B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài mới
_Giáo viên giới thiệu chủ điểm vì hạnh phúc con người
- Giới thiệu bài:Chuỗi ngọc lam
2. Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
- Chia bài này mấy đoạn? (2 đoạn)
+Đoạn 1 : từ đầu đến người anh yêu quí
+ Đoạn 2 : còn lại
- Đọc tiếp sức từng đoạn ( lần 1) – luyện phát âm : Pi – e; Gioan
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
Giao an tuan 14 Thø hai ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2010 TẬP ĐỌC CHUỖI NGỌC LAM I .Mục tiªu: 1. Đọc lưu loát,diễn cảm toàn bài.Biết đọc phân biệt lời các nhân vật,thể hiện đúng tính cách từng nhân vật :. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu , biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác . (Tr¶ lêi c©u hái 1,2,3 trong SGK). II. Ph¬ng tiƯn : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: - Goị HS đọc bài “ Trồng rừng ngập mặn” Giáo viên nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài mới _Giáo viên giới thiệu chủ điểm vì hạnh phúc con người - Giới thiệu bài:Chuỗi ngọc lam 2. Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản. - Chia bài này mấy đoạn? (2 đoạn) +Đoạn 1 : từ đầu đến người anh yêu quí + Đoạn 2 : còn lại - Đọc tiếp sức từng đoạn ( lần 1) – luyện phát âm : Pi – e; Gioan Giáo viên đọc diễn cảm bài văn. 3. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. · Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai? Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không? - Chi tiết nào cho biết điều đó? -Đoạn 2 : HS đọc nối tiếp -: Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì? - Vì sao Pi-e nối rằng em bế đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc? - Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này? -Nội dung chính của bài:Ca ngợi những nhân vật trong truyện là những người có tấm lòng nhân hạu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác 4. Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm: - Toàn bài đọc giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; đọc phân biệt lời các nhân vật: + Lời cô bé: ngây thơ,hồn nhiên + Lời pi-e điềm đạm, nhẹ nhàng, tế nhị + Lời chị cô bé: lịch sự, thật thà - Thi đua đọc diễn cảm. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. dặn dò: Về nhà tập đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”. Nhận xét tiết học -Ba học sinh đọc nối tiếp từng đoạn và trả lời câu hỏi . - Học sinh lắng nghe. - Một học sinh đọc cả bài –cả lớp lắng nghe. - Học sinh chia đoạn - 2 HS đọc tiếp nối ( 2 lần ) - Học sinh đọc phần chú giải. - Học sinh đọc đoạn 1 ( 3 em đọc tiếp nối ) – HS 1 đọc từ đầuxin chú gói gọn lại cho cháu. HS 2 đọc tiếp theođừng đánh rơi nhé. HS 3 đọc còn lại - Học sinh đọc câu hỏi 1, đọc thầm đoạn 1 – trao đổi nhóm 3 để trả lời-Đại diện nhóm trả lời-Nhóm khác nhận xét,bổ sung -HS đọc thầm đoạn 2, trao đổi nhóm đôi để trả lời câu hỏi-Đại diện nhóm trả lời – nhóm khác bổ sung -HS trả lời cá nhân-HS khác nhận xét, bổ sung -HS nêu - Nêu giọng đọc của bài: Nêu giọng đoc của hai nhân vật: - Học sinh đọc nhóm 4 - Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn. - Lớp nhận xét. CHÍNH TẢ( Nghe – Viết ) Chuỗi ngọc lam .I. Mục tiªu: 1. Nghe và viết đúng chính tả, Trình bày đúng h×nh thøc ®o¹n v¨n xu«i . -T×m ®ỵc tiÕng thÝch hỵp ®Ĩ hoµn chÝnh mÉu tin theo yªu cÇu cđa BT3;lµm ®ỵc BT2a/b . III. Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ: Giáo viên nhận xét. B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài mới: 2. Hướng dẫn học sinh viết chính tả. - Giáo viên đọc một lượt bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết nháp chữ khó:Gioan, chạy vụt đi, Pi-e - Đọc cho học sinh viết. - Đọc lại học sinh soát lỗi. - Giáo viên chấm 1 số bài. 3. Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2. - Giáo viên nhận xét. Bài 3: Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập. • Giáo viên nhận xét. 4. Củng cố – dặn dò Thi tìm từ láy có vần :ao-au. Giáo viên nhận xét. Chuẩn bị bài:Buôn Chư Lênh đón cô giáo. Nhận xét tiết học. -Học sinh viết những từ chỉ khácnhau ở vần:uôt-uôc.VD:việc làm- Việt Bắc, lần lượt, sơ lược, -Học sinh nghe. -1 học sinh nêu nội dung. -Học sinh viết bảng con -Học sinh viết bài. -Học sinh tự soát bài, sửa lỗi-đổi vở cho nhau để soát lỗi -1 học sinh đọc yêu cầu bài 2b. -Nhóm: tìm những từ ngữ chứa các tiếng có trong bài 2b vàghi vào giấy, đại diện dán lên bảng – đọc kết quả của nhóm mình. -Cả lớp nhận xét. -1 học sinh đọc yêu cầu bài. -Cả lớp đọc thầm. -Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin. -Học sinh sửa bài nhanh đúng. -Học sinh đọc lại mẫu tin. - Thực hiện theo nhóm đôi -Học sinh nhận xét. To¸n CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN MÀ THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ MỘT SỐ THẬP PHÂN I . Mục tiêu : BiÕt chia mét sè tù nhiªn cho mét sè tù nhiªn mµ th¬ng t×m ®ỵc lµ mét sè thËp ph©n vµ vËn dơng trong gi¶i to¸n cã lêi v¨n . III.Các hoạt động dạy -học : Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Kiểm tra bài cũ : - Nêu cách cách chia nhẩm một số thập phân cho 10, 100, 1000, Hoạt động1: Hướng dẫn thực hiện chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân a)Ví dụ1: * Hình thành phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - GV nêu bài toán như trong SGK và tóm tắt bài toán - Để biết cạnh của cái sân hình vuông dài bao nhiêu mét chúng ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS thục hiện phép chia 27:4 - Cho HS nêu bài làm - Theo em, ta có thể chia tiếp được hay không ? Làm thế nào để có thể chia tiếp số dư 3 cho 4 - Gv nhận xét ý kiến của nhóm sau đó nêu: Để chia tiếp ta viết dấu phẩy vào bên phải thương(6) rồi viết thêm 0 vào bên phải số dư (3)thành 30 và chia tiếp , có thể làm như thế mãi b) Ví dụ 2: - GV nêu: Đặt tính và tính : 43 : 52 - Phép chia 43: 52 có thể thực hiện giống phép chia 27:4 không ? Vì sao ? - Hãy viết số 43 thành số thập phân mà giá trị không thay đổi. - Vậy để thực hiện 43: 52 mà kết quả không thay đổi ta có thể thực hiện 43,0 : 52 mà kết quả vẫn không thay đổi. c) Qui tắc thực hiện phép chia - Khi chia một số tựu nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư thì ta tiếp tục chia như thế nào ? - Qua hai ví dụ, em nào có thể nêu cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:Yêu