Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 28

Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 28

TUẦN 28

TIẾT 4

I. Mục đích yêu cầu:

-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTLkki

- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu HK II. Nêu được dàn ý của 1 trong những bài văn miêu tả trên; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích; giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.

II .Đồ dùng học tập:

Bảng phụ BT1,2

Dàn ý 1 trong 3 bài văn miêu tả

Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL

 

doc 64 trang Người đăng hang30 Lượt xem 332Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế giáo án các môn học khối 5 - Tuần dạy 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Tiết 4
I. Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTLkki
- Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu HK II. Nêu được dàn ý của 1 trong những bài văn miêu tả trên; nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích; giải thích được lí do yêu thích chi tiết hoặc câu văn đó.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ BT1,2
Dàn ý 1 trong 3 bài văn miêu tả
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III .Hoạt động dạy và học 
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp 
(tiến hành như tiết trước ) 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài 2 ?
- Tổ chức hoạt động nhóm
(có thể tìm nhanh ở phần mục lục)
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả hoàn thành bảng thống kê.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 3 ,xác định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày nối tiếp
GV treo bảng phụ về 1 dàn ý
-Em thích chi tiết hoặc câu văn nào?
vì sao?
GV tổng kết
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -Đọc và chuẩn bị tiết 5(viết đoạn văn ngắn tả cụ già)
Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm
+có 3 bài TĐ là văn miêu tả trong 9 tuần đầu của HK II
-Phong cảnh Đền Hùng.
-Hội thổi cơm thi ở Đông Vân.
-Tranh làng Hồ.
VD:
(SGV tr 174)
Lớp NX, sửa sai
VD:
Tiết 6
I. Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL 
-Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợpđiền vào chỗ trống để liên kết các câu trong những VD đã cho
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ BT2
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III .Hoạt động dạy và học 
1. Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học.
2.Dạy bài mới
 HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp 
(tiến hành như tiết trước ) 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số2, xác định yêu cầu của bài ?
GVgiúp HS hiểu rõ nghĩa một số từ trong bài(nếu HS y/c)
HS làm cá nhân 
Gọi HS trình bày nối tiếp nhau
(GVcó thể hỏi chức năng của từng từ )
GV NX nhanh về nội dung, nghệ thuật của đoạn văn trên.
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học,khen HS có nhiều ý kiến hay trong tiết học
 -Chuẩn bị giấy KT 
Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm
Lớp đọc thầm theo
+tìm từ ..liên kết các câu 
Cả lớp đọc thầm lần 2
HS làm VBTTV
Đáp án:
Thứ tự từ cần điền: nhưng, chúng, nắng, chị, nắng, chị, chị.
VD
“Nhưng” nối câu 2và 3
“nắng”được lặp lại
Còn lại các từ khác là từ thay thế.
Lớp NX, sửa sai
Tuần 29
TậP ĐọC
Một vụ đắm tàu
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âmtiếng nước ngoài: 
Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta.
-Hiểu: Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; sự ân cần, dịu dàng của 
Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ chủ điểm và bài học trong SGK
