Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 12 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 12 (Chuẩn kiến thức)

TIẾT 1: TẬP ĐỌC:

MÙA THẢO QUẢ.

I. Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.

- Hiểu nội dung bài: Vẽ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.

- Trả lời được các các câu hỏi SGK.

- HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu sự sinh động.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.

Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.

+ HS: Đọc bài, SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1. ổn định:

2. Bài cũ: Ôn tập.

Học sinh đọc thuộc bài.

Học sinh đặt câu hỏi – học sinh khác trả lời.

Giáo viên nhận xét cho điểm.

 

doc 27 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 175Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 12 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009
Ngày soạn: 14 / 11 / 2009
Ngày giảng: 16 / 11 / 2009
TIẾT 1: TẬP ĐỌC: 	
MÙA THẢO QUẢ.
I. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ ngữ tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của rừng thảo quả.
- Hiểu nội dung bài: Vẽ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả.
- Trả lời được các các câu hỏi SGK.
- HS khá giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu sự sinh động.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh họa bài đọc SGK.
Bảng phụ ghi sẵn các câu văn cần luyện đọc diễn cảm.
+ HS: Đọc bài, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
2. Bài cũ: Ôn tập.
Học sinh đọc thuộc bài.
Học sinh đặt câu hỏi – học sinh khác trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Hôm nay chúng ta học bài Mùa thảo quả.
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Giáo viên rút ra từ khó.
rèn đọc: Đản Khao, lướt thướt, Chin San, sinh sôi, chon chót.
Bài chia làm mấy đoạn.
Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp theo từng đoạn.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài.
Tìm hiểu bài.
Giáo viên cho học sinh đọc đoạn 1.
+ Câu hỏi 1: Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? Cách dùng từ đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý?
Giáo viên kết hợp ghi bảng từ ngữ gợi tả.
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 1.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.
+ Câu hỏi
 2: Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh?
• Giáo viên chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 2.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.
+ Câu hỏi 3: Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? Khi thảo quả chín, rừng có nét gì đẹp?
• GV chốt lại.
Yêu cầu học sinh nêu ý 3.
Luyện đọc đoạn 3.
Ghi những từ ngữ nổi bật.
Thi đọc diễn cảm.
Học sinh nêu đại ý.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hướng dẫn học sinh kĩ thuật đọc diễn cảm.
Cho học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
4: Củng cố. 
Em có suy nghĩ gì khi đọc bài văn.
Thi đua đọc diễn cảm.
Rèn đọc thêm.
Chuẩn bị: “Hành trình bày ong”.
Nhận xét tiết học 	
------------------------------
TIẾT 2: TOÁN
NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000
I. Mục tiêu:
- Biết nhân nhẩm 1STP với 10, 100, 1000,
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng STP
- Làm được bài tập 1,2.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ ghi quy tắc – bài tập 3.
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 1, 3, 4 (SGK).
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Nhân số thập phân với 10, 100, 1000
4. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết nắm được quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Giáo viên nêu ví dụ _ Yêu cầu học sinh nêu ngay kết quả.
14,569 ´ 10
2,495 ´ 100
37,56 ´ 1000
Yêu cầu học sinh nêu quy tắc _ Giáo viên nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên phải.