cầu áp dụng qui tắc vừa học tự đặt tính và tính Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài Bài 3: Cho HS đọc đề bài , Yêu cầu HS tự làm bài - Làm thế nào để viết các phân số dưới dạng số thập phân ? Hoạt động 3: -Khi chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà còn dư, muốn chia tiếp ta làm thế nào ? - HS sửa bài tập - HS nêu - HS nhìn tóm tắt nhắc lại đề bài - HS nêu - HS đặt tính và chia - HS nêu - HS thảo luận nhóm hai bạn tìm cách thực hiện - HS tiếp tục thực hiện phép chia theo hướng dẫn của GV - HS trình bày cách làm - HS trả lời - HS viết - HS tính và nêu - HS nêu - HS thực hiện vào bảng con - Vài HS nêu cách thực hiện - HS làm vào vở - HS làm vào vở - HS nêu - HS nêu Khoa häc GỐM XÂY DỰNG: GẠCH, NGÓI I.Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: • -NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa g¹ch ngãi . -KĨ tªn mét sè lo¹i g¹ch,ngãi vµ c«ng dơng cđa chĩng . -Quan s¸t nhËn biÕt mét sè vËt liƯu x©y dùng g¹ch ,ngãi . II Ph¬ng tiƯn: • Hình minh họa trang 56, 57 SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ: - Làm thế nào để biaết hòn đá có phải là đá vôi hay không? - Đá vôi có tính chất gì? Nó có ích lợi gì ? Hoạt động 1 : Một số đồ gốm - Cho HS xem một số vật dụng làm từ đất sét nung không tráng men hoặc có tráng men sành, sứ và nêu các đồ vật này được gọi là đồ gốm. - Hãy kể tên các loại đồ gốm mà em biết - Tất cả các loại đồ gốm được làm bằng gì ? Kết luận : Tất cả các loại đồ gốm được làm từ đất sét. Chúng được tráng men, chạm khắc hoa văn tinh xảo nên trông rất lạ và đẹp mắt. - Khi xây nhà chúng ta cần phải có những nguyên vật liệu nào ? Kết luận : Gạch ngói là những đồ gốm xây dựng. Hoạt động 2: Một số loại gạch, ngói và cách làm gạch, ngói - Cho HS quan sát tranh minh họa trang 56, 57 SGK và thảo luận các câu hỏi sau: + Loại gạch nào dùng để xây tường? +Loại gạch nào dùng để lát sàn nhà, lát sân hoặc vỉa hè, ốp tường. + Loại ngói nào dùng để lợp mái nhà trong hình 5 ? - Giảng cho HS nghe cách lợp ngói hài và ngói âm dương - Trong khu nhà em có mái nhà nào được lợp bằng ngói không ? Mái đó được lợp bằng ngói gì ? - Có em nào biết qui trình làm gạch ngói như thế nào không ? - Gv mô tả lại cách làm ngói Cho HS nắm. Hoạt động 3: Tính chất của gạch ngói - GV cầm một miếng ngói trên tay và nói : Nếu buông tay ra khỏi mảnh ngói thì chuyện gì xảy ra ? Tại sao lại như vậy ?(Vì ngói được làm từ đất sét nung nên rất khô và giòn) - Chia lớp thành các nhóm 6 và cho mỗi nhóm 1 mảnh gạch, ngói khô và 1 bát nước - GV bổ sung, giải thích lại hiện tượng. - Thí nghiệm này chứng tỏ điều gì ? - Em có nhớ thí nghiệm này đã học ở bài nào rồi ? - Qua hai thí nghiệm, em có nhận xét gì về tính chất của gạch, ngói ? Gạch ngói thường xốp, có nhiều lỗ nhỏ li ti chứa không khí và dễ vỡ. Hoạt động kết thúc: Hỏi lại nội dung bài Dặn dò: tìm hiểu trước về xi măng. - HS nêu - HS kể - HS nêu - HS nêu - HS chia các nhóm 6 - Đại diện nhóm trình bày. - Hs có thể nêu cách làm - HS trả lời - HS thực hiện thí nghiệm: thả mảnh gạch xuống nướcxem có hiện tượng gì xảy ra ? Giải thích hiện tượng và ghi kết qủa quan sát vào phiếu - HS nêu - HS nêu Thø ba ngµy 30 th¸ng 11 n¨m 2010 Thø t ngay 1 th¸ng 12 n¨m 2010 To¸n CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I . Mục tie ... ét , kết luận 3. Phần ghi nhớ - Đọc nội dung ghi nhớ trong SGK - Không nhìn SGK nói lại nội dung ghi nhớ 4. Luyện tập Bài 1 - Em cho biết trường hợp nào cần ghi biên bản ? - Trường hợp nào không cần ghi biên bản ? vì sao? - GV dán tờ phiếu đã viết nội dung bài tập 1, gọi 1 HS có ý kiến đúng lên bảng khoanh tròn chữ cái trước trường hợp cần ghi biên bản . - GV kết luận Bài 2 - Em hãy suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở BT 1? 5. Củng cố ,dặn dò : GV nhận xét tiết học Dặn HS ghi nhớ thể thức trình bày biên bản cuộc họp , nhớ lại nội dung cuộc họp ở tổ để chuận bị ghi lại biên bản cuộc họp trong tiết TLV tới . HS đọc HS đọc , lớp theo dõi SGK HS đọc và trao đổi HS trình bày HS đọc HS nói lại ghi nhớ HS đọc nội dung BT Lớp đọc thầm ,trao đổi ,để trả lời 1 HS lên bảng thực hiện HS nối tiếp đặt tên các biên bản Ví dụ : Biên bản đại hội chi đội . Biên bản bàn giao tài sản . §Þa lÝ GIAO THÔNG VẬN TẢI I.Mục tiêu : Học xong bài này HS : -Nªu ®ỵc mét sè ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt vỊ giao th«ng ë níc ta . -chØ mét sè tuyÕn ®êng chÝnh trªn b¶n ®å ®êng s¾t thèng nhÊt ,quèc lé 1A . -Sư dơng b¶n ®å lỵc ®å ®Ĩ bíc ®Çu nhËn xÐt vỊ sù ph©n bè cđa giao th«ng vËn t¶i . III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hoạt động khởi động : - Xem lược đồ công nghiệp Việt Nam và cho biết các ngành công nghiệp khai thác dầu, than, a-pa-tít có ở đâu? - Vì sao các ngành dệt, may, thực phẩm tập trung nhiều ở vùng đồng bằng và vùng ven biển? - Kể tên các nhà máy thủy điện, nhiệt điện lớn ở nước ta. Hoạt động 1: Loại hình và các phương tiện giao thông vận tải - Tổ chức cho HS thi tiếp sức kể các loại hình và các phương tiện giao thông vận tải - GV nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc - GV Treo biểu đồ hình 1 - Cho biết loại hình vận tải nào có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa ? - Vì sao đường ôtô có vai trò quan trọng nhất ? (dành cho HS giỏi) - GV kết luận: Nước ta có đủ các loại hình giao thông vận tải: đường ôtô, đường sắt, đường biển, đường hàng khôngĐường ôtô có vai trò quan trọng nhất trong việc chuyên chở hàng hóa và hành khách. Nhưng chất lượng các loại hình và phương tiện giao thông chưa tốt, thêm vào đó là ý thức tham gia giao thông ở nhiều người chưa tốt nên xảy ra tai nạn. Chúng ta cần phấn đấu nâng chất lượng các loại hình cũng như giáo dục ý thức tham gia giao thông - Hoạt động 2: Phân bố một số loại hình giao thông - GV treo lược đồ giao thông vận tải - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm + Dựa vào hình 2 và bản đồ hành chính Việt Nam, cho biết tuyến đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A đi từ đâu đến đâu. Kể tên một số thành phố mà đường sắt Bắc – Nam và quốc lộ 1A đi qua. + Chỉ tên hình 2 các sân bay quốc tế, Cảng biển lớn của nước ta. - GV kết luận Hoạt động 3 : Trò chơi: “ Thi chỉ đường” - GV treo lược đồ giao thông vận tải , HS quan sát xem con đường bắt đầu từ đâu đến đâu, đi qua những điểm nào . - Chọn 3 đến 5 HS lên tham gia thi chỉ đường - GV tổng kết cuộc thi và tuyên dương các HS tham gia thi tốt - GV kết luận lại ý chính của bài Hoạt động kết thúc : Hỏi lại nội dung bài - HS nêu - Hai nhóm HS chia làm hai đội mỗi đội 5 em, đứng xếp thành hai hàng dọc ở hai bên bảng. - HS đọc và tìm hiểu biểu đồ - HS nêu - HS nêu - HS quan sát và tìm hiểu lược đồ theo hướng dẫn của GV - HS chia các nhóm 6 thảo luận - Đại diện nhóm nêu ý kiến kết hợp chỉ bản đồ - HS xung phong thi chỉ đường - HS đọc ý chính của bài Thø n¨m ngµy 2 th¸ng 12 n¨m 2010 Thø s¸u ngµy 3 th¸ng 12 n¨m 2010 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP I-Mục tiªu : Ghi l¹i ®ỵc biªn b¶n mét cuéc häp cđa tỉ ,líp hoỈc chi ®éi ®ĩng thĨ thøc ,néi dung ,theo gỵi ý cđa SGK III- Các hoạt động dạy –học HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. Kiểm tra bài cũ HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết TLV trước B. Dạy bài mới 1. Giới thiêụ bài GV nêu MĐ, YC của tiết học 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập - Đọc đề bài và gợi ý 1,2,3 trong SGK - GV kiểm tra việc HS chuẩn bị làm bài tập - Các em chọn viết biên bản cuộc họp nào ( họp tổ ,họp lớp , họp chi đội ) ? - Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra thời điểm nào ? - Các em chú ý trình bày biên bản đúng theo thể thức của một biên bản ( Mẫu là biên bản đại hội chi đội ) - GV dán lên bảng tờ phiếu ghi nội dung gợi ý 3 , dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp - Cho HS làm việc theo nhóm 4HS - Cho đại diện các nhóm đọc biên bản - GV chấm điểm những biên bản viết tốt , rõ rang ,mạch lạc , đủ thông tin , viết nhanh . 3. Củng cố , dặn dò : - GV nhận xét tiết học - HS sửa lại biên bản vừa lập ở lớp - Về nhà quan sát và ghi lại kết quả quan sát hoạt động của một người mà em yêu mến để chuẩn bị cho tiết TLV Luyện tập tả người ( Tả hoạt động ) HS nêu ghi nhớ HS đọc HS nói trước lớp HS đọc lại HS làm bài Đại diện nhóm đọc Lớp nhận xét . To¸n CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I . Mục tiêu : BiÕt chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n vµ vËn dơng trong gi¶i to¸n cã lêi v¨n .. III.Các hoạt động dạy- học : Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Kiểm tra bài cũ: - Nêu muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm thế nào? - Muốn nhân nhẩm một số với 0,5; 0,2; 0,25 ta làm thế nào ? Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện chia một số thập phân cho một số thập phân. a)Ví dụ1: * Hình thành phép tính - GV nêu bài toán như trong SGK và tóm tắt bài toán - Làm thế nào để biết được 1dm của thanh sắt đó nặng bao nhiêu ki-lô-gam ? - GV ghi : 23,56 :6,2 Đi tìm kết quả - Em có nhận xét gì về phép tính này ? Đây là phép chia mộtsố thập phân cho một số thập phân ta chưa học , em làm thế nào để thực hiện được phép chia này ? -Gvgợi ý:Khi ta nhân cả số bị chia và số chia với cùng số tự nhiên khác 0 thì thương có thay đổi không? - Hãy áp dụng tính chất trên để tìm kết quả của phép chia 23,56 : 6,2 - Gọi HS trình bày cách tính. - Như vậy 23,56 : 6,2 bằng bao nhiêu ? * Giới thiệu kĩ thuật tính - GV thực hiện 23,56 : 6,2 thông thường chúng ta làm như sau (GV giới thiệu như SGK, GV vừa nêu vừa viết). Lưu ý viết hai phép chia ngang nhau để cho HS tiện so sánh - Hãy so sánh thương của 23,56 : 6,2 trong hai cách làm - Cách tính nào nhanh hơn ? - Trong ví dụ trên để thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phânchúng ta đã chuyển phép chia có dạng như thế nào để thực hiện ? ( chuyển về phép chia một số thập phân cho một số tự nhiên rồi thực hiện) b) Ví dụ 2: - GV nêu: Đặt tính và tính : 82,55 : 1,27 - Cho các nhóm trình bày cách làm , nhận xét - Qua hai ví dụ, em nào có thể nêu cách thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1:Yêu cầu HS tự đặt tính và tính Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề bài Bài 3: Cho HS đọc đề bài , Yêu cầu HS tự làm bài Hoạt động 3: -Nêu cách chia một số thập phân cho một số thập phân ? Dặn dò, nhận xét - HS sửa bài tập - HS nêu - HS nhìn tóm tắt nhắc lại đề bài - HS nêu - HS nêu - HS thảo luận nhóm hai bạn tìm cách thực hiện - HS trả lời - HS làm vào phiếu - HS nêu - HS theo dõi - HS so sánh - HS trả lời - Vài HS nhắc lại cách tính - HS nêu - HS chia thành các nhóm 6, mỗi nhóm thực hiện vào bảng bài làm - HS nêu - HS thực hiện vào bảng con - Vài HS nêu cách thực hiện - HS nêu - HS làm vào vở - HS làm vào vở - HS nêu Khoa häc XI MĂNG I.Mục tiêu : Sau bài học, HS biết: • -NhËn biÕt mét sè tÝnh chÊt cđa xi m¨ng . -Nªu ®ỵc mét sè c¸ch b¶o qu¸n xi m¨ng . -Quan s¸t nhËn biÕt xi m¨ng . II.Ph¬ng tiƯn : • Hình minh họa trang 58, 59 SGK III. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Kiểm tra bài cũ : - Kể tên những đồ gốm mà em biết ? - Hãy nêu tính chất của gạch, ngói ? - Gạch, ngói được làm bằng cách nào ? Hoạt động 1: Công dụng của xi măng - Xi măng dùng để làm gì ? - Hãy kể tên một số nhà máy xi măng mà em biết. - Cho HS quan sát hình 1, 2 trang 58 và giới thiệu những khu vực có đá vôi, nơi xây dựng các nhà máy xi măng Hoạt động 2: Tính chất của xi măng, công dụng của bê-tông -Tổ chức cho HS chơi trò “ Tìm hiểu kiến thức khoa học” - Yêu cầu HS dựa vào bảng thông tin đó và những điều mình hiểu biết để nêu công dụng, tính chất của xi măng - Gv đọc câu hỏi: + Xi măng được làm từ vật liệu nào ? + Xi măng dùng để làm gì? + Xi măng có tính chất gì? + Xi măng được dùng để làm gì?...... Nhóm nào trả lời được thì phất cờ ra hiệu. Mỗi câu trả lời đúng 5 điểm, sai trừ 2 điểm Hoạt động kết thúc : hỏi lại nội dung bài Dặn HS về nhà tìm hiểu và sưu tầm một số vật dụng bằng thủy tinh - HS nêu - HS trả lời - HS nêu - 4 tổ HS là 4 nhóm - HS đọc bảng thông tin trang 59 SGk - Các nhóm nêu ý kiến .. Ho¹t ®éng tËp thĨ Sinh ho¹t líp GV ®¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn qua * VỊ nỊ nÕp : VỊ sØ sè h»ng ngµy: VƯ sinh trùc nhËt : MỈc ®ĩng ®ång phơc VỊ häc tËp - HS cã ý thøc häc tËp - Cßn mét sè hs cha thËt ch¨m häc ch÷ viÐt cßn xÊu * VỊ lao ®éng : * VỊ ho¹t ®éng kh¸c : 2. KÕ ho¹t tuÇn 15 Thùc hiƯn ch¬ng tr×nh tuÇn 15 TiÕp tơc båi dìng häc sinh giái , phơ ®¹o hs yÕu RÌn ch÷ viÕt cho hs KiĨm tra chỈt chÏ viƯc häc cđa hs Lao ®éng : C¨m sãc c©y c¶nh Dän vƯ sinh khu vuên trµm
Tài liệu đính kèm: