Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 7 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 7 (Chuẩn kiến thức)

* Ý2 : Đàn cá heo đã cứu A- ri- ôn.

 - HS đọc đoạn 3,4:

 ? Qua câu chuyện, em thấy đàn cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?( Cá heo là con vật thông minh sống có tình có nghĩa, biết thưởng thức âm nhạc).

 ? Em có suy nghỉ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn.

 cá heo đối với A- ri - ôn?

(Đám thủy thủ là người nhưng độc ác, không biết trân trọng tài năng. Cá heo là loài vật nhưng thông minh , tình nghĩa, biết cứu giúp người gặp nạn, biết thưởng thức cái hay).

 c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:

 - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.

 - GV hướng dẫn đọc.

 - HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.

 - HS nêu ý nghĩa câu chuyện.

 ? Câu chuyện ca ngợi điều gì ?

 

doc 24 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 194Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Khối 5 - Tuần 7 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thửự hai ngaứy 12 thaựng 10 naờm 2009
Ngaứy soaùn: 10 / 10 / 2009
Ngaứy giaỷng: 12 / 10 / 2009
Tiết 1:Tập đọc:
những người bạn tốt
 (Theo Lưu Anh)
 I. Mục tiêu:
- Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm khéo léo của cá heo với con người. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3)
 II. Hoạt động dạy học:
A. KTBC:
 - HS 1: đọc đoạn 1,2 + ? Vì sao tên sĩ quan Đức có thái độ bực tức với ông cụ người Pháp?
 - HS 2: đọc đoạn còn lại + ? Nêu nội dung của bài?
 - GV nhận xét , ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1.GTB:
 2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
 a, Luyện đọc:
 - 1 HS khá, giỏi đọc toàn bài.
 - HS nối tiếp đọc từng đoạn (2 lượt).
 + Lần 1: luyện đọc đúng.
 + Lần 2: giải nghĩa các từ : boong tàu , dong buồm, sửng sốt
 - HS luyện đọc theo cặp.
 - 1 HS đọc cả bài.
 - GV đọc diễn cảm toàn bài.
 b, Tìm hiểu bài:
 - HS đọc đoạn 1:
 ? Vì sao nghệ sĩ A- ri- ôn phải nhảy xuống biển?(Vì thủy thủ đòi giết ông).
 * ý1: A- ri- ôn gặp nguy hiểm và nhảy xuống biển.
 - HS đọc đoạn 2:
 ? Đièu gì kì lạ xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời?(Bày cá heo đã cứu A- ri ôn khi ông nhảy xuống biển).
 * ý2 : Đàn cá heo đã cứu A- ri- ôn.
 - HS đọc đoạn 3,4:
 ? Qua câu chuyện, em thấy đàn cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào?( Cá heo là con vật thông minh sống có tình có nghĩa, biết thưởng thức âm nhạc).
 ? Em có suy nghỉ gì về cách đối xử của đám thủy thủ và của đàn.
 cá heo đối với A- ri - ôn?
(Đám thủy thủ là người nhưng độc ác, không biết trân trọng tài năng. Cá heo là loài vật nhưng thông minh , tình nghĩa, biết cứu giúp người gặp nạn, biết thưởng thức cái hay).
 c, Hướng dẫn đọc diễn cảm:
 - HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn của bài.
 - GV hướng dẫn đọc.
 - HS thi đọc diễn cảm đoạn 2.
 - HS nêu ý nghĩa câu chuyện.
 ? Câu chuyện ca ngợi điều gì ?
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi sgk.
 - CBBS: “Tiếng đàn ba- la – lai- ca trên sông Đà”.
-----------------------------------------------
 Tiết 2: Toán:
luyện tập chung
 I.Mục tiêu:
 Biết
 -Mối quan hệ giữa 1và ; và ; và .
 - Tìm thành phần chưa biết của phép tính với phân số.
 - Giải bài toán liên quan đến số trung bình cộng.