Giáo viên chốt lại và dán ghi nhớ lên bảng.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên, củng cố kĩ năng viết các số đo đại lượng dưới dạng số thập phân.
Bài 1:
Gọi 1 học sinh nhắc lại quy tắc nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000.
Giáo viên chốt lại.
Bài 2:
Bài tập này củng cố cho chúng ta điều gì?
Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”.
Giáo viên nhận xét tuyên dương.
5. Củng cố, dặn dò: 
Học sinh làm bài 1, 2, 3, 4 vào vở.
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 	
-----------------------------------
TIẾT 3:CHÍNH TẢ: 	
MÙA THẢO QUẢ
I. Mục tiêu: 
- Viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Làm được bài tập 2 hoặc 3.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ A4 – thi tìm nhanh từ láy.
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Bài mới:
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
• Hướng dẫn học sinh viết từ khó trong đoạn văn.
• Giáo viên đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong câu.
• Giáo viên đọc lại cho học sinh dò bài.
• Giáo viên chữa lỗi và chấm 1 số vở.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành
Bài 2: Yêu cầu đọc đề.
Giáo viên nhận xét.
Bài 3a: Yêu cầu đọc đề.
5. Củng cố,dặn dò: 
Giáo viên chốt lại.
Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
Giáo viên nhận xét.
Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã viết sai ở các bài trước.
Chuẩn bị: “Ôân tập”.
Nhận xét tiết học. 	
---------------------------------
TIẾT 4: KHOA HỌC:	
SẮT, GANG, THÉP.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết một số tính chât của sắt, gang, thép
- Nêu được một số ứng dụng trong SX và đời sống của sắt, gang, thép.
- Quan sát nhận biết một số đồ dùng làm từ gang, thép.
II. Chuẩn bị:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 42, 43.Đinh, dây thép (cũ và mới).	
- HSø: Sưu tầm tranh ảnh 1 số đồ dùng được làm từ sắt, gang, thép.
III. Các hoạt động dạy học	
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Tre, mây, song.
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:	
 Sắt, gang, thép.
4. Bài mới: 
Hoạt động 1: Làm việc với vật thật.
Bước 1: Làm việc theo nhóm. 
Giáo viên phát phiếu hộc tập.
+ So sánh 1 chiếc đinh mới hoặc 1 đoạn dây thép mới với một chiếc đinh gỉ hoặc dây thép gỉ bạn có nhận xét gì về màu sắc, độ sáng, tính cứng và tính dẻo của chúng.
So sánh nồi gang và nồi nhôm cùng cỡ, nồi nào nặng hơn.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Giáo viên chốt + chuyển ý.
Hoạt động 2: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc cá nhân.
Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh , yêu cầu học sinh làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Trang 42 và ghi lại câu trả lời vào phiếu học tập.
Bước 2: Chữa bài tập.
 Giáo viên chốt + chuyển ý.
 Hoạt động 3: Quan sát, thảo luận.
Chỉ và nói tên những gì được làm từ sắt thép trong các hình ở trang 43?
Kể tên 1 số dụng cụ, máy móc, đồ dùng được làm bằng gang, thép?
Nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng gang, thép có trong nhà bạn?
Giáo viên chốt. 
5.Củng cố, dặn dò: 
Nêu nội dung bài học?
Thi đua: Trưng bày tranh ảnh, về các vật dụng làm bằng sắt, gang, thép và giới thiệu hiểu biết của bạn về các vật liệu làm ra các vật dụng đó.
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: Đồng và hợp kim của đồng.
Nhận xét tiết học.	
---------------------------
BUỔI CHIỀU
ĐẠO ĐỨC: 	 
KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ. (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Biết vì sao cần phải kính trọng lễ phép với người già, yêu thương , nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi , việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, yêu thương em nhỏ.
