Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 5 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 5 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

TẬP ĐỌC

 MỘT CHUYÊN GIA MÁY XÚC

I. MỤC TIÊU:

- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.

- Hiểu các từ ngữ khó hiểu, từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh hoạ trong SGK

- Bảng phụ ghi nội dung bài đọc.

 

doc 27 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 5 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: 	 chào cờ
Tiết 2: 	 tập đọc
 Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn thể hiện được cảm xúc về tình bạn, tình hữu nghị của người kể chuyện với chuyên gia nước bạn.
- Hiểu các từ ngữ khó hiểu, từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung bài: Tình hữu nghị của chuyên gia nước bạn với công nhân Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi nội dung bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Y/c HS đọc thuộc lòng bài “ Bài ca về trái đất” và nêu ý nghĩa của bài thơ.
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Luyện đọc: (10 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài đọc theo tranh
Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- Chia bài làm 4 đoạn. 
Đoạn 1: Từ đầu.....	êm dịu
Đoạn 2: Từ tiếp theo .... thân mật
Đoạn 3: Từ tiếp theo.....máy xúc
Đoạn 4: Còn lại
- Đọc đoạn lần 1: GV luyện phát âm từ sai cho HS chú ý các tên riêng nước ngoài; A-lếch-xây
- Đọc đoạn lần 2, 3: kết hợp giải nghĩa một số từ khó; công trường, hoà sắc, chất phác, phiên dịch, chuyên gia, đồng nghiệp
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
- Tổ chức cho HS luyện đọc câu dài “Tôi cho máy xúc....buồng lái”
- GV đọc diễn cảm bài văn
* Hoạt động 3: Đọc hiểu và đọc diễn cảm 
 ( 10 –12 phút)
Bước 1: Đọc hiểu
- Y/c HS nêu đặc điểm về dáng vẻ của A-lếch-xây.
? Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt làm anh Thuỷ chú ý?
? Qua các từ vừa tìm được nói lên điều gì?
? Cuộc gặp gỡ giữa 2 người đồng nghiệp diễn ra như thế nào?
- Y/c HS nêu ý chính của đoạn 2.
? Bài văn này thuộc thể loại gì?
? Phần mở bài của bài văn thuộc đoạn nào?
? Tác giả muốn giới thiệu về điều gì qua bài văn?
- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Bước 2: Đọc diễn cảm
? Để đọc hay bài này, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? Nhấn giọng những từ ngữ nào?
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm bài văn.
- GV tổ chức cho HS luyện đọc và đọc diễn cảm đoạn 3, đoạn 4 của bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút)
? Bài văn muốn nói với em điều gì?
- GV nhận xét, kết luận
- GV nhận xét tiết học, khen những HS học tốt.
- 1 HS đọc bài và nêu ý nghĩa
- HS nhận xét
- Quan sát tranh, nghe
- HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài theo quy luật hàng dọc ( 2 - 3 lượt )
- 1 HS đọc phần chú giải, SGK
- HS luyện đọc theo cặp, luyện đọc câu dài
- 1HS đọc toàn bài
- HS đọc thầm bài văn và lần lượt trả lời các câu hỏi
- HS nhận xét, bổ sung
- HS nêu ý 1: Dáng vẻ của A-lếch-xây trên công trường.
- HS trả lời
- HS nêu ý 2: Tình cảm thân thiết giữa 2 người bạn.
- HS nối tiếp phát biểu ý kiến
- HS khác bổ sung
- HS phát biểu
- HS khác bổ sung
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm theo hướng dẫn của GV.
- Cả lớp nhận xét
- HS phát biểu ý kiến
- HS về nhà luyện đọc lại bài.
Tiết 3: 	 toán
Ôn tập: bảng đơn vị đo độ dài
I. Mục tiêu: Giúp HS
- Biết tên gọi, kí hiệu và quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng.
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo độ dài.
ii. đồ dùng dạy học:
- Bảng đơn vị đo độ dài.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước( 5 phút )
- GV viết bảng: 135 m =....dm; 1mm = ....cm
 1m = ....km; 25 000m = hm
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Ôn tập bảng đơn vị đo độ dài 
(25 phút)
Bước 1: Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu và ghi tựa bài
Bước 2: Thực hành
Bài 1: Củng cố quan hệ của các đơn vị đo độ dài
- GV treo bảng phụ kẻ bảng BT 1 lên bảng
1m = ? dm - GV viết vào cột m
1m = ? dam - GV viết vào cột m
? Dựa vào bảng đơn vị đo độ dài thì 2 đơn vị liền kề nhau, đơn vị lớn gấp mấy lần đơn vị bé và ngược lại?
- GV kết luận
Bài 2: Củng cố chuyển đổi các đơn vị đo độ dài
? Muốn chuyển đổi từ đơn vị lớn ( bé ) ra đơn vị bé ( lớn ) ta làm như thế nào?
- Y/c HS nêu kết quả
- GV nhận xét, thống nhất kết quả
Bài 3: Củng cố cách chuyển số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Y/c HS nêu cách chuyển đổi
- Y/c HS lên bảng làm bài
- GV cùng cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả
Bài 4: Củng cố cách cộng các đơn vị đo độ dài.
- GV hướng dẫn HS phân tích nội dung, y/c bài tập
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV nhận xét, thống nhất lời giải đúng
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- 1 HS lên bảng làm bài,cả lớp làm vào vở nháp.
- HS nhận xét
- HS nghe giới thiệu
- HS lần lượt nêu kết quả để hoàn thiện bảng đơn vị đo độ dài
- HS phát biểu ý kiến
- HS khác bổ sung
- HS phát biểu ý kiến, và làm bài vào vở
- HS nối tiếp nêu kết quả
- HS nhận xét
- HS nêu cách chuyển đổi
- HS tự làm bài 3 vào vở
- 2 HS lên bảng làm bài 
- HS nhận xét, đối chiếu kết quả
- HS đọc nội dung bài 4
- HS nêu cách làm, tự làm bài 4 vào vở.
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét
- HS về nhà làm bài trong VBT
Tiết 4: 	 Đạo đức
 Có chí thì nên
I. Mục tiêu: HS biết:
- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý chí.
- Biết được: người có ý chí có thể vượt qua được khó khăn trong cuộc sống.
- Cảm phục và noi theo những tấm gương có ý chí vượt lên những khó khăn trong cuộc sống để trở thành những người có ích cho gia đình, xã hội.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
- Phiếu tự điều tra bản thân.
- Giấy màu xanh - đỏ cho mỗi HS.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút)
? Em cần làm để thể hiện mình là người có trách nhiệm ?
- GV nhận xét,đánh giá
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu thông tin (10 ph). 
Bước1:Giới thiệu bài.
- Giới thiệu bài bằng lời, và ghi tựa bài.
Bước 2:Tìm hiểu thông tin về Trần Bảo Đồng.
- GV nêu câu hỏi trong SGK
- GV kết luận 
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ
* Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( 7 phút )
- Tổ chức theo nhóm
- GV lần lượt nêu các tình huống 1 và 2, SGK
- GV nhận xét, kết luận
* Hoạt động 4: Thực hành ( 10 phút )
Bài tập 1: HS xác định được việc làm nào là biểu hiện của người có ý chí, biết vượt lên khó khăn
- GV lần lượt đọc các ý kiến
- Y/c HS giải thích lí do lựa chọn
- GV nhận xét, kết luận
Bài tập 2: 
- GV nêu y/c
- GV kết luận
* Hoạt động nối tiếp: ( 3 phút )
- GV nhận xét,dặn dò.
- 2HS trả lời
- HS nhận xét
- HS nghe giới thiệu
- HS đọc thông tin trong SGK và trả lời câu hỏi
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 1-2 HS đọc phần ghi nhớ
- HS thảo luận theo nhóm để tìm cách xử lí
Nhóm 1,2: Xử lí tình huống 1
Nhóm 3,4: Xử lí tình huống 2
 - Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp
- Cả lớp nhận xét
- HS bày tỏ sự tán thành hoặc không tán thành bằng cách giơ thẻ màu
- HS giải thích lí do lựa chọn
- HS khác nhận xét
- HS làm miệng BT 2 và phát biểu ý kiến 
- HS về nhà chuẩn bị trò chơi đóng vai
Tiết 5: 	 thể dục
Bài : 09. ĐHĐN. * Trò chơi Nhảy ô tiếp sức
 I/ MụC TIÊU: Giúp học sinh : 
- Ôn để nâng cao kỹ thuật động tác Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, trật tự,động tác đúng kỹ thuật,đều, đúng khẩu lệnh .
- Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức.Y/c học sinh tham gia trò chơi đúng luật, nhanh nhẹn, khéo léo, tập trung chú ý.
II/ ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi
III/ NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP:
NộI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHáP Tổ CHứC
I/ Mở ĐầU
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
Trò chơi:Tìm người chỉ huy
Kiểm tra bài cũ : 4hs
Nhận xét
 II/ CƠ BảN:
a. Ôn tạp ĐHĐN
- Thành 4 hàng ngang ..tập hợp
- Nhìn phải Thẳng . Thôi
- Nghiêm; nghỉ
- Bên trái ( Phải)..quay
- Đi đềubước
-Vòng bên phải(trái).bước
- Đứng lại..đứng
*Các tổ trình diễn ĐHĐN
- Nhận xét - tuyên dương
b. Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức
- GV phổ biến nội dung trò chơi để học sinh thực hiện. Nhận xét
III/ KếT THúC:
Thành vòng tròn đi thườngbước Thôi 
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
- Về nhà luyện tâp ĐHĐN
6p
 28p
2-3Lần
 1lần/tổ
 8p
 6p
 Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Đội hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Đội hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: 	 tập đọc
Ê - MI - Li, con ...
I/ Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng tên nước ngoài trong bài; đọc diễn cảm được bài thơ. 
- Hiểu các từ ngữ khó và mới trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm của một công dân Mĩ tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4; thuộc 1 khổ thơ trong bài).
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
- Bảng phụ viết sẵn những khổ thơ cần luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Y/c HS đọc bài “ Một chuyên gia máy xúc ” và nêu nội dung của bài văn.
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Luyện đọc: (10 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài
- Giới thiệu bài đọc theo tranh
Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc:
- GV đọc mẫu, giới thiệu sơ qua về cách đọc
* Tổ chức đọc nối tiếp theo quy luật hàng dọc
- Y/c HS đọc 2-3 lượt, kết hợp luyện phát âm ( Mo-ri-xơn, Pô-tô-mác, Giôn-xơn, Oa-sinh-tơn ) và giải nghĩa một số từ khó.
*Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
- GV hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ ở khổ 3 và 4
- Gọi 1, 2 HS đọc cả bài
* Hoạt động 3: Đọc hiểu và đọc diễn cảm 
 ( 10 –12 phút)
Bước 1: Đọc hiểu
? Mo-ri-xơn đã làm gì để lên án cuộc chiến tranh của Mĩ tại Việt Nam?
? Vì sao chú lại lên án cuộc chiến tranh đó?
? Mo-ri-xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
? Vì sao chú lại nói với con: “ Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn”?
? Mong ước của chú Mo-ri-xơn là gì?
- GV nhận xét, giúp HS hoàn thiện câu trả lời
Bước 2: Đọc diễn cảm - HTL
? Để đọc hay bài thơ, chúng ta cần đọc với giọng như thế nào? Cần nhấn giọng những từ ngữ nào?
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm toàn bộ bài thơ
- GV tổ chức cho từng tốp HS thi đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng từng khổ khơ và cả bài thơ.
- GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động nối tiếp: ( 5 phút)
? Bài thơ muốn nói với em điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài và nêu nội dung
- HS nhận xét
- Quan sát tranh, nghe
- HS nghe
- HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ ...  luận
- Cả lớp nhận xét, bổ sung
- HS phát biểu ý kiến
- HS khác bổ sung
- HS tham gia trò chơi: Trả lời nhanh xem địa danh đó thuộc tỉnh nào của nước ta.
- HS kể, HS khác bổ sung
- HS về nhà xem lại nội dung bài học, tìm hiểu thêm về đất nước ta.
Tiết 5: thể dục
Bài : 10 * ĐHĐN. * Trò chơi Nhảy đúng nhảy nhanh
I/ MụC TIÊU: Giúp học sinh : 
- Ôn để nâng cao kỹ thuật động tác ĐHĐN: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của giáo viên, học sinh biết đổi chân khi đi đều sai nhịp, đúng khẩu lệnh, đều, đẹp
- Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanhY/c nhảy đúng ô quy định, đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
II/ ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN: 
- Địa điểm : Sân trường; Còi
III/ NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP:
Nội dung
đl
Phương pháp
 I/ Mở ĐầU
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- HS đứng tại chỗ vổ tay và hát
- Khởi động
-Giậm chân giậm Đứng lại đứng 
Kiểm tra bài cũ : 4hs
II/ CƠ BảN:
a. Ôn tạp ĐHĐN
- Thành 4 hàng ngang ..tập hợp
- Nhìn phải .Thẳng . Thôi
- Nghiêm; nghỉ
- Bên trái ( Phải)..quay
- Đi đềubước
-Vòng bên phải(trái).bước
-Đứng lại..đứng
Nhận xét
*Các tổ thi đua trình diễn ĐHĐN
Nhận xét Tuyên dương
b. Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh
GV hướng dẫn và tổ chức HS chơi
Nhận xét
III/ KếT THúC:
Thành vòng tròn đi thườngbước Thôi 
Hệ thống lại bài học và nhận xét giờ học
6p
28p
20p
2-3Lần
1lần/tổ
 8p
 6p
 Đội Hình 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Đội hình học tập
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
 Đội Hình xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * * 
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: 	 toán
mi-li-mét vuông, bảng đơn vị đo diện tích
I/ Mục tiêu:
- Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của mi-li-mét vuông. Quan hệ giữa mi-li-mét vuông và xăng-ti-mét vuông.
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích trong bảng đơn vị đo diện tích.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Hình vẽ biểu diễn hình vuông có cạnh dài1cm như trong sgk.
- Kẻ sẵn bảng cột như trong sgk nhưng chưa ghi số liệu.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Yêu cầu HS làm bài 3, tiết 24
- GV nhận xét, ghi điểm. 
* Hoạt động 3: Hình thành biểu tượng về mm2
( 12-14 phút )
Bước 1:Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu, và ghi tựa bài
Bước 2: Hình thành kiến thức
* Giới thiệu đơn vị đo mm2:
GV giới thiệu: Mi-li-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 1 mm, giới thiệu cách đọc, viết
- GV đưa một số ví dụ, y/c HS đọc và viết các đơn vị đo mm2
- GV treo hình vuông có cạnh 1 cm, y/c HS tính diện tích hình vuông đó
- GV hướng dẫn để HS nêu được mối quan hệ giữa mm2 và cm2: 1 cm2 =100 mm2 
hay 1 mm2= cm2
? Hay nói cách khác, cm2 gấp bao nhiêu lần mm2?
* Giới thiệu bảng đơn vị đo diện tích
- Y/c HS nêu các đơn vị đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.
- GV treo bảng phụ, hướng dẫn và y/c HS hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích ( như SGK )
? Mỗi đơn vị đo diện tích gấp bao nhiêu lần đơn vị bé hơn tiếp liền nó?
- GV kết luận
* Hoạt động 3: Thực hành ( 20 phút )
Bài 1: Củng cố cách đọc viết số đo các đơn vị đo diện tích.
a. 29 mm2 ; 305 mm2 ; 1200 mm2
b. Một trăm sáu mươi tám mi-li-mét vuông
Hai nghìn ba trăm mười mi-li-mét vuông
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: Củng cố cách đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn sang đơn vị bé.
- GV viết nội dung bài 2 lên bảng
- Gọi HS lên bảng chữa bài
 - GV nhận xét, thống nhất kết quả
Bài 3: Củng cố cách chuyển đổi các đơn vị đo diện tích từ đơn vị bé sang đơn vị lớn dưới dạng phân số thập phân.
- GV viết nội dung bài 3 lên bảng
- Gọi HS lên bảng chữa bài 
- GV cùng cả lớp nhận xét, thống nhất kết quả
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- GV nhận xét tiết học.
- Giao bài tập về nhà.
- HS lên bảng làm bài
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS quan sát, nghe
- HS đọc và viết theo y/c
- HS phát biểu
- HS nêu: cm2 gấp 100 lần mm2
- HS nêu
- HS phát biểu để hoàn thành bảng đơn vị đo diện tích
- HS phát biểu
- HS tự làm bài 1 vào vở
- HS lần lượt đọc, viết các đơn vị đo
- HS nhận xét
- HS tự làm bài 2 vào vở
- HS nối tiếp lên bảng chữa bài
- HS nhận xét
- HS tự làm bài vào vở 
- HS lên bảng chữa bài và giải thích cách làm
- HS nhận xét, đối chiếu kết quả.
- HS về nhà làm bài trong VBT
Tiết 2: 	 Tập làm văn
Trả bài văn tả cảnh
I/ Mục đích yêu cầu:
- Biết rút kinh nghiệm khi viết bài văn tả cảnh (về ý, bố cục, dùng từ, đặt câu); nhận biết được lỗi trong bài và tự sửa được lỗi.
- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn để viết lại cho bài văn hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi lỗi về chính tả, cách dùng từ, diễn đạt cần chữa chung cho cả lớp.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Nhận xét chung về bài làm của HS ( 10 phút )
- Gv nêu kết quả và nhận xét về ưu, khuyết điểm trong bài làm của HS
- Gv đọc một số bài hay
- Nêu một số lỗi về ý, cách diễn đạt.
- GV nêu mục đích, y/c của tiết kiểm tra
* Hoạt động 2: Trả bài và hướng dẫn chữa bài (20 phút )
- Gv trả bài cho từng HS
- Y/c HS viết lại một đoạn trong bài cho hay hơn
* Hoạt động nối tiếp: ( 2 phút )
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị tiết học sau.
- HS nghe
- HS sửa lỗi vào vở BT
- HS lựa chọn một đoạn trong bài và viết lại vào vở
- HS về nhà đọc trước nội dung tiết TLV tuần 5.
Tiết 3: kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục đích yêu cầu
- Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh; biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- Rèn luyện thói quen ham đọc sách.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Một số câu chuyện ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh. 
- Bảng lớp có viết sẵn đề bài có mục gợi ý 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Ôn tập tiết trước ( 5 phút )
- Y/c HS kể lại câu chuyện “ Tiếng vĩ cầm ở Mỹ Lai”
- GV nhận xét, ghi điểm
* Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện ( 7-10 phút )
Bước 1: Giới thiệu bài
- GV giới thiệu nội dung, y/c của tiết học
Bước 2: Tìm hiểu y/c của đề bài 
- GV viết đề bài SGK lên bảng, gạch chân những từ ngữ quan trọng
- Y/c HS đọc các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong SGK
* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (25 phút )
Bước 1: Kể chuyện theo cặp
- GV tổ chức cho HS kể chuyện
- Y/c HS trao đổi ý nghĩa của câu chuyện
Bước 2: Kể chuyện trước lớp
- GV tổ chức cho HS thi kể chuyện trước lớp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
- GV nhận xét, tuyên dương
* Hoạt động nối tiếp: ( 3 - 5 phút )
- GV nhận xét tiết học. 
- Dặn HS chuẩn bị bài kể chuyện tuần sau
- 1, 2 HS kể
- HS nhận xét
- HS nghe
- HS nối tiếp đọc đề bài
- 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý-SGK
- HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp, mỗi HS kể xong đều nói về ý nghĩa của câu chuyện mình vừa kể
- HS nhận xét, tuyên dương 
- HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
Tiết 4: 	 khoa học
Thực hành: Nói “không” với các chất gây nghiện (Tiếp)
I/ Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Nêu được một số tác hại của ma tuý, thuốc lá, rượu, bia.
- Từ chối sử dụng rượu, bia, thuốc lá, ma tuý.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Ghế giáo viên dành cho hoạt động 3.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ôn lại kiến thức cũ:
- Em hãy nói về tác hại của thuốc lá, rượu, bia, ma tuý với con người?.
- Giáo viên nhận xét cho điểm
2. Bài mới
a. Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Trò chơi “Chiếc ghế nguy hiểm”
* Bước 1:- Phủ ghế, giới thiệu trò chơi
* Bước 3: Thảo luận cả lớp
* Kết luận.
* Hoạt động 2: Đóng vai.
- Hỏi: khi chúng ta từ chối ai đó một điều gì chúng ta sẽ nói gì? làm gì?.
* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn
- Chia lớp thành 5 nhóm phát phiếu ghi tình huống cho các nhóm (Giáo viên đã chuẩn bị).
* Bước 2: Thảo luận
* Bước 3: Trình diễn, thảo luận
- Gọi từng nhóm lên đóng vai.
- Nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
* Kết luận
3. Hoạt động tiếp nối:
 - Các em hãy cho biết tác hại của rượu, bia, thuốc lá? Em nói gì với các chất đó?.
 - Nhận xét giờ học.
- 3 em nối tiếp trả lời
- Học sinh quan sát, lắng nghe hướng dẫn.
- Học sinh đi ra ngoài và khéo léo vòng qua ghế vào lớp.
- Học sinh trả lời.
- Học sinh giải thích.
- Học sinh về nhóm nhận phiếu thảo luận.
- Các nhóm đọc tình huống, tìm cách ứng xử, cử bạn đóng vai.
- Từng nhóm lên biểu diễn.
- Học sinh nối tiếp trả lời.
Tiết 5: Hoạt động tập thể
Sinh hoạt lớp tuần 5. 
I. Mục tiêu
- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình
- GDHS có ý thức trong học tập, trong mọi hoạt động
- Phương hướng hoạt động tuần tới.
II Nội dung sinh hoạt
1 GV nhận xét ưu điểm :
- Ngoan lễ phép với thầy cô, đoàn kết với bạn bè. Thực hiện tốt nền nếp lớp
2. Nhược điểm :
- Một số bạn trong lớp chưa chú ý nghe giảng. Trong giờ đang còn nói chuyện riêng.
3. HS bổ xung
4. Đề ra phương hướng tuần sau: Tuần 6
TOáN
Ôn – Mở rộng: Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số 
I. mục tiêu:
- HS tính thành thạo các bài toán về dạng: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số.
- Mở rộng cách tìm nhiều số.
- GDHS tính cẩn thận, tỉ mĩ, sáng tạo. 
II. Đồ DùNG dạy học:
 -Vở bài tập.
III/CáC HOạT ĐộNG DạY HọC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Củng cố kiến thức:
H: Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số ta tiến hành theo mấy bước? Nêu cụ thể?
2. Luyện thêm:
Bài 1: Cho số có hai chữ số, nếu viết thêm chữ số 5 vào bên trái số đó thì được số mới gấp 11 lần số đã cho. Tìm số đó?
Bài 2 : Có ba tổ sản xuất trong nhà máy. Biết rằng số người của tổ thứ nhất bằng số người của tổ thứ hai và bằng số người của tổ thứ ba, tổ thứ ba nhiều hơn tổ thứ hai 10 người. Hỏi mỗi tổ có bao nhiêu người
Tổ 1: 
Tổ 2: 10
Tổ 3: 
3. Hoạt động tiếp nối:
- Nhắc lại ghi nhớ.
- Nhận xét tiết học
- Hoàn thành bài tập SGK.
- Học thuộc ghi nhớ.
- HS tự làm 
- Đ/ S: 50
- HS tự làm 
Giải
Số người của tổ một là:
(10 : 2) 3 = 15 (người)
Số người của tổ hai là:
(10 : 2) 5 = 25 (người)
Số người của tổ 3 là: 
25 + 10 = 35 (người)
Đ/S: 15 người
 25 người
 35 người 
- Lắng nghe, thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_khoi_5_tuan_5_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc