: TẬP ĐỌC
MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu được các từ ngữ trong đoạn bài, diễn biến câu chuyện.
-Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn .
- Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia máy xúc nước bạn với công nhân Việt Nam .
- Ý chính: qua tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước.
2. Kĩ năng:
- Đọc lưu loát toàn bài.
- Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt loãng, hòa sắc.
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện.
- Đọc đúng lối đối thoại, thể hiện giọng nói của từng nhân vật.
3. Thái độ:
- Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị.
TUẦN : 5 Thứ hai , ngày 20 tháng 09 năm 2010 Tiết 9 : TẬP ĐỌC MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được các từ ngữ trong đoạn bài, diễn biến câu chuyện. -Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn , tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn . - Hiểu nội dung : Tình hữu nghị của chuyên gia máy xúc nước bạn với công nhân Việt Nam . - Ý chính: qua tình cảm chân thành giữa một công nhân Việt Nam với một chuyên gia nước bạn, bài văn ca ngợi vẻ đẹp của tình hữu nghị, của sự hợp tác giữa nhân dân ta với nhân dân các nước. 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài. - Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt loãng, hòa sắc. - Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện. - Đọc đúng lối đối thoại, thể hiện giọng nói của từng nhân vật. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu hòa bình, tình đoàn kết hữu nghị. II. Chuẩn bị: THẦY TRÒ Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc SGK III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : - Hát 2. Bài cũ: Bài ca về trái đất - Hình ảnh trái đất có gì đẹp? - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và bốc thăm trả lời câu hỏi. - Bài thơ muốn nói với em điều gì? Giáo viên cho điểm, nhận xét - Học sinh nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc . - Hoạt động lớp, cá nhân Mục tiêu : Đọc lưu loát toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ: A-lếch-xây, nhạt loãng, hòa sắc. Hiểu được các từ ngữ trong đoạn bài, diễn biến câu chuyện. - Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn chia đoạn - Học sinh lắng nghe - Xác định được tựa bài - Chia 2 đoạn - Sửa lỗi đọc cho học sinh - Lần lượt 6 học sinh (dự kiến) - Lần lượt học sinh đọc từ câu Giáo viên đọc toàn bài, nêu xuất xứ Kết luận :Tuyên dương các em đọc hay,uốn nắn các em đọc chưa * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài - Hoạt động nhóm, lớp Mục tiêu : Hiểu nội dung chính bài và ý từng đoạn . - Tìm hiểu bài , yêu cầu học sinh thảo luận theo kĩ thuật khăn trải bàn -Các nhóm cử nhóm trưởng -Tiến hành thảo luận Nhóm 1 : Anh Thuỷ gặp anh A-lếch-xây ở đâu? Nhóm 2 : Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ? - Học sinh nêu nghĩa từ chất phác. Nhóm 3: Vì sao người ngoại quốc này khiến anh phải chú ý đặc biệt? - Nêu ý đoạn 1 - Những nét giản dị thân mật của người ngoại quốc - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận các câu hỏi sau: - Học sinh báo cáo kết quả Nhóm 4: Cuộc gặp gỡ giữa hai bạn đồng nghiệp diễn ra như thế nào? Nhóm 5: Chi tiết nào trong bài khiến em nhớ nhất? Vì sao ? - Giáo viên chốt lại Nhóm 6 : Những chi tiết đó nói lên điều gì? Thân mật, thân thiết, giản dị, gần gũi. Tình hữ nghị Giáo viên chốt lại - Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 2 Kết luận : Tình hữu nghị của chuyên gia máy xúc nước bạn với công nhân Việt Nam. - Tình cảm thân mật thể hiện tình hữu nghị giữa Nga và Việt Nam * Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh đọc diễncảm. - Hoạt động nhóm, cá nhân, cả lớp Mục tiêu : Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện . Đọc đúng lối đối thoại, thể hiện giọng nói của từng nhân vật. - Rèn đọc diễn cảm - Học sinh lần lượt đọc từng đoạn - Rèn đọc câu văn dài “ Aùnh nắng êm dịu” - Nêu cách đọc - Nhấn giọng từ trong đoạn Ánh nắng ban mai nhạt loãng/ rải trên vùng đất đỏ công trường/ tạo nên một hòa sắc êm dịu.// _Học sinh lần lượt đọc diễn cảm câu, đoạn, cả bài - Cả tổ cử đại diện thi đọc diễn cảm -Nêu đại ý - Cả tổ thi đua nêu lên đại ý Giáo viên chốt lại - Ca ngợi tình hữu nghị, hợp tác của nhân dân ta và nhân dân các nước. Kết luận :Tuyên dương các em có giọng đọc hay , diễn cảm tốt . * Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: đọc diễn cảm 1 đoạn em thích nhất - Học sinh thi đua đọc diễn cảm (2 dãy) Giáo viên nhận xét, tuyên dương 5. Tổng kết - dặn dò: - Đọc diễn cảm - Chuẩn bị: “ Ê-mi-li con” - Nhận xét tiết học Tiết 5 : LỊCH SỬ PHAN BỘI CHÂU VÀ PHONG TRÀO ĐÔNG DU I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX. Phong trào Đông Du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp. - Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (Giới thiệu đôi nét về cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu ) : + Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An . Phan Bội Châu lớn lên khi đất nước bị thực dân Pháp đô hộ ,ông day dứt lo tìm con đường giải phóng dân tộc . + Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước . Đây là Phong trào Đông Du 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng tóm tắt sự kiện và rút ra ý nghĩa lịch sử. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu mến, kính trọng, biết ơn Phan Bội Châu. II. Chuẩn bị: THẦY TRÒ Ảnh trong SGK - Bản đồ thế giới - Tư liệu về Phan Bội Châu và phong trào Đông Du. SGK, sưu tầm tư liệu về Phan Bội Châu. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : - Hát 2. Bài cũ: “Xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX” - Đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt kinh tế? Học sinh trả lời - Cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX, xã hội Việt Nam có những chuyển biến gì về mặt xã hội? - Cuộc sống của tầng lớp nào, giai cấp nào không hề thay đổi? Giáo viên nhận xét bài cũ 3. Giới thiệu bài mới: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - Hoạt động lớp, cá nhân Mục tiêu : Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỉ XX (Giới thiệu đôi nét về cuộc đời hoạt động của Phan Bội Châu ) - Em biết gì về Phan Bội Châu? Giáo viên nhận xét + giới thiệu thêm về Phan Bội Châu (kèm hình ảnh) + Phan Bội Châu (1867 - 1940) quê ở làng Đan Nhiễm, xã Xuân Hòa, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông lớn lên khi đất nước đã bị thực dân Pháp đô hộ. 17 tuổi đã hưởng ứng phong trào Cần Vương, ông là người thông minh, học rộng, tài cao, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp xâm lược. Chủ trương lúc đầu của ông là dựa vào Nhật để đánh Pháp. + Năm 1924, Phan Bội Châu từng tiếp xúc với lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc và toan theo đường lối XHCN nhưng chưa kịp thi hành thì bị Pháp bắt. - Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương dựa vào Nhật để đánh đuổi giặc Pháp? Kết luận : Giáo viên nhận xét + chốt: * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) - Hoạt động nhóm đôi, trả lời câu hỏi . Mục tiêu : Học sinh biết: Phan Bội Châu là nhà yêu nước tiêu biểu đầu thế kỷ XX. Phong trào Đông Du