Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 26 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 26 (Bản chuẩn kiến thức)

Tập đọc

Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân

 I. Mục đích yêu cầu: Biết đọc lưu loát, trôi chảy diễn cảm cả bài phù hợp với nội dung miêu tả. Hiểu ý nghĩa bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác gải thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. Trả lời được câu hỏi SGK.

 II. Đồ dùng dạy học:

 -Tranh minh hoạ trong SGK.

 III. Các hoạt động dạy và học

 

doc 29 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 242Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 26 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai, ngày 28 tháng 02 năm 2011
Tập đọc
Nghĩa thầy trò
	I. Mục đích yêu cầu: Biết đọc lưu loát, diễn cảm cả bài, giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng ca ngợi, tôn kính cụ giáo Chu. Hiểu ý nghĩa bài: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thóng tốt đẹp đó. Trả lời được câu hỏi SGK.
	II. Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ trong SGK.
	III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ:
*Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
-Hai HS khá đọc nối tiếp nhau bài văn.
-Phân đoạn:
- Đoạn 1 :Từ đầu.mang ơn rất nặng.
-Đoạn 2 : Tiếp theo tạ ơn thày.
-Đoạn 3 : phần còn lại.
-Đọc theo nhóm 3 nối tiếp nhau .
-GV kết hợp uốn nắn HS về cách đọc, cách phát âm, giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Hai HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài:giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng.
b/ Tìm hiểu bài:
GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi.
-Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu 1.
-Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu 2.
-Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu 3.
Kết hợp giảng các từ khó cho HS.
c/Đọc diễn cảm
-Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 3 đoạn của bài văn.
-Sau đó chọn đoạn : Từ sáng sớm..đồng thanh dạ ran.
3/ Củng cố dặn dò:
-Cho HS nhắc lại ý nghĩa bài văn.
-GV nhận xét tiết học.
-chuẩn bị bài sau :Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
-HS đọc thuộc lòng bài thơ Cửa sông, trả lời các câu hỏi SGK.
-Hai HS đọc nối tiếp nhau cả bài văn.
-Cho HS tìm các đoạn của bài văn.
-Đọc theo nhóm 3. (3 nhóm )
-Luyện đọc theo cặp đôi trong bàn.
một em đọc ,một em dò bài cho bạn sau đó chuyển lại dò cho nhau.
-Hai HS đọc lại cả bài.
-Chú ý lắng nghe GV đọc.
-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
-Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
-Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3.
-Cho HS lớp nhận xét bổ sung các ý trả lới của bạn.
-Đọc diễn cảm.
-Thi đọc trước lớp.
-Hai HS nhắc lại nội dung chính của bài.
-Lắng nghe.
Thứ tư, ngày 02 tháng 03 năm 2011
Tập đọc
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân
	I. Mục đích yêu cầu: Biết đọc lưu loát, trôi chảy diễn cảm cả bài phù hợp với nội dung miêu tả. Hiểu ý nghĩa bài: Qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác gải thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hoá của dân tộc. Trả lời được câu hỏi SGK.
	II. Đồ dùng dạy học:
	-Tranh minh hoạ trong SGK.
	III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Kiểm tra bài cũ:
*Dạy bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
-Hai HS khá đọc nối tiếp nhau bài văn.
-Phân đoạn: bài chia làm 4 đoạn
- Đoạn 1 :Từ đầu.Đáy xưa.
-Đoạn 2 : Tiếp theo bắt đầu thổi cơm.
-Đoạn 3 : Từ mỗi ngườingười xem hội.
-Đoạn 4 phần còn lại.
-Đọc theo nhóm 4 nối tiếp nhau .
-GV kết hợp uốn nắn HS về cách đọc, cách phát âm, giúp HS tìm hiểu nghĩa các từ khó trong bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Hai HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm cả bài:giọng đọc nhẹ nhàng, trang trọng.
b/ Tìm hiểu bài:
GV gợi ý cho HS trả lời các câu hỏi.
-Cho HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu 1.
-Cho HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu 2.
-Cho HS đọc thầm đoạn 3, trả lời câu 3.
-Cho HS đọc thầm đoạn 4, trả lời câu 4.
Kết hợp giảng các từ khó cho HS.
c/Đọc diễn cảm
-Cho 3 HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm đoạn 2 của bài văn.
-Sau đó chọn đoạn : từ Hội thi bắt đầu đến lấy nước và bắt đầu thổi cơm.
3/ Củng cố dặn dò:
-Cho HS nhắc lại ý nghĩa bài văn.
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài sau :Tranh làng Hồ
-HS đọc Nghĩa thầy trò., trả lời các câu hỏi SGK.
-Hai HS đọc nối tiếp nhau cả bài văn.
-Cho HS tìm các đoạn của bài văn.
-Đọc theo nhóm 4 .(3 nhóm )
-Luyện đọc theo cặp đôi trong bàn.
một em đọc ,một em dò bài cho bạn sau đó chuyển lại dò cho nhau.
-Hai HS đọc lại cả bài.
-Chú ý lắng nghe GV đọc.
-Đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi 1.
-Đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2.
-Đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi 3.
-Đọc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi 4
-Cho HS lớp nhận xét bổ sung các ý trả lới của bạn.
-Đọc diễn cảm.
-Thi đọc trước lớp.
-Hai HS nhắc lại nội dung chính của bài.
-Lắng nghe.
Thứ ba, ngáy 01 tháng 03 năm 2011
Chính taû
Nghe vieát
 Lòch söû Ngaøy Quoác teá Lao ñoäng
	I. Muïc ñích yeâu caàu: Nghe – Vieát ñuùng, baøi vieát Lòch söû Ngaøy Quoác teá Lao ñoäng. Trình bày đúng hình thức bài văn . Tìm được các tên riêng theo yêu cầu BT2. Nắm ñuùng quy taéc vieát hoa teân ngöôøi, teân ñòa phöông, ñòa lí nöôùc ngoaøi, tên các ngày lễ.
 II. Ñoà duøng daïy hoïc
-Phieáu ghi caâu caân ñieàn töø.
-Baûng giaáy, buùt daï.
	III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
 * Kieåm tra baøi cuõ
 * Daïy baøi môùi
Höôùng daãn HS nghe - vieát.
.GV ñoïc caû baøi vieát cho hs nghe.
-Cho Hs ñoïc thaàm baøi.
-GV hoûi noäi dung ñoaïn vaên.
-GV ñoïc .
.Chaám baøi toå 2,4.
2/Höôùùng daãn HS laøm baøi taäp chính taû.
.Baøi taäp 2/ choïn 2a hoaëc,2b.
-Vieát hoa ñuùng teân rieâng.
.HS ghi baûng keû saún.
.Vaøi hs nhaéc laïi.
Cuûng coá, daên doø
.Nhaän xeùt tieát hoïc.
.Chuaån bò baøi nghe vieát” Nhôù vieát cöûa soâng..”
.HS laéng nghe
.Chuù yù caùc töø khoù.
-Hai HS ñoïc laïi.
-Lôùp ñoïc thaàm laïi caû baøi.
-HS nghe vieát.
.HS doø laïi baøi.
.Hai hs doø baøi cho nhau.
1 HS ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
.Laøm baøi vaøo vôû .
.Moät HS laøm vaøo baûng keû saún.
-
Thứ năm, ngày 03 tháng 03 năm 2011
Luyeän töø vaø caâu
Môû roäng voán töø
Truyền thống
	I. Muïc ñích yeâu caàu: Biết một số từ có liên quan đến truyền thống của dân tộc. Hiểu từ ghép Hán Việt: Truyền thống gồm từ truyền (trao lại, để lại cho người sau- đời sau) và từ thống (nối tiếp nhau không dứt). Làm đợc BT1, 2, 3.
 II. Ñoà duøng daïy hoïc
Buùt daï, baûng con, ghi noäi dung bt 2, 3. 
Baûng phuï ghi saún keát quaû BT 4
 III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
 * Kieåm tra baøi cuõ
 * Daïy baøi môùi
 Giôùi thieäu baøi: neâu MÑ-YC cuûa tieát 
c /Luyeän taäp:
Baøi taäp 1/.
-Hai HS ñoïc noäi dung bt 1.
-Cho HS giaûi nghóa töø truyeàn thoáng
-Phaùt bieåu theo yù cuûa mình.
Baøi taäp 2 / 
-Cho HS ñoïc ñeà ,neâu yeâu caàu cuûa baøi.
-Thi ñua laøm nhanh baøi taäp theo 4 nhoùm.
-Tìm giaûi nghóa moät soá töø: truyeàn baù,truyeàn maùu, truyeàn nhieãm, truyeàn tuïng.
-Tìm töø keát hôïp truyeàn: 
Baøi taäp 3/ Cho HS ñoïc ñeà ,neâu yeâu caàu cuûa baøi.
-GV daùn noäi dung baøi taäp leân baûng.
-Thi ñua tìm töø , chia 3 nhoùm 
-Töø chæ ngöôøi gôïi nhôù ñeán lòch söû vaø truyeàn thoáng daân toäc:
-Töø chæ söï vaät gôïi nhôù ñeán lòch söû vaø truyeàn thoáng daân toäc:....
Sgv trang 138.
3Cuûng coá, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc
.Chuaån bò baøi “Luyeän taäp thay theá töø ngöõ ñeå lieân keát caâu.
-Laøm laïi bt 1,2 tieát tröôùc.
-Ñoïc baøûi taäp 1.yù ñuùng doøng c
-1em laøm baûng.
-4 em daïi dieän 4 nhoùm thi ñua laøm nhanh treân baûng giaáy.
-Lôùp laøm vaøo vôû
-Trình baøy tröôùc lôùp.
-Lôùp boå sung.
-Thaûo luaän nhoùm 2 .
-Tìm töø ngöõ lieân quan traû lôøi.
-Lôùp nhaän xeùt , boå sung.
-Traû lôøi theo nhoùm 3.
-Traû lôøi theo yù cuûa mình ,lôùp nhaän xeùt boå sung.
Thứ sáu, ngày 04 tháng 03 năm 2011
Luyeän töø vaø caâu
Luyeän taäp thay theá töø ngöõ ñeå lieân keát caâu
	I. Muïc ñích yeâu caàu: Hiểu và nhận biết được những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương và những từ dùng để thay thế trong BT 1; thay thế được những từ ngữ hay lặp lại trong 2 đoạn văn theo yêu cầu của BT2; bước đầu viết được đoạn văn theo yêu cầu của BT3.
 II. Ñoà duøng daïy hoïc
Buùt daï, baûng con. 
Baûng phuï ghi saún keát quaû BT 1, bt 2.
 III. Caùc hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
 * Kieåm tra baøi cuõ
 * Daïy baøi môùi
 Giôùi thieäu baøi: neâu MÑ-YC cuûa tieát 
-a/ Baøi taäp 1
-Hai HS ñoïc noäi dung bt 1.
-Cho HS đọc thầm để tìm câu trong đoạn văn, 
-Ñaùnh daáu phaân caùch caùc veá caâu trong moãi caâu gheùp tìm C V trong moãi veá caâu.
-Tìm caùc töø thay theá cho Phuø Ñoång Thieân Vöông. 
-Caùc töø aáy coù taùc duïng gì?
-Baøi taäp 2/-HS ñoïc ñeà neâu yeâu caàu:
-Tìm nhöõng töø laëp laïi trong ñoaïnvaên.
-Ñaùnh soá nhöõng caâu vaên trong ñoaïn vaên
-Thöïc hieän yeâu caàu 1: Coù 7 caâu, töø laëp laïi Trieäu Thò Trinh.
-Töïc hieän yeâu caàu 2:
-Choïn phöông aùn thay theá töø Trieäu Thò Trinh baèng nhöõng töø naøo?
-Cho 2 HS ñoïc ghi nhôù SGK.
Baøi taäp 3 / Cho HS ñoïc ñeà ,neâu yeâu caàu cuûa baøi ,HS töï giôùi thieäu ngöôøi hieáu hoïc em ñònh vieát laø ai?
GV cho HS nghe baøi maã­ veà Maïc ÑænhChi.
Cuûng coá daën doø:
Chuaån bò baøi “ Môû roäng voán töø : truyeàn thoáng tieát 2.
Laøm laïi bt 2,3 moû roäng töø truyeàn thoáng.
-Ñoïc baøi taäp 1.
-Tìm caùc caâu gheùp coù trong ñoaïn vaên.
-Traùng só, ngöôøi trai laøng
-HS neâu nhaän xeùt.
-1 em laøm baûng.
-4 em laøm baûng giaáy.Tìmtöø thay theá töø Trieäu Thò Trinh.
-Lôùp laøm vaøo vôû
-Trình baøy tröôùc lôùp.
-Lôùp boå sung.
-Giôùi htieäu nhaân vaät eâm sseõ vieát .
-Vieát ñoaïn vaên .
-Ñoïc tröôùc lôùp, lôùp nhaän xeùt , boå sung.
Toaùn
Nhaân soá ño thôøi gian
 I. Muïc tieâu Giuùp HS bieát thöïc hieän pheùp nhaân cuûa soá ño thôøi gian vôùi moät soá. Vaän duïng ñeå giaûi moät soá baøi toaùn coù noäi dung lieân quan thöïc teá. BT caàn laøm 1. Thöïc hieän boài gioûi.
 II. Ñoà duøng daïy hoïc
 -Baûng con, buùt daï.
	-Bảng đơn vị đo thời gian.
 	 III. Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc.
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
 * Kieåm tra baøi cuõ:
 -Söûa baøi taäp 3.
* Daïy baøi môùi
 Höôùng daãn HS: 
-1/ Ví duï:
Baøi 1/ Cho HS ñoïc ñeà neâu yeâu caâøu cuûa baøi, 
-GV ñaët tính vaø höôùng daãn cho HS:
 1 giôø 10 phuùt
 x 3 
 3 giôø 30 phuùt
Vaäy: 1giôø 10 phuùt x 3 = 3 giôø 30 phuùt.
 Baøi 2: Cho HS ñoïc ñeà, nhaän xeùt 
 3 giôø 15 phuùt
 X 5
 15 giô75 phuùt
-Nhaän xeùt 75 phuùt = 1 giôø 15 phuùt
, vaäy 3 giôø 15 phuùt x 5 = 16 giôø 15 phuùt.
-Luyeän taäp
Baøi 1/ HS ñoïc ñeà neâu nhaän xeùt:
-Neâu caùch tính.
- Baøi 2/HS ñoïc ñeà neâu caùch tính :
3/-Cuûng coá daën doø.
Baøi sau: chia soá ño thôøi gian cho moät soá.
Chia soá ño thôøi gian.
.2 HS söûa baøi. 
-Chuù yù laéng nghe.
-Theo doõi caùch tính.
-Cho vaøi HS nhaéc laïi caùch ñaët tính.
-Neâu caùch tính
-1hs laøm treân baûng lôùp.
-lôùp söûa baøi.
-nhaän xeùt. 
-1hs laøm treân baûng lôùp.
-lôùp söûa baøi.
-nh ... , có thể: Nêu đặc điểm về dân cư hoặc hoạt động sản xuất của người dân Châu Phi: Châu lục có dân chủ yếu là người da đen; Trồng cây công nghiệp nhiệt đới- khai thác khoáng sản. Nêu được một số đặc điểm của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kiến trúc cổ. Chỉ và đọc trên bản đồ tên nước và thủ đô Ai Cập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bản đồ các nước trên thế giới. Bản đồ kinh tế Châu Phi. Các hình minh họa trong SGK. Phiếu học tập của HS. GV sưu tầm tranh ảnh, thông tin về văn hóa- xã hội Ai Cập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt đông dạy
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ – GIỚI THIỆU BÀI MỚI
- GV gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu trả lời các câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận xét và cho điểm HS
- 3 HS lần lượt lên bảng trả lời câu hỏi.
- GV giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: DÂN CƯ CHÂU PHI
- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân để giải quyết sau.
+ Mở SGK trang 103, đọc bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục để:
Nêu số dân của Châu Phi.
So sánh số dân của Châu Phi với các châu lục khác.
+ Quan sát hình minh họa 3 trang 118 và mô tả đặc điểm bên ngoài của người Châu Phi. Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì về điều kiện sống của người dân Châu Phi?
+ Người dân Châu Phi chủ yếu ở những vùng nào?
- HS làm việc các nhân. Sau đó mỗi nhiệm vụ có 1 HS nêu ý kiến, các HS khác bổ sung để có câu trả lời hoàn chỉnh.
- HS nêu 
- HS nêu
- HS trả lời
- HS trả lời
- GV kết luận: Năm 2004 Dân số Châu Phi là 884 triệu người hơn 2 / 3 trong số họ là người da đen.
3. Hoạt động 2: KINH TẾ CHÂU PHI
- GV yêu cầu HS .
- HS làm việc theo nhóm:
Ghi vào ô * chữ Đ (đúng) trước ý kiến đúng, chữ S (sai) trước ý kiến sai:
* a) Châu Phi là châu lục có nền kinh tế phát triển 
* b) Hầu hết các nước Châu Phi chỉ tập 
- Đáp án.
Sai
Đúng
Đúng
trung vào khai thác khoáng sản và trồng cây công nghiệpnhiệt đới
* c) Đời sống người dân châuphi còn gặp nhiều khó khăn.
- GV gọi HS nêu kết quả bài làm của mình.
- GV yêu cầu HS: Hãy giải thích vì sao ý a là sai, lấy ví dụ làm rõ các ý b, c.
- GV nhận xét
- GV Yêu cầu HS nêu và chỉ trên bản đồ
- 1 HS nêu ý kiến, các HS khác nhận xét
- 3 HS lần lượt phát biểu ý kiến về 3 ý trong bài tập, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến:
- HS chỉ và nêu tên các nước: Ai Cập, Cộng hòa Nam Phi, An-giê-ri
- HS trả lời theo kinh nghiệm của bản thân.
 các nước ở Châu Phi có nền kinh tế phát triển hơn cả.
- GV có thể hỏi thêm: Em có biết vì sao các nước Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển không?
- GV kết luận: Hầu hết các nước ở Châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển, đời sống nhân dânvô cùng khó khăn, thiếu thốn.
4. Hoạt động 3: AI CẬP
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm để hoàn thành bảng thống kê về đặc điểm của cá yếu tố tự nhiên và kinh tế - xã hội Ai Cập. (GV cung cấp bảng số liệu cho HS)
- GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả thảo luận. GV ghi nhanh lên bảng các ý kiến của HS để có thể hoàn chỉnh bẳng thống kê như trên
- GV tổ chức cho HS chia sẻ các thông tin, tranh ảnh mình sưu tầm được về đất nước Ai Cập.
- GV theo dõi, nhận xét, tuyên dương,...
- HS làm việc theo nhóm (8 nhóm)
- Mỗi nhóm báo cáo về 1 yếu tố. HS các nhóm khác bổ sung ý kiến 
- Một số HS trình bày các kết quả sưu tầm của mình trước lớp. 
5. CỦNG CỐ - DẶN DÒ
- GV tổng kết tiết học.
- Dặn dò HS về nhà sưu tầm tranh ảnh, tư liệu về rừng rậm A-ma-dôn.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT 
I. Mục đích yêu cầu: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn. 
II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các đề bài của tiết viết bài văn tả đồ vật. Một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý  phiếu học tập của học sinh để thống kê các lỗi trong baì làm của mình.
III. Caùc hoaït ñoäng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Tập viết đoạn đối thoại.
Giáo viên chấm vở 2- 3 học sinh về nhà viết lại màn kịch (2) hoặc (3).
2. Nội dung bi mới
2. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết tập làm văn hôm nay là tiết trả bài viết văn tả đồ vật mà các em đã làm. Trong tiết học này các em cần nắm được yêu cầu của bài văn và biết sửa lỗi mà cô yêu cầu trong bài viết của mình.
Bài mới: Trả bài văn tả đồ vật.
v	Hoạt động 1: Giáo viên nhận xét chung.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn đè bài của tiết viét bài văn tả đồ vật, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý nhận xét về kết quả làm bài của học sinh.
* Những ưu điểm chính:
VD: Xác định dùng đề bài bố cục rõ ràng, đầy đủ 3 phần câu diễn đạt mạch lạc, có hình ảnh, ý sáng tạo.
Nêu ví dụ cụ thể kèm tên học sinh.
* Những thiếu sót hạn chế.
VD: Còn sai lỗi chính tả, câu văn lủng củng, ý liệt kê. Thông báo số điểm cụ thể.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh sửa bài.
Giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh làm việc cá nhân nêu nhiệm vụ cho mỗi em thự hiện:
  Đọc lời nhận xét.
  Đọc chỗ đã cho lỗi trong bài.
  Viết phiếu các lỗi theo từng loại và sửa lỗi.
  Đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn cạnh bên để soát lại.
Giáo viên hướng dẫn sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa trên bảng phụ.
* Hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay.
Giáo viên đọc cho học sinh nghe những đoạn văn, bài văn hay.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Yêu cầu học sinh đọc đề bài.
Giáo viên nhận xét, chấm điểm bài làm của một số học sinh.
3. Củng cố- dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về nhà viết lại đoạn văn cho hay hơn vào vở.
Nhận xét tiết học. 
Học sinh lắng nghe.
Học sinh làm việc cá nhân, các em thực hiện theo các nhiệm vụ đã nêu của giáo viên.
Một số học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh cả lớp cùng trao đổi về bài sửa trên bảng.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
Học sinh cả lớp trao đổi, thảo luận để tìm ra cái hay của đoạn văn, bài văn, từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
Học sinh đọc đề bài, cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm việc cá nhân sau đó đọc đoạn văn tả viết lại (so sánh với đoạn văn cũ).
Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
Nhận xét.
KHOA HỌC
Sự sinh sản của thực vật có hoa
I. MỤC TIÊU:
Sau giờ học , học sinh biết: kể tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng; thụ phấn nhờ gió.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
1. Hình ảnh và thông tin minh họa trang 106, 107.
2. Một số bông hoa thật tiêu biểu cho các loài hoa thụ phấn nhờ gióvà thụ phấn nhờ côn trùng.
3. Thẻ từ đủ dùng cho các nhóm trong việc lựa chọn đáp án;thẻ gài gắn sẵn từ như bài tập trang 106 cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động dạy 
Hoạt động học
1. KIỂM TRA BÀI CŨ - GIỚI THIỆU BÀI MỚI
a. Kiểm tra bài cũ:
+ Thực vật có cơ quan sinh sản là gì?
+ Dựa vào cơ quan sinh sản của hoa người ta chia hoa làm mấy dạng. Đó là những dạng nào?
b. Giới thiệu bài mới: Tiếp tục tìm hiểu về sự sinh sản của thực vật, hôm nay chúng ta sẽ hiểu rõ hơn về điều này qua bài học Sự sinh sản của thực vật có hoa.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
2. Hoạt động 1: THỰC HÀNH LÀM BÀI TẬP XỬ LÍ THÔNG TIN
 Giáo viên nêu nhiệm vụ:
 Tổ chức:
- GV yêu cầu HS dừng hoạt động nhóm và chuẩn bị trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình bằng cách giơ bảng chữ cái đáp án nhóm lựa chọn trong những câu hỏi sau:
Câu1: Hiện tượng đầu nhụy nhận được các hạt phấn của nhị gọi là gì?
Câu 2: Hiện tượng tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn gọi là gì?
Câu3: Hợp tử phát triển thành gì?
Câu4: Bầu nhụy phát triển thành gì?
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu qua hình ảnh minh họa số 1 và số 2 bằng cách vẽ nhanh hình 1 lên bảng và yêu cầu HS len bảng chỉnh hình, nêu lại cấu tạo của hoa:
 Kết luận:
- GV nêu và viết bảng tóm tắt: Như vậy sự 
- HS lắng nghe.
- HS chia theo cặp cùng bàn.
- HS đọc thầm thông tin , chỉ vào hình và nói cho nhau nghe về sự hình thành hạt, quả. HS có thể nêu thắc mắc dưới dạng câu hỏi nếu chưa rõ.
a. Sự thụ phấn 
b. Sự thụ tinh
 b. Phôi nằm trong hạt
 a. Quả chứa hạt.
- 3-4HS lên chỉ bảng, nêu lại sự thụ phấn : 3 học sinh trình bày lại quá trình hình thành và phát triển quả.
- HS ghi bài.
thụ phấn bắt đầu cho quá trình sinh sản của thực vật có hoa chính là quá trình đầu nhụy nhận được hạt phấn của nhị. tiếp theo đó, tế bào sinh dục đực ở đầu ống phấn sẽ kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn- sự thụ tinh xảy ra. Hợp tử được tạo ra ngay khi sự thụ tinh xuất hiện. Hoa tàn, bầu nhụy phát triển thành quả.
- Như các em đã thấy ở hình 2, khi hoa tàn không có nghĩa là hết. thực chất, một sự sống mới đang được hình thành ở bên trong. Quả và hạt chính là sự minh chứng cho sự kì diệu ấy.
3. Hoạt động 2: TRÒ CHƠI “LẮP GHÉP”
 GV hướng dẫn chơi:
 Tổ chức:
- GV phát bảng nhóm, bộ thẻ gài và phát lệnh chơi.
Đáp án: (theo thứ tự từ trái sang phải, từ trên xuống dưới):
Trình bày:
- Sau thời gian quy định, GV mời HS lên bảng để tính điểm.
- GV yêu cầu HS trình bày lại tên các bộ phận của hoa trên sơ đồ.Sau đó,căn cứ vào hình vẽ trình bày lại quá trình thụ phấn và thụ tinh.
- HS lắng nghe luật chơi và quay lại thành nhóm với nhau.
- Các nhóm sau hiệu lệnh “Bắt đầu”của GV thì thảo luận và chọn ghép thẻ gài sao cho đúng nhất. Xong thì gắn lên bảng lớp.
- HS đại diện cho các nhóm lên cùng GV tính điểm: đúng thì đánh dấu x để nhẩm điểm nhanh.
- 2 HS đại diện 4 nhóm khác sẽ nêu lại quá trình thụ phấn và thụ tinh 
4. Hoạt động 3:THẢO LUẬN
GV nêu nhiệm vụ:
Tổ chức:
GV treo tranh ảnh hoặc bật băng hình cho HS xem.
 Trình bày:
- Sau 4 phút làm việc nhóm yêu cầu lớp dừng hoạt động và trình bày KQ làm việc.
- GV đưa đáp án mẫu sau khi HS đã trình bày xong. Ví dụ:
- HS lắng nghe và nhận phiếu nhóm.
- HS quan sát và thảo luận với câu hỏi trong SGK trang 107.
- Đại diện nhóm lên trình bày từng câu hỏi.Có thể chỉ hình ảnh để phần trình bày hấp dẫn hơn. Các nhóm khác nghe và bổ sung, nhận xét.
- Quan sát và đọc lại đáp án.
Kết luận :
- GV kết luận và ghi bảng:Hoa thụ phấn nhờ gió hoặc côn trùng. Loài hoa thụ phấn nhờ côn trùng bao giờ cũng đẹp , thơm , có mật ngọt hơn hoa thụ phấn nhờ gió.
- HS ghi bài.
5. Hoạt động 4; TỔNG KẾT BÀI HỌC VÀ DẶN DÒ
 Tổng kết:
- GV hỏi: Tại sao có những loài hoa rất đẹp, rất thơm và có những loài hoa thì lại rất bình thường?
- HS trả lời câu hỏi củng cố. 
Dặn dò:
- Tiết học sau chúng ta sẽ tìm hiểu thêm về một dạng sinh sản khác của thực vật.
- Về nhà các em tiếp tục sưu tầm tranh ảnh về hoa và phân loại rõ ràng loài hoc thụ phấn nhờ côn trùng hay nhờ gió.
- Chuẩn bị cho tiết học sau: Mỗi HS ngâm một vài hạt đỗ (đậu xanh, đen đỏ ) rồi đặt vào trong một khay có bông ẩm (giấy thấm ẩm ). Theo dõi sự thay đổi của hạt .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_5_tuan_26_ban_chuan_kien_thuc.doc