Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 18 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 18 (Bản chuẩn kiến thức)

b) Tổ chức kiểm tra.

-Gọi từng học sinh lên bốc thăm phiếu thăm ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn bài và yêu cầu câu hỏi cần trả lời.

-Cho HS đọc và trả lời câu hỏi.

-Những HS chưa đạt yêu cầu GV dặn các em về nhà luyện đọc thêm để hôm sau kiểm tra.

-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.

-GV nhắc lại yêu cầu.

-Cho HS làm bài GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và phát phiếu khổ to để các em làm bài.

-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.

-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.

-Cho HS đọc yêu cầu của BT.

-GV nhắc lại yêu cầu: Em phải đóng vai trò là người bạn để nhận xét về bạn nhỏ trong truyện Người gác rừng tí hon. Sau đó, em lấy dẫn chứng để minh hoạ cho nhận xét của mình.

 

doc 24 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 214Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 18 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUần 18
Thư hai ngày 1 tháng 1 năm 2007
Tiếng việt. 
ÔN TậP HọC Kì I ( TIếT 1)
I.Mục tiêu.
-Kiểm tra lấy điểm TĐ của HS kĩ năng đọc thành tiếng.
-Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài TĐ thuộc chủ điểm giữ lấy màu xanh.
-Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc. Nêu dẫn chứng minh hoạ cho dẫn chứng đó.
II. đồ dùng dạy học.
-Băng dính, bút dạ và giâý khổ to cho các nhóm trình bày bài 2.
III. Các hoạt động dạy – học.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
3. Kiểm tra tập đọc.
4 Lập bảng thống kê.
5 Nêu nhận xét về nhân vật.
6. Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
a)Số lượng kiểm tra: khoảng 1/3 số HS trong lớp.
b) Tổ chức kiểm tra.
-Gọi từng học sinh lên bốc thăm phiếu thăm ghi sẵn yêu cầu đọc đoạn bài và yêu cầu câu hỏi cần trả lời.
-Cho HS đọc và trả lời câu hỏi. 
-Những HS chưa đạt yêu cầu GV dặn các em về nhà luyện đọc thêm để hôm sau kiểm tra.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài 2.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài GV chia lớp thành 5 hoặc 6 nhóm và phát phiếu khổ to để các em làm bài.
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu: Em phải đóng vai trò là người bạn để nhận xét về bạn nhỏ trong truyện Người gác rừng tí hon. Sau đó, em lấy dẫn chứng để minh hoạ cho nhận xét của mình.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại.
-Nhận xét về cậu bé gác rừng: Là người rất yêu rừng, yêu thiên nhiên. Bạn rất thông minh, dũng cảm trong việc bắt bọn chặt gỗ để bảo vệ rừng.
-Những dẫn chứng minh hoạ:
"Chộp lấy cuộn dây thừng. chặn xe"
" dồn hết sức xô ngã"
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà luyện đọc thêm.
-Nghe.
-HS lên bốc thăm và chuẩn bị trong 2'
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
-Các nhóm làm vào phiếu, xong đem dán phiếu lên bảng.
-Đại diện các nhóm lên trình bày. Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân làm trên giấy nháp.
-Một số HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
*****************************************
Toán
Tiết 86: DIệN TíCH HìNH TAM GIáC 
I.Mục tiêu.
	Giúp học sinh:
- Hình thành được công thức tính diện tích tam giác (thuộc quy tắc tính).
-Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác .
- Thực hành tính đúng diện tích tam giác dựa vào số đo cho trước.
II. đồ dùng dạy học.
	-Chuẩn bị hai hình tam giác bằng nhau, keo, kéo.
III. Các hoạt động dạy – học.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
HĐ 1: HD HS cắt ghép tam giác để tạo thành hình chữ nhật.
HĐ 2: Hình thành công thức
Luyện tập
Bài 1: 
Bài 2:
HĐ3: Củng cố- dặn dò
-Yêu HS trình bày cách 2 của bài tập 2 trang 86.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đưa ra hai hình tam giác đã chuẩn bị.
-Hãy so sánh hai tam giác.
-Hãy nêu cách so sánh.
-Yêu cầu HS lấy hai tam giác, xác định các đỉnh, ghi tên đỉnh, kẻ đường cao xuất phát từ đỉnh A.
-Giơ tam giác và nêu:
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm cách làm.
-Gọi HS nêu:
-Tìm cách ghép hai hình tam giác (1 và 2) với hình tam giác còn lại để tạo thành hình chữ nhật.
-Xác nhận rồi gắn lên bảng.
- Dựa vào kết quả cắt, ghép.
- Ta hãy tìm cách tính diện tích tam giác dựa theo công thức tính diện tích hình chữ nhật.
- Hãy xác định đáy và chiều
cao tương ứng của tam giác?
- Hãy so sánh chiều dài hình chữ nhật vừa ghép được với độ dài đáy của tam giác.
- So sánh chiều rộng hình chữ nhật vừa ghép được với chiều cao của tam giác
 BC=h
- So sánh diện tích hình chữ nhật với diện tích hình tam giác. vì sao?
- Vậy 2 lần diện tích hình tam giác bằng diện tích hình chữ nhật .2S = 2Shcn
-Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
-Chiều dài của hình chữ nhật bằng yếu tố nào của hình tam giác?
-Chiều rộng của hình chữ nhật bằng yếu tố nào của hình tam giác?
-GV viết mô hình.
S = Shcn: 2 =
-Gọi HS đọc lại công thức tính diện tích hình tam giác trong SGK.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Nêu đặc điểm của số đo trong mỗi câu?
-Nêu quy tắc nhân hai số thập phân?
-Nhận xét số đo đơn vị.
-Gọi Hs lên bảng làm bài.
-Nhận xét sửa bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
GV vẽ hình lên bảng.
-Các số đã cho có đơn vị như thế nào? có mấy cách chuyển về cùng một đơn vị?
-Quan sát giúp đỡ.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS nhắc lại các quy tắc tính diện tích.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-Nêu:
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và t rả lời câu hỏi.
-4-5 HS nêu
- HS thực hành cắt ghép 
-HS hình thành công thức tính S hình tam giác 
-Chiều dài hình chữ nhật bằng độ dài của đáy.
-Chiều rộng hình chữ nhật bằng chiều cao của tam giác.
-Diện tích hình chữ nhật gấp đôi diện tích tam giác.
Vì diện tích hình chữ nhật được ghép bởi 2 hình tam giác bằng nhau.
-1 HS Yếu nêu :Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng ở cùng một đơn vị đo.
-Bằng chiều rộng của đáy.
-Bằng chiều cao.
-Quan sát.
-Một số HS nhắc lại công thức tính diện tích như SGK.
S=
-2HS nhắc lại quy tắc.
-1HS nêu: Tính diện tích 
a) Độ dài đáy là 8cm .
b) Độ dài của đáy là 2,3dm 
-Nhân như nhân hai số tự nhiên, dùng dấy phẩy 
-Các đơn vị đo giống nhau.
-2HS lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
a) Diện tích hình tam giác là
(cm2)
b)thực hiện tương tự.
-Nhận xét sửa bài.
-1HS đọc đề bài.
-2HS lên bảng làm câu a và b. lớp làm bài vào vở.
-1 – 2 HS nhắc lại.
************************************************
Đạo đức
Tiết 18 : THựC HàNH CUốI Kì I
I.Mục tiêu.
-Củng cố các hành vi đạo đức mà các em đã học ở học kì I như : Có trách nhiệm về việc làm của mình , Nhớ ơn tổ tiên ,kính trọng người già cả ,..
-Rèn cho HS các hành vi đạo đức trong giao tiếp , có những hành vi đạo đức đúng ở mọi nơi , mọi lúc .
-Giáo dục HS tình yêu quê hương đất nước , tôn trọng mọi người , có tinh thần trách nhiệm trong công việc .
II. đồ dùng dạy học.
-Bút dạ , giấy khổ to 
-Đóng vai 2 tình huống .
III. Các hoạt động dạy – học.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Liên hệ thực tế 
HĐ2: Xử lý tình huống .
HĐ3: Củng cố dặn dò 
-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm, liên hệ bản thân với yêu cầu như sau:
1 Em hãy kể 3-4 khó khăn của em trong cuộc sống và học tập và cách giải quyết những khó khăn đó cho các bạn trong nhóm cùng nghe.
2. Nếu khó khăn em chưa biết khắc phục, hãy nhờ các bạn tronng nhóm cùng suy nghĩ và đưa ra cách giải quyết. 
-GV cho HS các nhóm làm việc.
+Yêu cầu HS nêu khó khăn của mình.
+Yêu cầu HS khác đưa ra hướng dẫn giải quyết giúp bạn.
H: Trước những khó khăn của bạn bè, chúng ta nên làm gì?
-Em nào thảo luận cùng các bạn trong nhóm để sắm vai giải quyết các tình huống sau.
1 Trên đường đi học, thấy một em bé lạc, đang khóc tìm mẹ, em sẽ làm gì?
2 Em sẽ làm gì khi thấy hai em nhỏ đang đánh nhau để tranh giành một quả bóng.
.
-GV tổ chức HS hoạt động cả lớp.
-GV gọi nhóm lên sắm vai xử lý tình huống của nhóm mình.
+Gv yêu cầu HS nhận xét, bổ sung.
+GV nhận xét, kết luận.
Khi gặp người già các em cần nói năng, chảo hỏi lễ phép, khi gặp em nhỏ chúng ta phải nhường nhịn, giúp đỡ
-Nhận xét tiết học .
-Về nhà ôn tập kĩ để tiết sau kiểm tra học kì I
-HS chia thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS cùng hoạt động để thực hiện yêu cầu.
-HS thực hiện.
-Chúng ta nên giúp đỡ bạn và động viên bạn vượt khó khăn.
-Dừng lại, dỗ em bé và hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn công an gần nhất để nhờ tìm gia đình em
-Em sẽ can để 2 em không đánh nhau nứa. Sau đó, em sẽ hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi.
-HS thực hiện.
-HS tiến hành sắm vai và xử lí tình huống.
-Nhận xét bổ sung , rút ra bài học .
HS lắng nghe 
********************************************************************
Thư ba ngày 22 tháng 12 năm 2009
Tiếng việt
ÔN TậP HọC Kì I ( TIếT 2)
I.Mục tiêu.
-Kiểm tra lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng cho HS.
-Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc chủ điểm. Vì hạnh phúc con người.
-Biết nói về cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích để nhận được sự tán thưởng của người nghe.
II. đồ dùng dạy học.
-5,6 tờ phiếu khổ to và bút dạ để các nhóm HS làm bài.
III. Các hoạt động dạy – học.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Giới thiệu bài.
2. Kiểm tra TĐ.
3 Lập bảng thống kê.
5 Trình bày ý kiến.
5. Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Số HS kiểm tra:1/3 tổng số HS trong lớp và những HS kiểm tra ở tiết trước chưa đạt.
-Cách tiến hành như kiểm tra ở tiết 1.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài tập GV phát giấy và bút dạ cho các nhóm.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
-GV giao việc:
Các em đọc lại 2 bài thơ: Hạt gạo làng ta và Về ngôi nhà đang xây.
-Chọn những câu thơ trong 2 bài em thích.
-Trình bày những cái hay của những câu thơ em đã chọn để các bạn hiểu và tán thưởng sự lựa chọn của em.
-Cho HS làm bài và phát biểu ý kiến.
-GV nhận xét và khen những HS lí giải hay, có sức thuyết phục.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà làm lại vào vở
-Nghe.
-HS lần lượt lên kiểm tra.
-1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Các nhóm thống kê các bài TĐ trong chủ điểm Vì hạnh phúc con người.
-Đại diện các nhóm dán phiếu bài làm lên bảng lớp.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đoc to, lớp lắng nghe.
-HS đọc thầm lại 2 bài thơ=> làm bài.
-Một số HS phát biểu về những câu thơ mình chọn và chỉ ra được những cái hay của các câu thơ đó.
-Lớp nhận xét, bổ sung ý kiến 
*************************************************
Toán
Tiết 87: LUYệN TậP
I.Mục tiêu.
	Giúp học sinh:
- Củng cố công thức tính diện tích hình tam giác.
-Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác .
- Giới thiệu cách tính diện tích hình tam giác vuông (biết độ dài hai cạnh góc vuông).
II. đồ dùng dạy học.
-HS : Bảng con
III. Các hoạt động dạy – học.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
HĐ 1: Luyện tập các yếu tố trong tam giác và kĩ năng tính diện tích tam giác.
Bài 2:
Bài 3: 
Bài 4: 
HĐ3: Củng cố- dặn dò
- Gọi HS lên bảng nêu quy tắc tính diện tích hình tam giác.
-Chấm một số vở của HS.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài.
-Trong trường hợp đáy và độ cao không cùng đơn vị đo ta phải làm gì?
-Gọi HS lên bảng làm bài.
-Nh ... inh
1: Bài cũ
2: Bài mới
GTB
HĐ1: Hình thành biểu tượng về hình thang và một số đặc điểm của hình thang.
HĐ2:Luyện tập.
Bài 1.
Bài 2.
Bài 3.
Bài 4.
4 Củng cố dặn dò.
-Chấm một số vở.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nhận xét ghi điểm.
bị kiểm tra.
-GV treo tranh vẽ cái thang, yêu cầu quan sát và trả lời.
H: Bức tranh vẽ vật dụng gì?
-Trong hình học có một hình có hình dáng giống những bậc thang gọi là hình thang.
-GV treo tranh hình thang ABCD.
-Giới thiệu cho HS.
H: Hình thang có mấy cạnh?
-GV giới thiệu thêm cho HS.
-GV yêu cầu vài HS lên bảng chỉ hình vẽ và nhắc lại các đặc điểm của hình thang.
-Yêu cầu HS vẽ đường thẳng qua A vuông góc với DC vắt DC tại H.
-GV giới thiệu về đường cao trong hình thang.
H: Đường cao của hình thang vuông góc với những cạnh nào?
-Yêu cầu HS nhắc lại.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV treo tranh yêu cầu thảo luận.
-Lớp đổi vở kiểm tra chéo cặp đôi.
-Yêu cầu HS nhắc lại một số đặc điểm của hình thang.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV treo tranh.
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
-Gọi HS trình bày kết quả thảo luận.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV treo hình vẽ.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Nhận xét cho điểm HS lên bảng.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS làm bài.
-Gọi 1 HS chữa bài tập. HS dưới lớp theo dõi.
-Yêu cầu HS nhắc lại.
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn HS về nhà ôn lại bài
-Nhắc lại tên bài.
-Cái thang.
-4 cạnh
-HS yếu chỉ.
-HS khá lên vẽ .
-Đường cao của hình thang vuông góc với cạnh AB, CD (2 đáy).
-Hình thang ABCD có: 4 cạnh đáy AB, CD, cạnh bên AD và BC 2 đáy song song vớ nhau, đường cao vuông góc với cạnh đáy.
-1 HS khá đọc to.
-Hình thang có 4 cạnh: Một cặp cạnh đối diện song song gọi là 2 đáy (đáy lớn và đáy nhỏ)
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-Hình 1,2,3 đều có bốn cạnh và bốn góc.
-Hình 1,2 có hai cặp cạnh đối diện..
-1 HS đọc to lớp đọc thầm.
-Vẽ thêm 2 đoạn thẳng vào mỗi hình dưới đây được hình thang.
-1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
-HS tự làm cá nhân.
***********************************************
Tiếng việt 
ÔN TậP HọC Kì I ( TIếT 8)
I.Mục tiêu.
-Nắm vững được bài tả người thông qua một bài làm cụ thể tả một người thân đang làm việc.
-Rèn kĩ năng viết văn tả người cho HS
-Biết trình bày một bài văn tả người.
II. đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả người.
III. Các hoạt động dạy – học.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Làm bài.
HĐ1: HD chung.
HĐ2: Cho HS làm bài.
3 Củng cố dặn dò
-GV giới thiệu bài mới cho HS.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV ghi đề bài lên bảng, gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
-GV đưa bảng phụ đã ghi dàn ý bài văn tả người lên.
-GV tạo không khí yên tĩnh cho HS làm bài.
-GV thu bài cuối giờ.
-GV nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại bài văn.
-Nghe.
-1 HS đọc đề bài.
-1 HS đọc dàn ý, lớp lắng nghe.
-HS làm bài.
Lịch sử
Tiết 18 : KIểM TRA 
Câu 1: Nối thời gian ở cột A với sự kiện LS tương ứng ở cột B. 
 Cột A Cột B
1) 19 – 8 – 1945 
a) Thực dân Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
2) 1 – 9 – 1858 
b) Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước.
3) 2 – 9 – 1945 
c) Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời.
4) 5 – 6 – 1911 
d) Khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Nội.
5) 3 – 2 – 1930 
e) Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
 Câu 2: Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
	Nội dung của bản Tuyên ngôn Độc lập là:
A. Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
B. Khẳng định quyền độc lập thiêng liêng của dân tộc Việt Nam.
C. Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
D. Dân tộc Việt Nam quyết tâm giữ vững quyền tự do ấy.
 Câu 3: Điền họ và tên anh hùng vào cột bên trái sao cho phù hợp với thông tin ở cột bên phải. 
.
Anh có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bị trúng đạn, nát một phần cánh tay phải, anh đã nghiến răng nhờ đồng đội chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu.
.
Anh được giao phụ trách xưởng quân giới. Anh đã hai lần quên mình cứu xưởng và được phong Anh hùng Lao động trong Đại hội Anh hùng và Chiến sĩ thi đua toàn quốc lần thứ I.
Câu 4: Nêu ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945?
(Đập tan 2 tầng xiềng xích, nô lệ, lật nhào chế độ phong kiến. Mở ra một kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc Việt Nam.)
Câu 5: Nêu ý nghĩa lịch sử của việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam? (Từ đây, CM VN có Đảng lãnh đạo từng bước đi đến thắng lợi cuối cùng)
Câu 1: (2,5 điểm-Nối mỗi ý đúng 0,5 điểm)
 1 – d 
 2 – a 
 3 – e
 4 – b
 5 – c
Câu 2: (1 điểm-Khoanh vào mỗi ý đúng 0,5 điểm)
 Khoanh vào : A , C
Câu 3: (0,5 điểm)
Theo thứ tự là:
 -La Văn Cầu
 -Ngô Gia Khảm
Câu 4: (3 điểm)
-Đập tan 2 tầng xiềng xích, nô lệ, lật nhào
Câu 5: (3 điểm)
-Từ đây, CMVN có Đảng lãnh đạo
3- Thu bài: GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
*******************************************
Địa lí
Tiết 18 : KIểM TRA ĐịNH Kì CUốI Kì I
I.Mục tiêu.
 - Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, ấn Độ Dương.
 - Nêu được vị trí, giới hạn châu á:
 + ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực bắc tới quá Xích đạo, 3 phia giáp biển và đậi dương.
 + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.
 - Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu á:
 + 3/4 diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bâc nhất thế giới.
 + Châu á có nhiều đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
 - Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu á.
 - Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn cuat châu á trên bản đồ (lược đồ).
 * HS khá, giỏi: dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu á.
II. Các hoạt động dạy – học.
	1-Ôn định tổ chức:
	2-Kiểm tra: -Thời gian kiểm tra: 30 phút
	 -GV phát đề cho HS. 
 -Yêu cầu HS làm bài nghiêm túc.
 Đề bài
 Đáp án
Phần1: Điền Đ vào ô trống đặt trước ý đúng, điền S vào ô trống đặt trước ý sai.
 Nước ta nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam A.
 Phần đất liền giáp với Lào, Trung Quốc, Thái Lan.
 Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao, gió và mưa thay đổi theo mùa
 Nước ta có 54 dân tộc. Dân tộc Kinh (Việt) có số dân đông nhất.
 Dân cư nước ta tập trung chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên.
 Ơ nước ta, lúa gạo là loại cây được trồng nhiều nhất.
 Nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp.
 Thành phố Hồ Chí Minh vừa là trung tâm công nghiệp lớn, vừa là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước.
Phần 2: 
1) Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động gì?
2) Nước ta có những loại hình giao thông vận tải nào? 
3) Thương mại gồm các hoạt động nào? Thương mại có vai trò gì?
Phần 1: (4 điểm-Nối mỗi ý đúng 0,5 điểm)
 Đúng : a, c, d, g, h, i
 Sai : b, c
Phần 2 (6 điểm)
Câu 1: (2 điểm)
Ngành lân nghiệp gồm có các hoạt động:
-Trồng rừng và bảo vệ rừng.
-Khai thác gỗ và các lâm sản khác.
Câu 2: (2 điểm)
Đường ô tô
Đường sắt
Đường sông
Đường biển
Đường hàng không
Câu 3: (2 điểm)
-Thương mại gồm các hoạt động mua bán hang hoá ở trong nước và với nước ngoài.
-Vai trò: Thương mại là cầu nối giữa sản xuất với tiêu dùng.
	3-Thu bài: 
	GV thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
******************************************************************** Thư bảy ngày 26 tháng 12 năm 2009
Khoa học
Tiết 36 : HỗN HợP 
I.Mục tiêu.
Sau bài học HS có khả năng:
- Cách tạo ra một hỗn hợp.
 - Kể tên một số hỗn hợp.
 - Nêu một số cách tách các chất trong hỗn hợp.
II. đồ dùng dạy học.
 - Hình 75 SGK.
- Muối tinh, hạt tiêu, bột ngọt,
- Hỗn hợp chứa chất rắn không hoà tan.
-Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vaò nhau ( dầu ăn , nước)
III. Các hoạt động dạy – học.
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ (5)
2.Bài mới: ( 25)
A. GT bài:
B. Nội dung:
HĐ1:Thực hành " toạ một hỗn hợp gia vị"
MT:HS biết cách tạo ra hỗn hợp.
HĐ2:Thảo luận
MT:HS kể được tên một số hỗn hợp
HĐ3:Trò chơi " tách các chất ra khỏi hỗn hợp "
MT:HS biết được các phương pháp tách riêng các chất trong một số hỗn hợp.
3. Củng cố dặn dò: 
* Gọi 2 hs lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu một chất ở thể lỏng ?
- Kể tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác ?
* Nhận xét chung.
* Đặt câu hỏi cho HS trả lời: " tại sao trong nước đường lại ngọt " Dẫn dắt để giới thiệu bài.
* Cho HS làm việc theo nhóm : tạo một hỗn hợp gia vị công htức pha do các nhóm quyết định và ghi theo mẫu sau:
Tên và đặc điểm của từng chất tạo ra hỗn hợp
Tên hỗn hợp và đặc điểm của hỗn hợp
-Yêu cầu HS nếm thử hỗn hơp ghi vào báo cáo.
* Thảo luận các câu hỏi:
-Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần có những chất nào ?
-Hỗn hợp là gì ?
* Nhận xét rút kết luận : 
-Muốn tạo ra hỗn hợp, ít nhất phải có hai chất trở lên và các chất đó phải trộn với nhau.
- Hai hay nhiều chất trộn với nhau có thể tạo thành 1 hỗn hợp. Trong hỗn hợp, mỗi chất vẫn giữ nguyên tính chất của nó.
* Yêu cầu HS làm việc theo nhóm:
-Theo bạn không khí là một chất hay hỗn hợp ?
- Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết?
-Yêu cầu một số nhóm trình bày.
* Nhận xét rút kết luận : Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như : gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo, dường, muối,... lẫn với các chất khác.
* Đọc câu hỏi ( ứng với mỗi hình). Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng.
-Lần lượt các nhóm trình bày đáp án.
* Nhận xét rút kết luận : H1 : làm lắng, H2 : sảy, H3 : lọc. 
-Nêu ứng dụng trong thực tế.
* Cho các em liên hệ việc tách các chất ra khỏi hỗn hợp cụ thể trong cuộc sống hằng ngày.
-Nhận xét tiết học.
* 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời.
-HS nhận xét.
* Vì trong nước có đường.
-Nêu đầu bài.
* Nhóm trưởng điều khiển các nhóm làm việc theo nhóm.
-Thực hành pha ghi vào bảng sau.
-Nếm thử hỗn hợp rồi nhận xét.
-Có muối, bột ngọt, tiêu.
-Là sự pha trộn ít nhất 2 chất trở lên.
-Nhận xét rút kết luận chung.
* 3 HS nêu lại kết luận.
* Làm việc theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
+ Không khí là hỗn hợp : trong không khí có lẫn một số chất.
-Nêu một số hỗn hợp trong tự nhiên mà các em biết.
-Nêu tên một số hỗn hợp có trong gia đình.
* Lắng nghe các câu hỏi, kết hợp quan sát các hình, thống nhất trong nhóm ghi kết quả vào bảng.
-Lần lượt các nhóm trình bày kết quả.
* Việc tách gạo khỏi đá, sạn.
-Việc lọc nước để nước trong.
* Chuẩn bị bài sau.
Ban giám hiệu kí duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_5_tuan_18_ban_chuan_kien_thuc.doc