là 1 phong trào yêu nước nhằm mục đích chống thực dân Pháp . Từ năm 1905 – 1908 ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nước . Đây là Phong trào Đông Du . - Giáo viên giới thiệu: 1 hoạt động tiêu biểu của Phan Bội Châu là tổ chức cho thanh niên Việt Nam sang học ở Nhật, gọi là phong trào Đông Du - Học sinh đọc ghi nhớ. - Giáo viên phát phiếu học tập - Phong trào bắt đầu lúc nào? Kết thúc năm nào? - Bắt đầu từ 1905, chấm dứt năm 1908 - Phong trào Đông du do ai khởi xướng và lãnh đạo? - Phan Bội Châu khởi xướng và lãnh đạo - Mục đích? - Phong trào diễn ra như thế nào? - Học sinh Việt Nam ở Nhật học những môn gì? Những môn đó để làm gì? - Học sinh trả lời - Ngoài giờ học, họ làm gì? Tại sao họ làm như vậy? - Học sinh nêu - Phong trào Đông Du kết thúc như thế nào? Kết luận :Giáo viên nhận xét - rút lại ghi nhớ - Học sinh đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Động não, hỏi đáp - Tại sao chính phủ Nhật thỏa thuận với Pháp chống lại phong trào Đông Du? - Học sinh 2 dãy thi đua thảo luận trả lời ® Rút ra ý nghĩa lịch sử - Thể hiện lòng yêu nước của nhân dân ta - Giúp người Việt hiểu phải tự cứu sống mình ® Giáo dục tư tưởng: yêu mến, biết ơn Phan Bội Châu 5. Tổng kết - dặn dò: - Học ghi nhớ - Chuẩn bị: Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước - Nhận xét tiết học Thứ ba , ngày 21 tháng 09 năm 2010 Tiết 9 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ : HÒA BÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về chủ điểm: “Cánh chim hòa bình”. - Hiểu nghĩa của từ Hòa Bình (BT 1);Tìm được từ đồng nghĩa với từ Hòa Bình (BT 2). - Viết được đoạn văn miêu tả cảnh thanh bình của một miền quâ hoặc thành phố (BT 3) 2. Kĩ năng: - Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, viết đoạn văn nói về cảnh bình yên của một miền quê hoặc thành phố. 3. Thái độ: - Giáo dục lòng yêu hòa bình. II. Chuẩn bị: THẦY TRÒ Vẽ các tranh nói về cuộc sống hòa bình Sưu tầm bài hát về chủ đề hòa bình III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Hát 2. Bài cũ: - Yêu cầu học sinh sửa bài tập - Học sinh lần lượt đọc phần đặt câu Giáo viên nhận xét, đánh giá - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: “Tiết học hôm nay sẽ mở rộng, ... uông và héc - tô - mét vuông . Biết mối quan hệ giữa Đề – ca – mét vuông với mét vuông, giữa héc - tô - mét vuông với Đề – ca – mét vuông, biết đồi đúng các đơn vị đo diện tích (trường hợp đơn giản) . 1- Giới thiệu đơn vị đo diện tích Đề – ca – mét vuông . - Học sinh nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học a) Hình thành biểu tượng Đề – ca – mét vuông - Học sinh quan sát hình vuông có cạnh 1dam - Đề – ca – mét vuông là gì? - diện tích hình vuông có cạnh là 1dam - Học sinh ghi cách viết tắt: 1 đềcamét vuông vết tắt là 1dam2 b) Mối quan hệ giữa dam2 và m2 - Giáo viên hướng dẫn học sinh chia mỗi cạnh 1dam thành 10 phần bằng nhau Hình vuông 1dam2 bao gồm bao nhiêu hình vuông nhỏ? - Học sinh thực hiện chia và nối các điểm tạo thành hình vuông nhỏ - Học sinh đếm theo từng hàng, 1 hàng có ? ô vuông 10 hàng x 10 ô = 100 ô vuông nhỏ - Học sinh tính diện tích 1hình vuông nhỏ : 1m2. Diện tích 100 hình vuông nhỏ: 100m2 - Học sinh kết luận 1dam2 = 100m2 Giáo viên chốt lại 2- Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc - tô - mét vuông: - Tương tự như phần b - Học sinh tự hỏi bạn, bạn trả lời dựa vào gợi ý của giáo viên. - Cả lớp làm việc cá nhân 1hm2 = 100dam2 Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh Kết luận : Giáo viên chốt lại * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đềcamét vuông vá héctômét vuông - Hoạt động cá nhân Mục tiêu : Biết chuyển đổi số đo diện tích (Trường hợp đơn giản ) , nhận biết, đọc, viết, mối quan hệ giữa 3 đơn vị vừa học nhanh, chính xác. Bài 1: - Rèn cách đọc - 1 em đọc, 1 em ghi cách đọc Giáo viên chốt lại - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: - Hoạt động nhóm đôi Bài 3: - Giáo viên gợi ý: Xác định dạng đổi, tìm cách đổi - Học sinh đọc đề - Xác định dạng đổi - Học sinh làm bài và sửa bài Kết luận : Giáo viên nhận xét * Hoạt động 4: Củng cố 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà + học bài - Chuẩn bị: Mi – li – mét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích - Nhận xét tiết học Thứ năm , ngày 23 tháng 09 năm 2010 Tiết 9: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP BÁO CÁO THỐNG KÊ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ, của cả tổ. - Biết thống kê theo hàng (BT 1) và thống kê bằng cách lập bảng (BT 2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ 2. Kĩ năng: - Hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: THẦY TRÒ Số điểm của lớp hoặc phiếu ghi điểm từng học sinh - Một số mẫu thống kê đơn giản. Bút dạ - Giấy khổ to III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : - Hát 2. Bài cũ: - Kiểm tra bài văn tả cảnh trường học - Giáo viên teo dõi chấm điểm 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ. - Hoạt động nhóm Mục tiêu : Biết thống kê kết quả học tập trong tuần của bản thân; biết trình bày kết quả bằng bảng thống kê thể hiện kết quả học tập của từng học sinh trong tổ, của cả tổ. Biết thống kê theo hàng (BT 1) . Bài 1: - 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đạo thầm - Giải nghĩa từ: - 1 học sinh tự ghi điểm của từng môn mà bản thân em đã đạt được ghi vào phiếu. - Học sinh thống kê kết quả học tập trong tuần như: - Yêu cầu học sinh phân đoạn - Điểm trong tuần của .. - Nêu ý từng đoạn - Số điểm từ 0 đến 4 - Giáo viên nêu bảng mẫu thống kê. Viết sẵn trên bảng, yêu cầu học sinh lập thống kê về việc học của mình trong tuần. 5 - 6 : 1 7 - 8 : 3 9 -10 : 2 - Dựa vào bảng thống kê trên nói rõ số điểm trong tuần Điểm giỏi (9 - 10) : 2 Điềm khá (7 - 8) : 3 Điểm TB (5 - 6) : 1 Điểm K (0 - 4) : không có Kết luận : Giáo viên chốt lại , nhận xét và chấm điểm - Học sinh nhận xét về ý thức học tập của mình * Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu tác dụng của việc lập bảng thống kê: làm rõ kết quả học tập của mỗi học sinh trong sự so sánh với kết quả học tập của từng bạn trong tổ; thấy rõ số điểm chung. - Hoạt động lớp Mục tiêu : Học sinh biết thống kê bằng cách lập bảng (BT 2) để trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của cả tổ . Bài 2: - Dựa vào kết quả thống kê để lập bảng thống kê - 1 học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đặt tên cho bảng thống kê - Học sinh ghi - Bảng thống kê kết quả học tập trong tuần, tháng của tổ - Học sinh xác định số cột dọc: STT, Họ và tên, Loại điểm - Học sinh xác định số cột ngang - mỗi dòng thể hiện kết quả học tập của từng học sinh (xếp theo thứ tự bảng chữ cái) - Đại diện nhóm trình bày bảng thống kê. Vừa trình bày vừa ghi. Nhận xét chung về việc học của cả tổ. Tiến bộ ở môn nào? Môn nào chưa tiến bộ? Bạn nào học còn chậm? Kết luận : Giáo viên nhận xét chốt lại - Cả lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ 5. Tổng kết - dặn dò: - Nhắc nhở các bạn cùng học tốt hơn nữa - Chuẩn bị : Trả bài văn tả cảnh - Nhận xét tiết học Thứ sáu, ngày 24 tháng 09 năm 2010 Tiết 25 : TOÁN MILIMÉT VUÔNG - BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của milimét vuông. Biết quan hệ giữa mi – li - mét vuông và xăng – ti – mét vuông. - Biết Tên gọi, ký hiệu, thứ tự các đơn vị trong bảng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích kế tiếp nhau trong bảng đơn vị đo diện tích - Nắm được bảng đơn vị đo diện tích . - Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. 2. Kĩ năng: -Rèn học sinh đổi nhanh, chính xác. 3. Thái độ: -Giáo dục học sinh yêu thích học toán. Vận dụng được những điều đã học vào thực tế. II. Chuẩn bị: THẦY TRÒ Phấn màu - Bảng đơn vị đo diện tích chưa ghi chữ và số Vở bài tập - Bảng đơn vị đo diện tích - ký hiệu - tên gọi - mối quan hệ - Hình vuông có 100 ô vuông. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : - Hát 2. Bài cũ: Dam2, hm2 - Học sinh nêu lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề. Vận dụng làm bài tập. - 2 học sinh - HS sửa bài 2, 4 / 28, 29 (SGK) Giáo viên nhận xét - cho điểm - Lớp nhận xét 3. Giới thiệu bài mới: Milimét vuông - Bảng đơn vị đo diện tích - Hôm nay, chúng ta học thêm 1 đơn vị diện tích mới nhỏ nhất là mm2 và lập bảng đơn vị đo diện tích. 4. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: - Hướng dẫn học sinh nắm được tên gọi, ky hiệu, độ lớn của milimét vuông. Quan hệ giữa milimét vuông và xăngtimét vuông. - Hoạt động cá nhân Mục tiêu : Biết tên gọi, ký hiệu, độ lớn của milimét vuông. Biết quan hệ giữa mi – li - mét vuông và xăng – ti – mét vuông. 1-Giới thiệu đơn vịđo diện tích milimét vuông: - Học sinh nêu lên những đôn vị đo diện tích đã học cm2, dm2, m2, dam2, hm2, km2 milimét vuông a) Hình thành biểu tượng milimét vuông inhHin - Milimét vuông là gì? - diện tích hình vuông có cạnh là 1 milimét - Học sinh tự ghi cách viết tắt: - milimét vuông viết tắt là mm2 - Hãy nêu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. - Học sinh giới thiệu mối quan hệ giữa cm2 và mm2. - Các nhóm thao tác trên bìa cứng hình vuông 1cm. - Đại diện trình bày mối quan hệ giữa cm2 - mm2 và mm2 - cm2. Kết luận : Giáo viên chốt lại - Dán kết quả lên bảng 1cm2 = 100mm2 1mm2 = cm2 * Hoạt động 2: - Hoạt động cá nhân Mục tiêu : Biết Tên gọi, ký hiệu, thứ tự các đơn vị trong bảng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích kế tiếp nhau trong bảng đơn vị đo diện tích . Nắm được bảng đơn vị đo diện tích . - Giáo viên hỏi học sinh trả lời điền bảng đã kẻ sẵn. 1 dam2 = ? m2 1 m2 = mấy phần dam2 - Học sinh hình thành bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. - Gọi 2 học sinh lên bảng, vừa đọc, vừa đính từng đơn vị vào bảng từ lớn đến bé và ngược lại. - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp mấy lần đơn vị bé hơn tiếp liền ? -Mỗi đơn vị đo diện tích kém mấy lần đơn vị lớn hơn tiếp liền ? Kết luận : Giáo viên chốt lại . - Học sinh nêu lên mối quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền nhau. - Lần lượt học sinh đọc bảng đơn vị đo diện tích. * Hoạt động 3: Mục tiêu : Biết chuyển đổi các số đo diện tích từ đơn vị này sang đơn vị khác. Bài 1: - Học sinh đọc đề - Học sinh làm bài Giáo viên chốt lại - Học sinh sửa bài (đổi vở) Bài 2: - Học sinh đọc đề - Xác định dạng - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách đổi - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài (đổi vở) 5 cm2 = .. mm2 12 m2 9 dm2 = dm2 2010 m2 = dam2 .. m2 Kết luận : GV nhận xét * Hoạt động 5: Củng cố - Học sinh nhắc lại bảng đơn vị đo diện tích từ lớn đến bé và ngược lại. - Học sinh nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo liền kề nhau. 5. Tổng kết - dặn dò: - Làm bài nhà - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: