Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 13 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 13 (Chuẩn kiến thức)

b. Tìm hiểu bài:

 Câu 1, 2: (SGK) Đoạn 1, 2, 3, 4, 5

 + Thoạt tiên phát hiện những dấu chân người lớn hằn lên trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào"

 + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy: "hơn chục cây to bị chặt vào buổi tối"

 * ý 1: Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông minh

 * ý 2: Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm

(Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ)

Câu 3: (SGK)

 + Vì bạn yêu rừng, có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ rừng

 + Dũng cảm, táo bạo

c. Hớng dẫn H đọc diễn cảm:

 - 5 H đọc nối tiếp, chú ý những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật

 3. Củng cố, dặn dò:

 - 1 HS đọc toàn bài, nói ý nghĩa của truyện

 - Nhận xét tiết học

 - Chuẩn bị bài tiết sau “Trồng rừng ngập mặn”.

 

doc 22 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 13 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13
Thửự hai ngaứy thaựng naờm 2009
Ngaứy soaùn: 21 / 11 / 2009
Ngaứy giaỷng: 25 / 11 / 2009
Tiết:1 Tập đọc:
Người gác rừng tí hon
 (Theo Nguyễn Thị Cẩm Châu)
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với diễn biến các sự việc.
- Hiểu ý nghĩa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3b)
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
- H đọc thuộc lòng bài thơ: Hành trình của bầy ong. ? Nêu nội dung của bài?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. Hớng dẫn H luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a. Luyện đọc:
 - 2H đọc truyện (đọc nối tiếp nhau)
 - 3H đọc 3 phần của truyện
 + Phần 1: đoạn 1, 2
 + Phần 2: đoạn 3
 + Phần 3: đoạn 4, 5
 - H đọc theo cặp
 - 2H đọc cả bài
 - GV đọc - đọc chú giải (SGK)
b. Tìm hiểu bài:
 Câu 1, 2: (SGK) Đoạn 1, 2, 3, 4, 5
 + Thoạt tiên phát hiện những dấu chân người lớn hằn lên trên mặt đất, bạn nhỏ thắc mắc: "Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào"
 + Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy: "hơn chục cây to bị chặt vào buổi tối"
 * ý 1: Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người thông minh
 * ý 2: Những việc làm cho thấy bạn nhỏ là người dũng cảm
(Phối hợp với các chú công an bắt bọn trộm gỗ)
Câu 3: (SGK)
 + Vì bạn yêu rừng, có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ rừng
 + Dũng cảm, táo bạo
c. Hớng dẫn H đọc diễn cảm:
 - 5 H đọc nối tiếp, chú ý những câu dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
 3. Củng cố, dặn dò:
 - 1 HS đọc toàn bài, nói ý nghĩa của truyện
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị bài tiết sau “Trồng rừng ngập mặn”.
-----------------------------
Tiết 2:Toán
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu: 
Biết:
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. 
- Nhân một số thập phân với tổng hai số thập phân.
- Bài 1, bài 2, bài 4 (a)
 II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC:
 - Bài 2 (a, b) 2H lên bảng làm
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. GTB:
2. Thực hành:
 Bài 1: Đặt tính rồi tính (a, b, c).
 - 3 H lên bảng, thực hiện
 - Gv nhận xét, ghi điểm.
 Bài 2: Tính nhẩm
? Muốn nhân một số thập phân với 10; 100; 1000 ta làm thế nào?
? Muốn nhân một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ta làm thế nào?
- HS làm miệng, GV ghi bảng.
Bài 3:
 - HS đọc đề và nêu cách giải, tự giải bài toán.
Hiểu: - Muốn tính được số tiền mua 3,5 kg đường phải biết 1kg đường bao nhiêu tiền.
- So sánh số tiền mua 3,5 kg đường ít hơn số tiền mua 5 kg đường là bao nhiêu
- 1 kg đường: 38500 : 5 = 7700 (đ)
- 3,5 kg đường: 7700 x 3,5 = 26900 (đ)
- 3,5 kg đường phải trả ít hơn 5 kg đường là:
38500 - 26900 = 11550 (đ).
Bài 4a: GV viết sẵn ở bảng.
 - HS đọc yêu cầu đề.
 - GV phát phiếu học tập : 6 phiếu.
 - HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên điền hai cột.
- HS nhận xét so sánh giá trị của (a + b) x c và a x c + b x c 
 - HS rút ra nhận xét (a + b) x c = a x c + b x c
b. Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Gv hớng dẫn HS sử dụng nhận xét câu a để làm câu b.
- HS làm vào vở.
- 2 HS chữa bài.
- Gv nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
 - HS về nhà làm bài tập ở vở bài tập.
 - Chuẩn bị bài sau: “Luyện tập chung”
-----------------------------
Tiết 3: Chính tả (Nhớ- viết):
Hành trình của bầy ong
 I. Mục tiêu: 
- Nhớ – viết đúng bài CT, trình bày đúng các câu thơ lục bát. 
- Làm được BT(2) a / b hoặc BT(3)a / b, hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 II. Hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài củ:
 - 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con các tiếng có âm đầu s/x.
 - Gv nhận xét ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 - Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2. Hớng dẫn HS nhớ viết:
- 2 HS đọc bài “Hành trình của bầy ong”.
- HS luyện viết từ khó vào bảng con.(rong ruổi, ngọt ngào, chất, giữ, tàn phai.)
- HS nêu cách trình bày thơ lục bát.
- HS gấp sgk, nhớ lại hai khổ thơ, viết bài.
- Gv chấm 4- 6 vở HS đổi vở soát bài.
- Gv nhận xét chung.
3. Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả:
 Bài tập 2: GV chọn bài 2a.
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS thi viết nhanh lên bảng các từ ngữ cha tiếng đó.
- Gv cho HS đọc một số các từ ngữ phân biệt âm đầu s/x.
 Bài tập 3: Gv chon bài 3a
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm vào vở.
- Gv gắn bảng 2 câu thơ. Gọi HS lên bảng chữa bài.
- Gv nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Gv nhận xét tiết học.
 - Ghi nhớ các từ ngữ đã học, HTL đoạn thứ 3 ở bài tập 3.
 - Chuẩn bị bài sau: “Chuỗi ngọc lam”
--------------------------------
Tiết 4: Khoa học
Nhôm
I. Mục tiêu: 
- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
- Nêu được một số ứng dụng của nhôm trong sản xuất đời sống.
- Quan sát, nhận biết một số đồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC: 
? Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng?
? Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng?.
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài
 2. Hớng dẫn:
Hoạt động 1: Làm việc với các thông tin, tranh ảnh, đồ vật
*MT: H kể đợc tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng nhôm
*Cách tiến hành:
Bớc1: HĐN
- H kể và ghi lại tên các đồ dùng bằng nhôm
Bớc 2: HĐ lớp
- Đại diện nhóm lên trình bày
*Kết luận:
Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản xuất như chế tạo các dụng cụ làm bếp, làm vỏ của nhiều loại đồ hộp: làm khung cửa và một số bộ phận của phương tiện giao thông như tàu hoả, ô tô, máy bay, tàu thuỷ
Hoạt động2: Làm việc với vật thật
* Mục tiêu: H quan sát và phát hiện một vài tính chất của nhôm
* Cách tiến hành:
 Bớc 1: HĐN
 - H mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ dùng bằng nhôm
 Bớc 2: HĐ lớp
 - Đại diện nhóm trình bày
*Kết luận:
 Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng
Hạt động3: Làm việc với SGK
 * MT: H nêu đợc
 - Nguồn gốc và một số tính chất của nhôm
 - Cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm.
 * Cách tiến hành:
 Bớc 1: Làm việc cá nhân
 - H ghi lại các câu trả lời vào phiếu học tập
 + Câu 1: Hoàn thành bảng sau: 
Nhôm
Nguồn gốc
- Có ở quặng nhôm
Tính chất
- Tính chất: Màu trắng bạc, có ánh kim; có thể kéo thành sợi, dễ dát mỏng, nhôm nhẹ..
- Không bị gỉ, một số axit có thể ăn mòn nhôm
Câu 2: Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm?
 Bước 2: H trình bày bài làm của mình
*Kết luận:
- Nhôm là kim loại 
- Khi sử dụng những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu vì nhôm dễ bị axit ăn mòn
3. Củng cố , dặn dò:
- H đọc những điều cần biết
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 (SGK)
- Chuẩn bị bài 26
---------------------------
Buổi chiều
Tiết 5: Đạo đức
Kính già yêu trẻ (T2)
 I. Muùc tieõu : 
- Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, yêu thương, nhường nhịn em nhỏ.
- Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng nhười già, yêu thương em nhỏ. 
- Có thái độ và hành vi thể hiện sự kính trọng, lễ phép với người già, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện kính trọng người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ.
II. Taứi lieọu vaứ phửụng tieọn : 
 - ẹoà duứng ủeồ chụi ủoựng vai. 
 III. Hoaùt ủoọng daùy hoùc:
 A. KTBC
 B. Baứi mụựi:
 1. GTB:
 2. Caực hoaùt ủoọng:
Hoạt động1: Đóng vai (BT2 - SGK)
*MT: H biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện t/c kính già yêu trẻ
*Cách tiến hành:
 1. Chia nhóm: 4 nhóm
 - Phân công mỗi nhóm xử lí, đóng vai một tình huống trong bài tập 2
 2. Nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai
 3. Đại diện nhóm lên thể hiện (2 nhóm)
 4. Nhận xét
 5. GV kết luận:
 -Tình huống (a):Em nên dừng lại dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ và giúp em tìm ra gia đình
 - Tình huống (b): Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc thay phiên nhau chơi.
 - Tình huống (c): Nếu biết đường em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu không biết em trả lời cụ một cách lễ phép
Hoạt động2: Làm bài tập 3, 4 (SGK)
*MT: H biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ
*Cách tiến hành: 
 1. Giao nhiệm vụ cho các nhóm
 2. H làm việc theo nhóm
 3. Đại diện nhóm trình bày
 4. Kết luận
 - Ngày dành cho người cao tuổi: 1/10 hàng năm
Hoạt động3: Tìm hiểu về truyền thống "Kính già, yêu trẻ" của địa phương
 - HĐN
 - Hiểu:
 + Ngời già luôn được chào hỏi, đợc mời ngồi ở chỗ trang trọng
 + Con cháu luôn quan tâm, chăm sóc, thăm hỏi, tặng quà cho ông bà, cha mẹ
 + Trẻ em thờng đợc mừng tuổi, tặng quà
------------------------------
Tiết 6: tiếng việt
Bài tập
I. Mục tiêu:
- Luyện đọc diễn cảm bài “Người gác rừng tí hon”
- Tìm các từ láy trong bài.
II. Hoạt động dạy học: 
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm bài văn “Người gác rừng tí hon”.
- GV đọc mẫu bài 1 lần.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. 
- GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm.
- Tìm các từ láy trong bài : loanh quanh, thắc mắc, ngày nay, bàn bạc, dặn dò, bành bạch, loay hoay, lách cách.
III. Dặn dò: 
- HS về làm các BT còn lại.
- Xem bài mới.
--------------------------
Tiết 7: toán
Bài tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân.
II. Hoạt động dạy học:
Bài 1: Tính:
a) 653,38 35,069 b) 52,8 17,15
 + - x x 
 96,92 14,235 6,3 4,9
 556,46 20,734 1584 15435
 3168 6860
 323,64 84,035
Bài 2: Tính nhẩm:
a) 8,37 x 10 = 83,7 b) 138,05 x 100 = 13805 c) 0,29 x 10 = 2,9 
 39,4 x 0,1 = 3,94 420,1 x 0,01 = 4,201 0,98 x 0,1 = 9,8
Bài 3: Bài giải:
Mua 1m vải phải trả là:
245000 : 7 = 35000 (đồng)
Số tiền mua 4,2 m vải cùng loại là:
35000 x 4,2 = 147000 (đồng)
Mua 4,2 m vải phải trả số tiền ít hơn mua 7 m vải là:
245000 – 147000 = 98.000 (đồng)
Đáp số: 98.000
Bài 4: 
a) Tính và điền kết quả vào chỗ chấm:
Nhận xét: (a + b) x c = a x c + b x c
 a x b + b x c = (a + b) x c 
b) Tính bằng cách thuận tiện nhất:
12,1 x 5,5 + 12,1 x 4,5 = (5,5 + 4,5) x 12,1
 = 10 x 12,1 = 121
0,81 x 8,4 + 2,6 x 0,81 = 0,81 x (8,4 + 2,6)
 = 0,81 x 11 = 16,2
III. Dặn dò:
- GV ra BT về nhà.
- Xem bài mới trước khi đến lớp.
-------------------------------------------------------
Thửự ba ngaứy thaựng naờm 2009
Ngaứy soaùn: 22 / 11 / 2009
Ngaứy giaỷng: 26 / 11 / 2009
Tiết 1 : Toán
Luyện tập chung
 I. Mục tiêu 
Biết: 
- Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân.
- Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính.
- Bài 1, bài 2, bài 3 (b), bài 4.
 II. Hoạt động dạy học
 A. KTBC :
 - Gọi 2 H lên chữa bài đã giao  ...  5,6 kg
Bài 4: Tính bằng hai cách:
85,35 : 5 + 63,05 : 5 85,35 : 5 + 63,05 : 5
= 17,07 + 12,61 = (85,35 + 63,05) : 5
= 29,68 = 148,4 : 5 = 29,68
III. Dặn dò:
- Chữa bài tập.
- GV cho BT về nhà.
- Học bài xem bài mới.
------------------------------
Tiết 7: khoa học
Bài tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố tính chất công dụng của đá vôi.
II. Hoạt động dạy học:
Bài 1: Viết tên một số vùng núi đá vôi ở nước ta mà bạn biết.
Bài 2: Đánh dấu x vào „ trước câu trả lời đúng: 
So sánh đá vôi và đá cuội, bạn có nhận xét gì về độ cứng của đá vôi so với đá cuội?
„ Đá vôi không cứng bằng đá cuội
„ Đá vôi và đá cuội đều cứng như nhau.
„ Đá vôi cứng hơn đá cuội.
Bài 3: Đánh dấu x vào „ trước câu trả lời đúng nhất?
a) Hiện tượng gì xay ra khi nhỏ vài giọt a xít lên một hòn đá vôi?
„ Đá vôi bị sủi bọt.
„Có khí bay lên.
„ Đá vôi bị sủi bọt và có khí bay lên.
b) Làm thế nào để biết được một hòn đá có phải là đá vôi hay không?
 Dùng vạch cứng rạch lên hòn đá xem đá có vết không?
 Nhỏ vài giọt giấm chua (hoặc a xít loãng)lên hòn đá xem có bị sủi bọt và có khí bay lên hay không?
 Thực hiện cả hai việc trên.
Bài 4 Đá vôi thường được sử dụng để làm gì?
III. Củng cố, dặn dò:
Về nhà học bài 
Xem trước bài mới.
------------------------------------------------------------
Thửự saựu ngaứy thaựng naờm 2009
Ngaứy soaùn: 27 / 11 / 2009
Ngaứy giaỷng: 30 / 11 / 2009
Tiết 1 :Tập làm văn :
Luyện tập tả người
 I. Mục tiêu: 
- Viết được một đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp dựa và dàn ý và kết quả quan sát đã có.
 II. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ viết yêu cầu bài tập 1, gợi ý 4 .
 III. Hoạt động dạy học
 A. KTBC
 - H trình bày dàn ý bài văn tả một người mà em thường gặp ( đã sửa ) GV chấm điểm.
 B. Bài mới:
 1. Giới thiệu bài : Nêu MĐ,YC tiết học
 2. Hớng dẫn H làm bài tập 
 - 2 H nối tiếp đọc yc đề bài .
 - 4 H đọc 4 gợi ý SGK.
 - 2 H giỏi đọc phần tả ngoại hình trong dàn ý sẽ được chuyển thành đoạn văn.
 - 1 H đọc lại gợi ý 4, ghi nhớ cấu trúc của đoạn văn và YC viết đoạn văn .
 + Đoạn văn cần có câu mở đoạn.
 + Nêu đợc đủ , đúng , sinh động những nét tiêu biểu về ngoại hình của người em chọn tả. Thể hiện được tình cảm của em với người đó.
 + Cách sắp xếp các câu trong đoạn hợp lí .
 - H xem lại dàn ý đã được chuẩn bị - Viết đoạn văn - Tự kiểm tra đoạn văn đã viết ( theo gợi ý 4 ).
 - H nối tiếp nhau đọc đoạn văn đã viết .
 - Lớp nhận xét , đánh giá cao những đoạn văn viết có ý hay ,ý mới .
 - Gv chấm điểm những đoạn viết hay.
 VD : GV đọc cho H nghe đoạn văn tả người đã được chuẩn bị .
 3. Củng cố , dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
 - Những H viết đoạn văn cha đạt về nhà viết lại .
 - CBBS : Luyện tập làm biên bản cuộc họp.
------------------------------
Tiết 2 :Toán
Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000 ;...
 I. Mục tiêu: 
- Biết chia một số thập phân cho 10, 100, 1000, và vận dụng để giải bài toán có lời văn.
- Bài 1, bài 2 (a, b), bài 3.
 II. Hoạt động dạy học 
 A. KTBC :
 - H1 đọc quy tắc nhân một số thập phân với 10; 100; 1000; 
 - H2 làm bài tập (Bài 3 - VBT in ).
 B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài 
 2. Hướng dẫn H thực hiện phép chia một số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 ; .
 - GV nêu phép chia ở VD1, viết lên bảng cho H làm bài .
 + Viết phép tính lên bảng 213,8 : 10 = ? 
 + H lên bảng đặt tính và thực hiện phép chia .
 + Lớp theo dõi , làm vở nháp .
 + H nhận xét hai số 213,8 và 21,38 có điểm nào giống và khác nhau , từ đó rút ra nhận xét như trong SGK.
 Cho H nêu cách chia nhẩm một số thập phân cho 10 .
 H làm tương tự với chia một số thập phân cho 100 ; 1000 ;
 + Gv chỉ từng bài trên bảng và nêu quy tắc nh trong SGK và cho H nhắc lại .
 + H hiểu ý nghĩa của quy tắc là không cần thực hiện phép chia cũng tìm được
kết quả phép tính , bằng cách dịch chuyển dấu phẩy thích hợp.
 3. Thực hành 
 Bài 1 : Gv viết từng phép chia lên bảng, cho H thi đua tính nhẩm nhanh rồi rút ra nhận xét.
 Bài 2 : - Gv viết từng phép chia lên bảng.
 - H làm từng câu.
 - H đọc kết quả , nêu cách tính nhẩm của mỗi phép tính.
 Bài 3 : - H đọc yc bài toán , tóm tắt bài toán .
 - H làm bài .
Bài giải :
Số gạo đã lấy ra là :
537,25 : 10 = 53,725 ( tấn )
Số gạo còn lại trong kho là :
537,25 - 53,725 = 483,525 ( tấn )
 Đáp số : 483,525 tấn 
 4. Củng cố , dặn dò :
 - Nhận xét tiết học 
 - làm bài tập ở nhà 
 - CBBS : Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
-----------------------
Tiết 3 : Địa lí
Công nghiệp ( TT )
 I. Mục tiêu:
- Nêu được tình hình phân bố của một số ngành công nghiệp:
+ Công nghiệp phân bố rộng khắp đất nước nhưng tập trung nhiều ở đồng bằng và ven bờ biển.
+ Công nghiệp khai thác khoáng sản phân bố những nơi có mỏ, các ngành công nghiệp khác chủ yếu ở các vùng đồng bằng và ven biển. 
+ Hai trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta là Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh.
- Sử dụng bản đồ, lược đồ để bước đầu nhận xét phân bố của công nghiệp. 
- Chỉ một số trung tâm công nghiệp lớn trên bản đồ Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng,
HS khá, giỏi :
+ Biết một số điều kiện để hình thành trung tâm công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.
+ Giải thích vì sao các ngành công nghiệp dệt may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển: do có nhiều lao động, nguồn nguyên liệu và người tiêu thụ.
 II. Đồ dùng dạy học
 + Bản đồ kinh tế Việt Nam .
 + Lợc đồ công nghiệp Việt Nam .
 + Phiếu học tập của HS.
 III. Hoạt động dạy - học 
 A. KTBC : 2 HS 
 - Kể tên một số ngành công nghiệp của nớc ta và sản phẩm của các ngành đó.
 - Nêu đặc điểm nghề thủ công ở nước ta.
 B. Bài mới :
 1. Giới thiệu bài 
 - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học của tiết học.
 2. Hướng dẫn tìm hiểu bài 
 Hoạt động 1: Sự phân bố của một số ngành công nghiệp .
 - YC HS quan sát H3 T94 cho biết tên tác dụng của lược đồ.
 + HS nêu : Lược đồ CNVN cho ta biết về các ngành công nghiệp và sự phân bố của ngành CN đó.
 - HS xem H3 và tìm những nơi có các ngành CN khai thác than , dầu mỏ ,...
 + HS làm việc cá nhân.
 + HS nêu ý kiến ( 5H nối tiếp nhau nói về 5 ngành CN ở nước ta ).
 * Gv nhận xét câu trả lời của H.
 * Treo bản đồ kinh tế Việt Nam lên bảng cho H quan sát.
 + H chú ý :
 Khi xem lược đồ, bản đồ cần đọc chú giải thật kĩ để chỉ được nội dung một cách chính xác.
 Hoạt động 2: Sự tác động của tài nguyên ,dân số đến sự phân bố của một số ngành công nghiệp
 - HS làm việc cá nhân để hoàn thành bài tập sau : Nối mỗi ý ở cột A với một ở cột 
 B sao cho phù hợp.
 - HS tự làm bài : 1 nối với d ; 2 nối với a ; 3 nối với b ; 4 nới với c 
 - HS trình bày kết quả.
 - Gv nhận xét , sửa chữa .
 Hoạt động3: Các trung tâm công nghiệp lớn của nước ta 
 - HS làm trên phiếu học tập ( phiếu chuẩn bị sẵn )
 - HS nộp phiếu Gv chấm và cho H biết thêm 
 * Thành Phố Hồ Chí Minh là trung tâm văn hoá, khoa học, kĩ thuật lớn nhất của nước ta, có vị trí giao thông rất thuận lợi là đầu mối giao thông quan trọng của đất nước.Thành Phố Hồ Chí Minh là nơi tập trung dân cư đông đúc nhất nước nên có nguồn lao động dồi dào, là Thị trường tiêu thụ lớn để kích thích sản xuất phát triển .
 3. Củng cố , dặn dò 
 - Nhận xét tiết học.
 - Học thuộc bài và chuẩn bị bài sau.
----------------------------------------------
Tiết 4:Thể dục.
Bài 26:
I.Mục tiêu:.
- Biết cách thực hiện các động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, toàn thân của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
II.Địa điểm,phương tiện:
-Địa điểm:Trên sân trường.
-Phương tiện:Chuẩn bị 1 còi,kẻ sân chơi trò chơi.
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
1.Phần mở đầu: 6-10 phút
-GV nhận lớp ,phổ biến yêu cầu nhiệm vụ bài học:1-2 phút.
-Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
-Đứng thành đội hình vòng tròn khởi động và chơi một trò chơi.
2.Phần cơ bản: 18-22 phút.
 -Trò chơi “Chạy nhanh theo số”: 6-7 phút
GV nêu tên trò chơi để HS nhắc lại cách chơi.Sau đó cho HS chơi thử 1-2 lần rồi cho cả lớp chơi chính thức.
-Ôn 6 động tác đã học: 9-10 phút.
+Ôn cả lớp sau đó cho ôn từng tổ.
-Học động tác nhảy: 5-6 lần,mỗi lần mỗi động tác 2x8 nhịp.
GV nêu tên và làm mẫu động tác có kết hợp phân tích kĩ thuật, sau đó cho HS tập theo nhịp hô chậm.
3.Phần kết thúc: 4-6 phút.
-GV cho HS thả lỏng: 2 phút.
-GV cùng HS hệ thống bài.
-GV nhận xét tiết học và giao bài tập về nhà: Ôn lại 6 động tác đã học.
---------------------------------
Buổi chiều
Tiết 5: Tập làm văn
 Bài tập 
I. Mục tiêu:
Lập dàn ý tả người; tả ngoại hình; viết đoạn văn tả ngoại hình của một người.
II. Hoạt động dạy học:
- Dựa vào dàn ý mà em đã lập trong tuần trước, hãy viết một đoạn văn tả ngoại hình của một người mà em thường gặp.
- HS làm bài cá nhân.
- Gọi một vài HS đọc đoạn văn trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh đoạn văn tả ngoại hình.
III. Dặn dò: 
- GV và HS nhận xét bài văn.
- Nhắc HS về nhà ôn lại bài văn tả người.
-----------------------------
Tiết 6: Địa lí
Bài tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố những kiến thức về ngành công nghiệp nước ta.
II. Hoạt động dạy học:
Bài 1: Dựa vào hình 3 trang 94 SGK, em hãy hoàn thành nội dung sau:
Ngành công nghiệp Phân bố (ở đâu)
- Khai thác than
- Khai thác dầu mỏ
- Nhiệt điện
- Thuỷ điện 
Bài 2: Đánh dấu x vào „ trước ý em cho là đúng:
a) Các ngành công nghiệp nước ta phân bố tập trung ở.
„ Vùng núi và cao nguyên
„Vùng núi và trung du
„Đồng bằng và ven biển
b) Nhà máy thuỷ điện được xây dựng ở:
„Các sông ở miền núi
„ Các sông ở đồng bằng 
„ Tất cả các sông ở nước ta
III. Dặn dò:
- Nhắc HS về nhà học bài.
- Xem lại bài mới.
----------------------------
Tiết 7: hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp
I. Mục tiêu:
 - Nhận xét ưu điểm trong tuần vừa qua.
 - Phổ biến kế hoach tuần tới.
 II. Tiến hành:
 1. Giới thiệu tiết sinh hoạt.
 2. Nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - Chi đội trưởng nhận xét ưu, khuyết điểm.
 - GV nhận xét.
 a. u điểm: 
 - Sinh hoạt 15 phút đầu giờ nghiêm túc.
 - Đi học đầy đủ chuyên cần.
 -Đa số các em học bài và làm bài tập trước khi đến lớp.
 -Nhiệt tình học tập.
 -Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 b. Khuyết điểm:
-Một số em chưa chịu khó học tập như: Quân, Kiệt, Thương, Huy, Bắc.
-Ngồi học còn nói chuyện riêng: Hiếu, Đ. Hạnh
4. Kế hoạch tuần tới.
 - Duy trì nề nếp lớp học.
 - Đi học đầy đủ chuyên cần.
 - Hăng say xây dựng phát biểu bài.
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
 - Tham gia đầy đủ các kế hoạch lao động, của đội./.	

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13.doc