III . Hoạt động dạy và học :
2. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
Giới thiệu tranh –giới thiệu bài mới
(SGVtr 179 )
b. Bài mới :
HĐ1 :Luyện đọc đúng 
-Gọi 1HS khá - giỏi đọc bài
-GV chia 5đoạn 
đoạn 1:.họ hàng.
đoạn 2:băng cho bạn.
đoạn 3:.hỗn loạn
đoạn 4:tuyệt vọng.
đoạn 5: còn lại
-Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
Sửa lỗi khi HS ngắt nghỉ sai 
-Gọi 5 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 
-GV đọc mẫu cả bài
HĐ2:Tìm hiểu bài:
đoạn 1
Câu 1 SGK ?
G Vgiới thiệu thêm về hoàn cảnh 2 bạn 
đoạn 2
Câu 2SGK ?
đoạn 3
-Tai nạn bất ngờ xảy ra ntn?
đoạn 4,5
-Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa trẻ nhỏ hơn là cậu?
Câu 3 SGK?
Câu 4 SGK?
GV tổng kết ý
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm
-Từ ý từng đoạn HS nêu cách đọc
-Thi đọc đoạn 4,5
-Luyện đọc theo nhóm
- Gọi HS đọc bài 
 -Em hãy nêu ý chính của bài ?
 HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học 
HS quan sát tranh
Cả lớp đọc thầm theo
Luyện đọc từ khó: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta, 
Giải nghĩa từ khó: Li-vơ-pun, bao lơn,..
Cả lớp đọc thầm theo
+Ma-ri-ô:bố mất sớm, về quê sống với họ hàng.
Giu-li-ét-ta:đang trên đường về nhà, gặp lại bố mẹ.
+ “một ngọnn sóng 
 băng cho bạn”
+cơn bão dữ dội ập tới, sóng lớn phá thủng thân tàu, nước phun vào khoang, con tàu chìm dần giữa biển khơi, 2 bạn khiếp sợ nhình mặt biển
+Một ý nghĩ vụt đến Ma-ri ô quyết định nhường chỗ cho bạn -cậu hét to:,rồi ôm ngang lưng bạn thả xuống nước.
+Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
+VD:Ma-ri-ô mang nét tính cách điển hình của nam giới sẵn sàng nhường cả sự sống cho bạn , Giu-li-ét-ta có những nét tính cách điển hình của phụ nữ ,dịu dàng chăm sóc , khóc nức nở khi nhìn thấy bạn và con tàu đang chìm
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
 CHíNH Tả 
I. Mục đích yêu cầu:
-Nhớ-viết đúng chính tả bài Đất nước đoạn “Mùa thu nayđến hết.”
-Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng qua BT thực hành.
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ viết ghi nhớ cách viết hoa tên các huân chương, .
Bảng nhóm.
III .Hoạt động dạy và học 
.Dạy bài mới :
HĐ1 : Giới thiệu bài
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2 : Hướng dẫn HS viết chính tả
- Gọi 1-2 HS đọc thuộc thuộc 3 khổ thơ
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
- GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ3 : Chấm ,chữa bài 
GV chấm. nhanh 1 số bài –NX trước lớp
Rút kinh nghiệm 
HĐ4 : Hướng dẫn HS làm bài tập 
-Gọi HS đọc bài 2
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm chữa bài
Gv chốt - rút ra phần ghi nhớ - y/c HS nhắc lại
(treo bảng phụ )
*Lưu ý: nếu cụm từ chỉ tên người thì viết hoa theo qui tắc tên người.
Bài 3
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1 ,xác định yêu cầu của bài ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
*Lưu ý:
 “Bà mẹ/ Việt Nam/ Anh hùng” có gì đặc biệt?
HĐ5 : Củng cố ,dặn dò 
 -Nhắc lại ghi nhớ của bài học hôm nay.
 -NX tiết học.
Cả lớp đọc thầm theo
+rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất,
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
Đọc ,nêu yêu cầu của đề bài
Các nhóm thảo luận
+Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động, 
 Anh hùng Lao động
 Giải thưởng Hồ Chí Minh .
+mỗi cụm từ gồm 2 bộ phận :
VD:Huân chương /Kháng chiến
 .
Chữ cái đầu mỗi bộ phận đều viết hoa,..
Nhóm khác nhận xét, bổ sung
+Viết lại tên các danh hiệu cho đúng
1 số nhóm viết trên giấy khổ to,dán KQ lên bảng 
Nhóm khác NX, bổ sung
+cụm từ này gồm 3 bộ phận 
LUYệN Từ Và CÂU
Ôn tập về dấu câu
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I. Mục đích yêu cầu:
-Hệ thống hoá kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
-Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II .Đồ dùng học tập:
Từ điển TV
Bảng nhóm
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
NX kết quả bài KTĐK
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số 1,xác định yêu cầu của bài 1 ?
Gọi HS xác định thứ tự các câu trong mẩu truyện - đánh thứ tự vào đoạn văn 
- Tổ chức hoạt động nhóm
- Gọi đại diện nhóm nêu kết quả 
- Câu chuyện có tính khôi hài ở điểm nào?
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2,xác định yêu cầu của bài ?
-Đoạn văn nói điều gì ?
*Gợi ý: dựa vào nghĩa của từ khi nào tập hợp từ diễn đạt 1 ý trọn vẹn , hoàn chỉnh thì đánh dấu câu 
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
(có thể có nhiều đáp án -GV phân tích , hướng dẫn HS lựa chọn)
Bài 3:
Hướng dẫn HS đọc thầm, chậm rãi từng câu và lưu ý dấu câu xem có phù hợp không
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
- Câu chuyện có tính khôi hài ở điểm nào?
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -Nhắc lại cách dùng các dấu câu.
 -NX tiết học.
 -Về nhà kể lại câu chuyện vui cho người thân nghe.
Lớp đọc thầm theo
+Tìm dấu chấm, chấm hỏi, chấm than?
+T/d của mỗi dấu câu đó?
11câu 
-Dấu chấm đặt cuối các câu 1,2,9 dùng để kết thúc các câu kể .
-Dấu chấm hỏi đặt cuối các câu 7,11 dùng để kết thúc các câu hỏi.
-Dấu chấm than đặt cuối các câu 4,5 dùng để kết thúc các câu cảm, câu cầu khiến.
Nhóm khác NX, bổ sung
+Vận động viên chỉ nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ nói anh sốt 41 độ, anh hỏi ngay kỉ lục thế giới (về sốt cao) là bao nhiêu.
+Đặt dấu chấm vào đoạn văn .
Lớp đọc thầm lần 2
+Kể chuyện thành phố ..được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc lợi.
.
HS làm VBTTV
VD: 8 câu
đáp án SGV tr185
Câu 1 sửa thành (?)
Câu 2 đúng
Câu 3 sửa thành (?)
Câu 4 sửa thành (.)
+Câu trả lời của Hùng cho biết : Hùng được 0 điểm cả 2 bài KT Toán và TV
Kể CHUYệN
Lớp trưởng lớp tôi
 I.Mục đích yêu cầu:
-Dựa vào lời kể của GVvà tranh minh hoạ, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; giọng kể tự nhiên, phối hợp cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.
-Hiểu, trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện: khen ngợi một lớp trưởng nữ vừa học giỏi vừa chu đáo, xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
-Lắng nghe, nhớ ,kể lại chuyện.
-Nghe bạn kể , NXvà kể tiếp 
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ truyện tong SGK 
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người VN hoặc một kỉ niệm về thầy giáo (cô giáo).
2.Dạy bài mới 
HĐ1:Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:
- GV kể chuyện lần 1
- GV kể lần 2
HĐ3: HS tập kể chuyện
Gọi HS đọc gợi ý 2,3 SGK
*Gợi ý: truyện có 4 nhân vật , nhân vật “tôi”đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại
-Em sẽ nhập vai nhân vật nào?
-Tổ chức hoạt động nhóm đôi 
- Gọi đại diện nhóm kể nối tiếp
- Gọi đại diện nhóm kể toàn bộ câu chuyện 
Nhóm khác có thể hỏi về nội dung và ý nghĩa câu chuyện
-Nhân vật chính trong câu chuyện là ai?
-ý nghĩa câu chuyện ?
HĐ4: Liên hệ thực tế ,củng cố ,dặn dò
-NX tiết học .
-Về nhà kể cho người thân. 
HS lắng nghe
HS lắng nghe và nhìn tranh minh hoạ 
Lớp đọc thầm theo 
VD:..Quốc 
Tập kể từng đoạn nối tiếp trong nhóm 
Tập kể toàn bộ câu chuyện
Nhóm khác NX:
+Nội dung câu chuyện có đầy đủ không
+giọng kể, nét mặt, cử chỉ.
+sáng tạo 
Bình bạn kể hay nhất
TậP ĐọC
Con gái
I . Mục Tiêu :
-Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng thủ thỉ, tân tình, phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
-Hiểu: Phê phán quan niệm lạc hậu “trọng nam khinh nữ”.Khen Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ em về việc sinh con gái.
II .Đồ dùng học tập:
Tranh minh hoạ bài đọc SGK
III . Hoạt động dạy và học :
1.Kiểm tra bài cũ :
HS đọc bài Một vụ dắm tàu,TLCH
2. Dạy bài ... D:
Nếu không có trẻ em thì thế giới này buồn tẻ.
..
Lớp NX sửa sai
ý 2 mục I
Tiết 
Tập làm văn
Trả bài văn tả cảmh
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày.
-Tự đánh giá những thành công và hạn chế trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết lại cho hay hơn.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi lỗi của HS
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ:
Một, hai tốp HS phân vai đọc lại hoặc diễn một trong hai màn kịch(Giu-li-ét-ta hoặc Ma-ri-ô) cả nhóm đã hoàn chỉnh.
2.Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
Gọi HS đọc 4 đề văn của tiết KT, xác định y/c đề bài 
GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên:
Lỗi về bố cục
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi viết câu
Lỗi về ý
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe 
HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
GV đọc bài văn, đoạn văn hay có ý riêng, sáng tạo.
Trao đổi với bạn tìm cái hay,cái đáng học của bài văn
Chọn đoạn văn của mình mà nhận thấy chưa đạt-sửa lại
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dương những bài chữa tốt.
HĐ4 :củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
-Luyện đọc lại các bài Tập đọc, HTL để chuẩn bị tốt cho tuần ôn tậpvà KT cuối năm.
Tiết 
 LUYệN Từ Và CÂU
Ôn tập về dấu câu
(Dấu gạch ngang)
I. Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục ôn tập, củng cố kiến thức về dấu gạch ngang. Nêu t/d của nó. 
-Củng cố kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng nhóm
Bảng phụ ghi t/d của dấu gạch ngang.
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc đoạn văn trình bày suy nghĩ của em về út Tịch – viết trong tiết trước
2.Dạy bài mới 
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học. 
HĐ2:Hướng dẫn HS làm bài tập
-Hãy nêu những t/d của dấu gạch ngang mà em đã học ?
GV treo bảng phụ 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số1, xác định yêu cầu của bài 1 ?
-Tổ chức hoạt động nhóm
- -Nêu ý nghĩa của từng dấu ngoặc kép đó ?
GV kết luận 
Bài 2:
Tiến hành tương tự bài số 1
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
GV kết luận, nhắc lại t/d của dấu gạch ngang
HĐ3 :củng cố,dặn dò
 -Nhắc HS ghi nhớ t/d của dấu gạch ngang để sử dụng 
 -NX tiết học.
Lớp đọc thầm theo
HS đọc 
+Nêu t/d của dấu gạch ngang ?
Đại diện nhóm nêu kết quả
Lớp NX, bổ sung
Đáp án : SGV tr279
HS lên trình bày trước lớp
Nêu t/d của từng dấu gạch ngang trong bài “Cái bếp lò”
Nhóm khác NX, bổ sung
Đáp án : SGV tr279
HS nhẩm thuộc 
Tiết 
Tập làm văn
Trả bài văn tả người
I. Mục đích yêu cầu:
-Biết rút kinh nghiệm về các mặt bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bàybài văn tả người.
-Tự đánh giá những thành công trong bài làm của mình, của bạn; nhận biết ưu điểm của bài văn hay, viết lại cho hay hơn.
II .Đồ dùng học tập:
Bảng phụ ghi lỗi của HS
VBTTV
III .Hoạt động dạy và học 
1.Kiểm tra bài cũ:
Một, hai HS đọc dàn ý bài văn tả cảnh đã làm ở tiết trước.
2.Dạy bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích,y/c tiết học. 
HĐ 2: NX chung và hướng dẫn HS chữa một số lỗi điển hình
Gọi HS đọc đề văn của tiết trước, xác định y/c đề bài 
GV đưa lần lượt các lỗi sai theo trình tự trên:
Lỗi về bố cục
Lỗi chính tả
Lỗi dùng từ
Lỗi viết câu
Lỗi về ý
HS có thể lên bảng hoặc chữa miệng bằng nhiều cách khác nhau
Biểu dương những bài văn hay-đọc trước cả lớp cùng nghe 
HĐ3 : Trả bài và hướng dẫn HS chữa bài.
HS đọc y/c bài 2 và tự làm 
HS tìm lỗi sai của mình rồi sửa lại.
GV đọc những bài văn, đoạn văn hay, có ý riêng, sáng tạo.
Trao đổi với bạn tìm cái hay,cái đáng học của bài văn
Chọn đoạn văn của mình mà nhận thấy chưa đạt-sửa lại
Gọi 3- 4 HS đọc lại bài đẫ sửa.
Biểu dương những bài chữa tốt.
HĐ4 :củng cố , dặn dò
-Về nhà sửa tiếp bài văn cho hay.
-Luyện đọc các bài HTL; xem lại kiến thức về CN,VN trong các kiểu câu.
Thứ ngày tháng năm 2006
Tiết
Ôn tập cuối học kì 2
Tiết 1
I . Mục Tiêu :
-Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc,hiểu bài:
+Đọc trôi chảy,phát âm rõ, đảm bảo tốc độ.
+Ngừng nghỉ sau các dấu câu,giữa các cụm từ, diễn cảm đúng nội dung
-Biết lập bảng tổng kết về CN,VN trong từng kiểu câu kể- khắc sâu kiến thức về CN,VN
 II .Đồ dùng học tập:
-VBTTV
-Phiếu bốc thăm các bài TĐ-HTL của 15 tuần sách TV tập 2
-Bảng phụ lập bảng tổng kết về CN,VN
III . Hoạt động dạy và học :
. Dạy bài mới 
a .Giới thiệu bài :
GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 35
Giới thiệu mục đích,y/c tiết học.
b. Bài mới :
HĐ1: Bài 1
Gọi lần lượt khoảng 1/4 HS lên bốc thăm,đọc bài đọc(chuẩn bị trong 2 phút)
HĐ2: Bài 2
Gọi HS đọc đề bài,xác định yêu cầu.
*Gợi ý: Lập bảng TK CN,VNcủa 3 kiểu câu kể. SGK đã làm mẫu cho kiểu thứ nhất, các em làm 2 kiểu còn lại
-Nêu đặc điểm của :
 +VN,CN trong câu kể Ai thế nào ? 
 +VN,CN trong câu kể Ai là gì ?
GV có thể y/c HS tìm và phân tích câu để c/m
GV kết luận
HĐ3 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 -HS xem lại kiến thức về TNđể chuẩn bị tiết ôn tập sau.
Cả lớp theo dõi,NX
Ra câu hỏi nội dung của bài đọc đó
+Lập bảng TK:
 -Câu hỏi CN,VN?
 -Cấu tạo CN,VN?
HS nối tiếp trả lời 
Đáp án: SGV tr284
Cả lớp theo dõi,NX
 Tiết 2
I . Mục Tiêu :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL 
-Lập bảng tổng kết về các loại TN để củng cố, khắc sâu kiến thức.
II .Đồ dùng học tập:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
Bảng phụ cho BT2
III . Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp 
(tiến hành như tiết trước ) 
HĐ2: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ?
-TN là gì?
-Có những loại TN nào?
-Mỗi loại TN trả lời cho những câu hỏi nào?
GV treo bảng phụ
HS làm việc cá nhân
-Đáp án nào sai, cần giải thích rõ cho HS 
Gọi 1,3 HS đọc lại bảng 
HĐ3 : Củng cố ,dặn dò 
-NX tiết học. 
-Nhắc HS ghi nhớ kiến thức vừa ôn .Tiết sau kiểm tra đọc tiếp.
Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm
+..hoàn chỉnh bản tổng kết
HS trả lời nối tiếp nhau 
HS trình bày nối tiếp- hoàn thành bảng
Lớp NX, bổ sung
 Tiết 3
I . Mục Tiêu :
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL 
 - Củng cố kĩ năng lập bảng thống kê về tình hình phát triển giáo dục ở tiểu học ở
 nước ta- Rút ra NX đúng.
II .Đồ dùng học tập:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
-Bảng phụ cho BT2
III . Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp 
(tiến hành như tiết trước ) 
HĐ2 :Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 2 :
Gọi HS đọc đề ,XĐ yêu cầu đề bài 
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
-T/d của bảng thống kê ?
Bài 3 :
-Gọi 1 HS đọc yêu cầu đề bài, xác định yêu cầu của bài ?
HS làm việc cá nhân
Gọi HS trình bày
GV tổng kết
HĐ3: Củng cố, dặn dò
-NX tiết học
- Ghi nhớ cách lập bảng thống kê. Xem lại kiến thức về biên bản cuộc họp chuẩn bị cho tuần sau.
Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm
 Cả lớp đọc thầm 
+Lập bảng thống kê.
+Nhìn vào bảng thống kê cho thấy KQ có tính so sánh rất rõ rệt..
Đáp án:SGV tr290
 Tiết 4
I. Mục đích yêu cầu:
-Củng cố kĩ năng lập biên bản cuộc họpqua BT luyện viết văn bảncuộc họp của chữ viết-bài Cuộc họp của chữ viết
II .Đồ dùng học tập:
VBTTV
Bảng phụ ghi cấu tạo của 1 biên bản
III .Hoạt động dạy và học 
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
(SGV tr 290)
2. Ôn tập :
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập , xác định yêu cầu của bài 2 ?
*Gợi ý
-Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì ?
-Cuộc họp đề ra cách giải quyết ntn?
-Nêu cấu tạo của 1 biên bản?
GV treo bảng phụ
-Tổ chức hoạt động nhóm
GV tổng kết
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học
 - Về nhà tiếp tục luyện đọc.
Cả lớp đọc thầm 
+..giúp đỡ Hoàng
+giao cho anh Dấu chấm yêu cầu Hoàng đọc lại mỗi khi Hoàng định chấm câu
HS nêu - thống nhất mẫu biên bản
HS làm vào VBTTV
HS nối tiếp trình bày
Lớp NX, bổ sung
Bình thư kí giỏi nhất
Tiết 5
I. Mục đích yêu cầu:
-Tiếp tục kiểm tra lấy điểmTĐvà HTL 
-Hiểu bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ, cảm nhận được vẻ đẹp của những chi tiết, hình ảnh sống động ; biết mưu tả 1 hình ảnh trong bài thơ.
II .Đồ dùng học tập:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL
III .Hoạt động dạy và học 
1. Giới thiệu bài :
 GV nêu mục đích, y/c tiết học.
2.Dạy bài mới
 HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL
 Kiểm tra khoảng 1/4 HS trong lớp 
(tiến hành như tiết trước ) 
HĐ2:Hướng dẫn HS luyện tập
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập số2, xác định yêu cầu của bài ?
Thảo luận nhóm
Đại diện nhóm nêu kết quả 
Câu a?
Câu b ý 1?
Câu b ý 2?
GV kết luận 
HĐ4 :củng cố ,dặn dò
 -NX tiết học,khen HS có nhiều ý kiến hay trong tiết học
 -HTL những hình ảnh thơ em thích trong bài thơ trên.
 -Đọc và chuẩn bị tiết 6 
Cả lớp lắng nghe, NX-cho điểm
Lớp đọc thầm theo
+Đọc và TLCH
+VD:
“Tóc bết đầy nước mặn, Chúng ùa chạy mà không cần tới đích,.”
+bằng mắt, tai, mũi.
 -Nhìn thấy hoa xương rồng chói đỏ,..
 -Nghe thấy tiếng hát, lời ru, 
 -Ngửi thấy mùi rơm nồng. 
 Tiết 6
I . Mục Tiêu :
 -Nghe - viết đúng chính tả 11 dòng thơ của bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
 -Củng cố kĩ năng viết đoạn văn tả người, tả cảnh dựa vào hiểu biết của em và những h/a được gợi ra từ bài thơ Trẻ con ở Sơn Mỹ.
 II .Đồ dùng học tập:
 VBTTV
III . Hoạt động dạy và học :
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích,y/c tiết học.
2. Ôn tập :
HĐ1: Nghe – viết chính tả
Bài 1
*Giới thiệu đoạn viết Trẻ con ở Sơn Mỹ.
-GV đọc toàn bài
- Em hãy nêu nội dung chính của bài ? 
-Em hãy tìm những từ dễ viết sai ?
-GV đọc từ khó 
-GV đọc bài
-GV đọc bài – lưu ý từ khó 
HĐ2 : Chấm ,chữa bài 
 GV chấm nhanh 1 số bài trước lớp
 -Rút kinh nghiệm 
HĐ3: Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 2
- Gọi 1 HS đọc đề bài tập số2, xác định yêu cầu của bài ?
-Em sẽ chọn đề nào ?
HS làm việc cá nhân
HĐ4 : Củng cố ,dặn dò 
-NX tiết học.
-Về nhà tiếp tục hoàn thành BT2.
-Làm thử BT tiết 7 
HS đọc thầm theo
+Cuộc sống hồn nhiên của trẻ thơ 
VD: nín bặt, nhỏ xíu
HS viết bảng con (giấy nháp )
HS viết vào vở
HS soát lỗi
HS đổi chéo bài soát lỗi
+Viết đoạn văn (khoảng 5 câu) theo 1 trong2 đề bài
HS nối tiếp trình bày bài của mình
Lớp NX, sửa sai
+nội dung đoạn văn có đúng y/c đề không?
+cách sử dụng từ ngữ trong bài?
+cách diễn đạt,.
Bình bài hay nhất

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Tieng viet tuan 27 36.doc