
+ Ngành thủy sản gồm các hoạt động đánh bắt và nuôi trồng thủy sản, phân bố ở vùng ven biển và những nơi có nhiều sông hồ ở các đồng bằng.
- Sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, biểu đồø, lược đồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của lâm nghiệp và thủy sản.
 II. Đồ dùng dạy học: 
 - Bản đồ Kinh tế Việt Nam.
 - Tranh ảnh về trồng rừng, khai thác và nuôi trồng thủy sản.
 III . Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 - GV kiểm tra 3 HS mục ghi nhớ trong sgk.
 - GV nhận xét ,ghi điểm.
 B. Bài mới
 1. GTB
 2. Các hoạt động
 a. Lâm nghiệp
 * Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
 - HS quan sát hình 1 và trả lời câu hỏi trong SGK.
 - Kết luận : Lâm nghiệp gồm có các hoạt động trống và bảo vệ rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp
 Bước 1: 
 - Giáo viên gơi ý, giải thích thêm về tổng diện tích rừng.
 - HS quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK.
 - HS trình bày kết quả.
 Bước 2 : 
 ? Hoạt động trồng rừng, khai thác rừng có ở những đâu ?
 - HS trả lời câu hỏi.
 - Kết luận: 
 + Từ năm 1980 đến 1995 diện tích rừng bị giảm do khai thác bừa bãi đốt rừng làm nương rẫy.
 + Từ 1995 đến 2004 diện tích rừng phát triển do nhà nước nhân dân tích cực trồng và bão vệ rừng.
 b. Ngành thủy sản:
 * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm
 Bước 1 : 
 ? Hãy kể tên một số loài thủy sản mà em biết. Nước ta có những điều kiện thuận lợi nào để phát triển ngành thủy sản ?
 Bước 2 : 
 - HS trao đổi theo nhóm .
 - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét , bổ sung.
 - Kết luận 
 3. Củng cố,dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà học lại bài.
 - CBBS: “Công nghiệp”.
------------------------------------------
TiÕt 4: thĨ dơc
Bµi 22:
I.Mơc tiªu:
- BiÕt c¸ch thùc hiƯn ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n, vỈn m×nh vµ ®éng t¸c toµn th©n cđa bµi thĨ dơc PTC.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­ỵc c¸c trß ch¬i.
- HS kh¸ giái: B­íc ®Çu biÕt c¸ch phèi hỵp 5 ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc PTC.
II.§Þa ®iĨm,ph­¬ng tiƯn:
-§Þa ®iĨm:Trªn s©n tr­êng.
-Ph­¬ng tiƯn:ChuÈn bÞ 1 cßi,kỴ s©n ch¬i trß ch¬i.
III.Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp:
1.PhÇn më ®Çu: 6-10 phĩt
-GV nhËn líp ,phỉ biÕn yªu cÇu nhiƯm vơ bµi häc:1-2 phĩt.
-Ch¹y chËm trªn ®Þa h×nh tù nhiªn.
-§øng thµnh ®éi h×nh vßng trßn khëi ®éng vµ ch¬i mét trß ch¬i.
-Trß ch¬i “Nhãm 3 nhãm 7”
2.PhÇn c¬ b¶n: 18-20 phĩt.
-Ch¬i trß ch¬i “Ch¹y nhanh theo sè”: 6-7 phĩt.
-¤n 5 ®éng t¸c v­¬n thë, tay, ch©n , vỈn m×nh vµ toµn th©n :10-12 phĩt.
Lĩc ®Çu,GV cho HS «n chung c¶ líp 1-2 lÇn c¶ 5 ®éng t¸c theo ®éi h×nh hµng ngang.Sau ®ã chia tỉcho hS tù qu¶n «n tËp: 7-8 phĩt.
-Thi ®ua gi÷a c¸c tỉ «n 5 ®éng t¸c thĨ dơc: 2-3 phĩt.
3.PhÇn kÕt thĩc: 4-6 phĩt.
 -TËp mét sè ®éng t¸c håi tÜnh:2-3 phĩt.
-GV cïng HS hƯ thèng bµi.
-GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ giao bµi tËp vỊ nhµ:¤n 5 ®éng t¸c ®· häc.
---------------------------------------
Buỉi chiỊu
TiÕt 5: tËp lµm v¨n
Bµi tËp
I. Mơc tiªu:
- Cđng cè HS c¸ch lµm ®¬n.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
- H·y viÕt l¸ ®¬n theo mét trong hai ®Ị bµi (s¸ch TV 5,tËp 1 trang 111 - 112) tr×nh bµy ®¬n theo ®ĩng quy ®Þnh
- HS viÕt tr×nh bµy vµo vë.
- GV chÊm nhËn xÐt.
III. DỈn dß:
- GV cïng HS trao ®ỉi vµ ®ãng gãp ý kiÕn.
---------------------------------------
TiÕt 6: lÞch sư
Bµi tËp
I. Mơc tiªu:
- Cđng cè HS c¸c sù kiƯn lÞch sư quan träng trong thêi gian 1958 ®Õn 1945.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
Bµi 1: Hoµn thµnh b¶ng sau. 
Thêi gian
Sù kiƯn lÞch sư
1 – 9 – 1958
1885 cuèi thÕ kû XI X
3 -2 1930
19 – 8 1945
2 – 9 1945
Bµi 2: Nèi « bªn tr¸i víi « bªn ph¶i sao cho phï hỵp: Vë BT.
Bµi 3: ViÕt vỊ mét sù kiƯn lÞch sư trong giai ®o¹n tõ n¨m 1958 ®Õn n¨m 1945 mµ em nhí nhÊt.
HS lµm vµo vë BT.
III. DỈn dß:
- HS lµm c¸c bµi tËp trong vë BT
- Xem l¹i bµi míi.
----------------------------------------
TiÕt 7: ho¹t ®éng tËp thĨ
Sinh ho¹t líp
 I. Mơc tiªu: - NhËn xÐt ­u ,khuyÕt ®iĨm trong tuÇn võa qua.
 - Phỉ biÕn kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
 II. TiÕn hµnh:
 1. Giíi thiƯu tiÕt sinh ho¹t.
 2. NhËn xÐt ­u, khuyÕt ®iĨm.
 - Chi ®éi tr­ëng nhËn xÐt ­u, khuyÕt ®iĨm.
 - GV nhËn xÐt.
 a. ­u ®iĨm: 
 - Sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê nghiªm tĩc.
 - §i häc ®Çy ®đ chuyªn cÇn.
 - VỊ sinh líp häc s¹ch sÏ.
 - Häc tËp cã tiÕn bé.
 b. Nh­ỵc ®iĨm:
 - Mét sè häc sinh cßn nghÞch: HiÕu
 - Mét sè häc sinh cßn nãi chuyƯn riªng trong líp: HuyỊn
 3. C¶ líp b×nh chän ®éi viªn xuÊt s¾c.
 4. KÕ ho¹ch tuÇn tíi.
 - Duy tr× nỊ nÕp líp häc.
 - §i häc ®Çy ®đ chuyªn cÇn.
 - H¨ng say x©y dùng ph¸t biĨu bµi.
 - VƯ sinh líp häc s¹ch sÏ.
 - Tham gia ®Çy ®đ c¸c kÕ ho¹ch lao ®éng, cđa ®éi.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11.doc