- Có thái độ hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người gia, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Tìm hiểu các phong tục, tập quán của dân tộc ta thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Đọc ghi nhớ.
3. Giới thiệu bài mới: Kính già, yêu trẻ. (tiết 2)
4.Bài mới: 
Hoạt động 1: Học sinh làm bài tập 2.
Nêu yêu cầu: Thảo luận nhóm xử lí tình huống của bài tập 2 ® Sắm vai.
 Kết luận.
a) Vân lên dừng lại, dổ dànhem bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, Vân có thể dẫnem bé đến đồn công an để tìm gia đình em bé. Nếu nhà Vân ở gần, Vân có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ.
 b) Có thể có những cách trình bày tỏ thái độ sau: 
Cậu bé im lặng bỏ đi chỗ khác.
Cậu bé chất vấn: Tại sao anh lại đuổi em? Đây là chỗ chơi chung của mọi người cơ mà.
Hành vi của anh thanh niên đã vi phạm quyền tự do vui chơi của trẻ em.
c) Bạn Thủy dẫn ông sang đường.
Hoạt động 2: Học sinh làm bài tập 3.
Giao nhiệm vụ cho học sinh : Mỗi em tìm hiểu và ghi lại vào 1 tờ giấy nhóm một việc làm của địa phương nhằm chăm sóc người già và thực hiện Quyền trẻ em.
Kết luận: Xã hội luôn chăm lo, quan tâm đến người già và trẻ em, thực hiện Quyền trẻ em. Sự quan tâm đó thể hiện ở những việc sau:
Phong trào “Áo lụa tặng bà”.
Ngày lễ dành riêng cho người cao tuổi.
Nhà dưỡng lão.
Tổ chức mừng thọ.
Quà cho các cháu trong những ngày lễ: ngày 1/ 6, Tết trung thu, Tết Nguyên Đán, quà cho các cháu học sinh giỏi, các cháu có hoàn cảnh khó khăn, lang thang cơ nhỡ.
Tổ chức các điểm vui chơi cho trẻ.
Thành lập quĩ hỗ trợ tài năng trẻ.
Tổ chức uống Vitamin, tiêm Vac-xin.
Hoạt động 3: Học sinh làm bài tập 4.
Giao nhiệm vụ cho học sinh tìm hiểu về các ngày lễ, về các tổ chức xã hội dành cho người cao tuổi và trẻ em.
Kết luận:
Ngày lễ dành cho người cao tuổi: ngày 1/ 10 hằng năm.
Ngày lễ dành cho trẻ em: ngày Quốc tế thiếu nhi 1/ 6, ngày Tết trung thu.
Các tổ chức xã hội dành cho trẻ em và người cao tuổi: Hội người cao tuổi, Đội thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi Đồng.
Hoạt động 4: Tìm hiểu kính già, yêu trẻ của dân tộc ta (Củng cố).
Giao nhiệm vụ cho từng nhóm tìm phong tục tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ của dân tộc Việt Nam.
Kết luận:
Người già luôn được chào hỏi, được mời ngồi ở chỗ trang trọng.
Con cháu luôn quan tâm, gưĩ quà cho ông bà, bố mẹ.
Trẻ em được mừng tuổi, được tặng quà mỗi dịp lễ tết.
5. Củng cố, dặn dò: 
Chuẩn bị: Tôn trọng phụ nữ.
Nhận xét tiết học. 
----------------------------
TIẾT 6: TIẾNG VIỆT
BÀI TẬ ... tiêu:
- Củng cố cách nhân một số thập phân với một số thập phân.
- HS vận dụng để làm bài tập.
II. Hoạt động dạy học:
* Bài 1:Tính nhẩm:
a) 12,6 x 0,1 =	b) 12,6 x 0,01 =	c) 12,6 x 0, 001 =
 2, 05 x 0,1 =	 47,15 x 0,01 =	 505,5 x 0,001 =
* Bài 2: Viết các số đo sau đay dưới dạng số đo có đơn vị là ki- lô- mét- vuông
1200 ha = ..	215 ha =..	16,7 ha =..
* Bài 3: 	Bài giải:
 Quảng đường thật từ Thành phố HCM đến Phan Rang dài là
 33,8 x 1000 000 = 33 800 000 ( cm)
 Đổi: 33 800 000 cm = 338( km)
 Đáp số: 338 km
* Bài 4: Bài giải
 Số tấn lương thực ô tô chở ngày đầu là:
 3,5 x 8 = 28 ( tấn)
 Số tấn lương thực ô tô chở ngày thứ hai là:
 2,7 x 10 = 27 ( tấn)
 Số tấn lương thực ô tô chở cả hai ngày là:
 28 + 27 = 55 ( tấn)
 Đáp số: 55 tấn
--------------------------------
TIẾT 7: KHOA HỌC:
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố tính cxhất của đồng và hợp kim của đồng
- Công dụng và cách bảo quản của đồng và hợp kim đồng
II. Hoạt động dạy học:
* Bài 1:Đánh dấu nhân vào ô trống trước câu tră lời đúng
a) Quan sát một sợi dây đồng, theo bạn đồng có màu gì
ćº Màu nâu
ćº Màu đỏ
ćº Màu nâu đỏ
ćº Màu đỏ nâu
b) Từ nào dưới đay được dùng để chỉ độ sáng của các đồ dùng bằng đồng
ćº Oùng ánh
º Lung linh
º Sáng chói
º Aùnh kim
* Bài 2: Nêu tính chất của đồng và hợp kim của đồng
* Bài 3:Quan sát các hình trang 51 SGK và nối khung chữ ở cột A với khung chữ ở cột B cho phù hợp
Hình 2	Chuông
Hình 3	Một số đồ dùng thờ cúng
Hình 4	Mâm
Hình 5 Đỉnh
Hình 6 Kèn
Bài 4: Viết câu trả lời cho các câu hỏi:
a) Đồng thường được dùng để làm gì?
b) Hợp kim của đồng thường được sử dụng để làm gì?
c) Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng đồng và hợp kimcủa đồng?
III. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Xem lại bài mới.
 ------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng 11 năm 2009
Ngày soạn: 17 / 11 / 2009
Ngày giảng: 24 / 11 / 2009
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN:	
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI.
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu trong SGK.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi sẵn những đặc điểm ngoại hình của người bà, những chi tiết tả người thợ rèn.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Yêu cầu học sinh đọc dàn ý tả người thân trong gia đình.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết được những chi tiết miêu tả tiêu biểu, đặc sắc về hình dáng, hoạt động của nhân vật qua những bài văn mẫu. Từ đó hiểu: khi quan sát, khi viết vài tả người phải biết chọn lọc để đưa vào bài những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, gây ấn tượng.
Bài 1:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt thành câu có thể nêu thêm những từ đồng nghĩa ® tăng thêm vốn từ.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt đặc điểm của người bà – Học sinh đọc.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành, vận dụng hiểu biết đã có để quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một người thường gặp. 
Bài 2:
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Yêu cầu học sinh diễn đạt ® đoạn câu văn.
Treo bảng phụ ghi vắn tắt tả người thợ rèn đang làm việc – Học sinh đọc.
Bài 3:
Quan sát – ghi lại kết quả quan sát (lưu ý học sinh).
* Lưu ý: biết chọn lọc.
Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên đúc kết.
5. Dặn dò: 
Về nhà hoàn tất bài 3.
Học sinh đọc lên những từ ngữ đã học tập khi tả người.
Nhận xét tiết học. 	
---------------------------------
TIẾT 2: TOÁN: 	
LUYỆN TẬP .
I. Mục tiêu:
Biết:
- Nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính.
- Bài 1, bài 2.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh sửa bài 2, 3, 4/ 66 (SGK).
Học sinh nêu lại tính chất kết hợp.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập .
4.Bài mới: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
Bài 1:	
Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – ´ số thập phân.
Bài 2:
Giáo viên chốt lại.
Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu nắm được quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân.
Bài 3:
Giáo viên cho học sinh nhắc quy tắc một số nhân một tổng và ngược lại một tổng nhân một số?
Giáo viên chốt lại: tính chất 1 tổng nhân 1 số (vừa nêu, tay vừa chỉ vào biểu thức).
Bài 4:
• Giáo viên chốt: giải toán.
• Củng cố đổi đơn vị đo diện tích.
Bài 5:
• Cho học sinh nhắc lại hàng của số thập phân.
• Ôn viết thành tổng các hàng của số thập phân.
Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên cho học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.
Giáo viên cho học sinh thi đua giải toán nhanh.
5. Dặn dò: 
Củng cố lại kiến thức cần ôn tập.
Nhắc học sinh chuẩn bị xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học 	
--------------------------
TIẾT 3: ĐỊA LÍ: 
CÔNG NGHIỆP.
I. Mục tiêu: 
- Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp:
+ Khai thác khoáng sản, luyện kim, cơ khí,
+ Làm gốm, chạm khắc gỗ, làm hàng cói,
- Nêu tên một số sản phẩm của các ngành công nghiệp và thủ công ngiệp. 
- Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét vê cơ cấu của công nghiệp.
HS khá, giỏi:
+ Nêu đặc điểm của nghề thủ công truyền thống của nước ta: nhiều nghề, nhièu thợ khéo tay, nguồn nguyên liệu sẵn có.
+ Nêu những ngành công nghiệp và nghề thủ công ở địa phương.
+ Xác định trên bản đồ những địa phương có các mặt hàng thủ công nổi tiếng.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam.
+ HS: Tranh ảnh 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và sản phẩm của chúng.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Ổn định: 
2. Bài cũ: “Lâm nghiệp và thuỷ sản”.
Hỏi học sinh một số kiến thức cũ và kiểm tra kĩ năng sử dụng lược đồ lâm nghiệp và thủy sản
Đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: “Công nghiệp”.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Nước ta có những ngành công nghiệp nào?
Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi Đố vui về sản phẩm của các ngành công nghiệp.
Kết luận điều gì về những ngành công nghiệp nước ta?
Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đới với đời sống sản xuất?
Hoạt động 2: Nước ta có nhiều nghề thủ công.
Kể tên những nghề thủ công có ở quê em và ở nước ta?
 Kết luận: nước ta có rất nhiều nghề thủ công.
Hoạt động 3: Vai trò ngành thủ công nước ta.
Ngành thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì?
 Chốt ý.
Hoạt động 4: Củng cố.
Nhận xét, đánh giá.
5.Dặn dò: 
- Ôn bài.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học. 
------------------------------------
TIẾT 4: THỂ DỤC
BÀI 24
I. Mơc tiªu:
- BiÕt c¸ch thùc hiƯn 5 ®éng t¸c cđa bµi thĨ dơc ph¸t triĨn chung
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ ch¬i ®­ỵc c¸c trß ch¬i.
II. §Þa ®iĨm, ph­¬ng tiƯn
Địa điểm : Sân trường; Cịi . Tranh TD
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:	
I. Më ®Çu:
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
HS chạy một vịng trên sân tập
Khởi động
Kiểm tra bài cũ : 4hs
Nhận xét
II. C¬ b¶n
a.Ơn 5 động tác TD:Vươn thở,tay,chân,vặn mình,
 và tồn thân
Mỗi động tác thực hiện 2x8 nhịp
 Nhận xét
b.Kiểm tra 5 động tác TD
Mỗi lần kiểm tra 4-5 HS	
Nhận xét Đánh giá
b.Trị chơi: Kết bạn
Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xét
III. KÕt thĩc
Thả lỏng:
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
 Về nhà luyện tâp 5 động tác thể dục đã học	
--------------------------
BUỔI CHIỀU
TIẾT 5: TẬP LÀM VĂN
Bài tập làm văn
I. Mục tiêu: 
- Củng cố HS quan sát và chọn lọc chi tiết tả người.
II. Hoạt động dạy học:
Bài 1: Đọc bài văn “Bà tôi” ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà.
- Mái tóc.
- Đôi mắt.
- Khuôn mặt
- Giọng nói
Bài tập 2: Đọc bài văn “Người thợ rèn” ghi lại vắn tắt những chi tiết tả người thợ rèn đang làm việc từ lúc bắt lấy thỏi thép, lúc quai búa,cho đến khi thỏi thép biến thành một lưỡi rựa vạm vở và duyên dáng.
II. Dặn dò:
- GV nhận xét bài làm.
- HS về xem lại bài.
 .
TIẾT 6: ĐỊA LÝ
BÀI TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố những ngành công nghiệp ở nước ta.
II. Hoạt động dạy học:
Bài 1: Gạch bỏ ô chữ không đúng.
Nước ta không có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiêp
Sản phẩm của ngành công nghiệp là cơ khí là điện.
Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm là gạo, đường, bánh kẹo,
Sản phẩm của ngành khai thác khoáng sản là than, dầu mỏ, quặng sắt.
----------------------------------
Ho¹t ®éng tËp thĨ: 
Sinh ho¹t §éI
I.Mơc tiªu:
-HS nhËn ra ­u , khuyÕt ®iĨm cđa m×nh trong tuÇn qua.
-HS n¾m ®­ỵc kÕ ho¹ch tuÇn tíi.
-HS ca mĩa h¸t tËp thĨ.
II.lªn líp:
1. §¸nh gi¸ ho¹t ®éng trong tuÇn 
 *. Häc tËp 
 - Häc bµi vµ lµm bµi ®Çy ®đ tr­íc khi ®Õn líp.
 - Cã tiÕn bé râ rƯt 
 - Ngoµi ra cßn cã mét sè b¹n Ýt ph¸t biĨu x©y dùng bµi. Cßn lµm viƯc riªng trong líp .
 2. Lao ®éng 
 - Tham gia ®Çy ®đ , nhiƯt t×nh .
 3. VƯ sinh 
 - S¹ch sÏ , gän gµng .
 II. KÕ ho¹ch tuÇn 13
 - §i häc chuyªn cÇn .
- Lao ®éng tham gia ®Çy ®đ , nhiƯt t×nh .
 - C¸c ho¹t ®éng kh¸c , chÊp hµnh tèt .
III.H¸t - mĩa , trß ch¬i.
-GV tỉ chøc cho HS h¸t - mĩa , ch¬i trß ch¬i mµ c¸c em ­a thÝch.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 12.doc