- HS làm bài tập 1, 2, 3.
 II. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 - HS 1: Tính: + + 
 - HS 2: Tính : : x
 - GV nhận xét , ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Thực hành:
 Bài 1: GV hướng dẫn HS làm câu a .
 ? 6 gấp 2 mấy lần ? (3 lần)
 6 : 2 = 3 (lần)
 ? Vậy muốn biết 1 gấp bao nhiêu lần ta làm như thế nào?
 (1 : ) 
 a, 1 : = 1 x 1 = 10 (lần)
 Vậy 1 gấp 10 lấn.
 - HS làm miệng câu b,c. 
 Bài 2: Tìm x:
HS nêu cách tìm số hạng chưa biết , ssố bị trừ , thừa số chưa biết, số bị chia.
HS làm vào vở.
4 HS chữa bài – GV 
 Bài 3: - HS đọc đề .
HS nêu các bước giải (b1: Tìm số nước chảy vào bể trong 2 giờ, b2: Tính theo yêu cầu đề)
- HS giải vào vở.
- Gv chấm chữa bài:
Giải:
Trong 2 giờ số nước chảy vào bể là:
 + = (bể)
Trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào bể được là:
 : 2 = (bể)
Đáp số: bể
Bài 4: (Nếu còn thời gian) - HS đọc đề.
GV hướng dẫn HS phân tích đề toán.
HS giải theo nhóm.
Đại diện nhóm chữa bài.
GV nhận xét, ghi điểm. 
 Giải:
 Giá tiền một mét vải trước khi giảm giá là:
 60000 : 5 = 12000 (đồng)
 Giá tiền một mét vải sau khi giảm giá là:
 12000 – 2000 = 10000 (đồng)
 Số mét vải có thể mua được theo giá mới là:
 60000 : 10000 = 6 (m)
 Đáp số: 6 m vải.
 3. Củng cố , dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học:
 - Về nhà làm BT ở vở BT.
 - CBBS: “Khái niệm số thập phân”.
-------------------------------------------------------
Tiết 3:Chính tả (nghe - viết):
Dòng kinh quê hương.
 I. Mục tiêu:
- Viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Tìm được vần thích hợp để điền vào ba chỗ trống trong đoạn thơ( BT2); thực hiện được2 trong 3 ý( a, b,c) của BT3
- HS khá giỏi làm được đầy đủ BT3.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3, 4.
 III. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 - GV kiểm tra 2 HS viết những từ cứa nguyên âm đôi ưa, ươ trong hai khổ thơ của Huy Cận (tiết chính tả trước) và giảI thích quy tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên âm đôi ưa, ươ.
 - GV nhân xét, ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Hướng dẫn học sinh nghe viết:
 - GV đọc mẫu bài viết.
 - GV hướng dẫn viết từ khó: mái xuồng, già bàng, ngưng lại giấc ngủ.
 - HS viết bảng từ khó vào bảng con.
 - GV hướng dẫn HS một số điểm cần chú ý.
 - GV đọc - HS viết vào vở.
 - GV chấm 4 - 6 vở - nhận xét.
 - HS đổi vở chữa lỗi cho nhau.
 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài tập 2:
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS đọc thầm bài thơ chon vần thích hợp với cả 3 ô trống.
- HS làm miệng - HS làm bảng: “iêu”
 Bài tập 3:
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS làm việc theo nhóm: 5 nhóm.
- Đại diện nhóm dán bài ở bảng lớp.
- GVnhận - xét kết luận.
 4. Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh chứa nguyên âm đôi ia, iê.
- GVnhận xét tiết học.
------------------------------------------
 Tiết 4: Khoa học:
Phòng bệnh sốt xuất huyết.
 I. Mục tiêu:
Biết nguyên nhân và cách phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
 II. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 - HS 1 ? Nêu dấu hiệu chính của bệnh sốt rét?
 - HS 2 ? Nêu cách phòng bệnh sốt rét?
 - GV nhận xét ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Thực hành làm bài tập trong SGK
 - Mục tiêu:
 + HS nêu được tác nhân, đường lây truyền của bệnh sốt xuất huyết.
 +HS nhận ra được sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết.
 - Cách tiến hành: 
 Bước 1: Làm việc theo cặp.
 GV yêu cầu HS đọc kĩ các thông tin sau đó làm các bài tập trang 28.
 Bước 2: Đại diện nhóm trình bày.
 1 - b ; 2 - b ; 3 - a ; 4 - b ; 5 - b .
 GV kết luận.
 * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận .
 - Mục tiêu: Giúp HS:
 +Biết thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
 + Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người.
 - Cách tiến hành:
 Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3 , 4 trang 29 (sgk) và hoàn thành bài tập sau:
 - Chỉ và nói về nội dung của từng hình.
 - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh sốt xuất huyết.
 Bước 2: GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi.
 ? Nêu những việc làm để phòng bệnh sốt xuất huyết?
 ? Gia đình em thường sử dụng cách nào để diệt muỗi và bọ gậy?
 - GV kết luận.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài.
 - CBBS: “Phòng bệnh viêm não”.
------------------------------------------------------
Buổi chiều
 Tiết 5: Đạo đức:
Nhớ ơn tổ tiên (T 1)
 I. Mục tiêu:
- Biết được: Con người ai cũng có tổ tiên và mỗi người đều phải nhớ ơn tổ tiên.
- Nêu được việc cần làm phù hợp với khả năng để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết làm những việc cụ thể để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
- Biết tự hào về truyền thống gia đình, dòng họ.
 II. Hoạt đọng dạy học:
 A. KTBC:
 ? Nêu một số tấm gương có chí thì nên mà em biết?
 - GV nhận xét.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện “Thăm mộ”.
 - Mục tiêu: Giúp HS biết được một biểu hiện của lòng biết ơn tổ tiên.
 - Cách tién hành:
 Bước 1: Gọi HS đọc truyện “Thăm mộ”.
 Bước 2: Thảo luận cả lớp.
 ? Nhân ngày tết cổ truyền , bố của Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn tổ tiên?
 ? Theo em , bố muốn nhắc nhở Việt điều gì khi kể về tổ tiên?
 ? Vì sao Việt muốn lau dọn bàn thờ giúp mẹ?
 Bước 3: Gv kết luận.
 * Hoạt động 2: Làm bài tập 1 sgk:
 - Mục tiêu: Giúp HS biết được những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
 - Cách tiến hành:
 Bước 1: HS làm bài cá nhân.
 Bước 2: GV gọi HS trình bày ý kiến. Cả lớp nhận xét, bổ sung.
 Bước 3: GV kết luận : a, c, d , đ .
 * Hoạt động 3: Tự liên hệ:
 - Mục tiêu: HS biết tự đánh giá bản thân qua đối chiếu với những việc cần làm để tỏ lòng biết ơn tổ tiên.
 - Cách tiến hành:
 Bước 1: GV yêu cầu HS kể những việc làm được để thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc chưa làm được.
 Bước 2: HS trao đổi theo cặp .
 Bước 3: Một số HS trình bày trước lớp.
 Bước 4: GV nhận xét.
 3. Hoạt động nối tiếp:
 - Về nhà sưu tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương và các câu ca dao, tục ngữ, về chủ đề biết ơn tổ tiên.
 - Tìm hiểu về các truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ mình.
 - GV nhận xét tiết học.
-----------------------------------------
Tiết 6: toán:
Bài tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố quan hệ giữa 1 và , và , và 
- Tìm một phần chưa biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán liên quan đến bài toán trung bình cộng.
II. Hoạt động dạy học:
HS làm bài tập vào vở:
Bài tập 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 1 : , 1 gấp 10 lần 
b. = 10 , gấp 10 lần 
c. , gấp 10 lần 
Bài tập 2: Tìm x
a. x + 	b. x - 
 x = 	 x = 
 x = 	 x = 
c. X x 	 d. x : 
 X = 	x = 18 x 
 X = 	x = = 3
Bài 3. 
Bài giải
Trung bình mỗi ngày đội sản xuất đã làm được là:
() : 2 = ( công việc)
 Đáp số: công việc
Bài 4: 
Bài giải
a. Số tiền mua một lít dầu là:
20.000 : 4 = 5000 (đồng)
Số tiền mua 7 lít dầu là:
7 x 5000 = 35.000 (đồng)
b. Giá tiền mua mỗi lít dầu sau khi giảm giá là:
5000 – 1000 = 4000 (đồng)
20.000 đồng có thể mua được số lít dầu là:
20.000 : 4000 = 5 (lít)
Đáp số: a. 35.000 đồng
b. 5 lít.
III. Dặn dò:
- Về nhà làm lại bài tập 
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
--------------------------------------
Tiết 7: tiếng việt
Bài tập
I. Mục tiêu:
- HS luyện đọc bài “ Những người bạn tốt “
- Rèn kĩ năng đọc đúng, rõ ràng, trôi chảy
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ
KT nội dung bài “ Những người bạn tốt”
2. Bài mới:
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài
- Chú ý luyện đọc cho HS yếu
- HS luyện đọc theo nhóm 4
- Các nhóm thi đọc trước lớp
- GV nhận xét, tuyên dương
- HS nêu lại nội dung bài
- GV nhận xét tiết học
---------------------------------------------------------------------------------
Thửự ba ngaứy 13 thaựng 10 naờm 2009
Ngaứy soaùn: 11 / 10 / 2009
Ngaứy giaỷng: 13 / 10 / 2009
 Tiết 1:Toán:
Khái niệm số thập phân
 I. Mục tiêu:
- Biết đọc, biết viết STP dạng đơn giản
- Làm bài tập 1,2.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Kẻ sẳn bảng nêu trong sgk vào bảng phụ.
 III. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
 - HS 1 : x + = HS 2: x : = 14
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. GTB:
 2. Giới thiệu khái niệm số thập phân.
 a. GV hướng dẫn HS tự nêu nhận xét từng hàng trong bảng ở phần a).
 - GV giới thiệu: hàng thứ nhất có  ... n động phụ họa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Sách giáo viên, sách giáo khoa.
III. Hạot động dạy học:
1. Phần mở đầu:
a. Nội dung: Ôn tập bài hát: con chim hay hót
- Cho HS hát thuộc lời sau đó chia ra hát có lĩnh xướng và đồng ca. Hai câu đầu từ Con chimcành tre hát đồng ca. Lĩnh xướng từ câu: Nó hót le te.vô nhà rồi hát đồng ca từ ấy nó ra cho đến hết bài.
- Cho HS hát kết hợp với vận động phụ họa
2. Kết thúc:
GV cho HS hát lại toàn bài 
Về nhà hát lại và suy nghĩ thêm các động tác phụ họa.
-------------------------------------
Tiết 6: toán
Bài tập
I.Mục tiêu:
- Củng cố hàng của STP, đọc viết STP
II. Hoạt động dạy học:
HS làm bài tập vào vở
Bài 1: Đọc và nêu giá trị của mỗi chữ số trong các số thập phân.
a. 320,12 b. 2181,195 
c. 20,835 d. 1,1837
Bài tập 2: Viết các số thập phân
a. Năm nghìn tám trăm phẩy hai mươi lăm
b. Ba mươi nghìn bảy trăm hai mươi mốt phẩy bảy.
c. Tám mươi hai phẩy một nghìn ba trăm sáu mươi lăm.
e. Tám mươi hai phẩy bảy mươi sáu.
d. Hai mươi ba phẩy bảy mươi sáu.
Bài tập 3: Viết các số thập phân thành các phân số thập phân.
a. 0, 285 b. 0,7325 c. 0,20 d. 0,8
GV chấm bài, nhận xét
III. Dăn dò:
Về nhà học bài, và làm bài tập.
 -------------------------------------
Tiết 7: khoa học:
Bài tập
I. Mục tiêu:
Củng cố HS tác nhân, đường lây bệnh viêm não, sự nguy hiểm và câch diệt muỗi, tránh không bị muỗi đốt.
II. Hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
KT vở bài tập
2.Bài mới:
Bài 1: Nối câu hỏi ở cột A với câu hỏi ở cột B cho phù hợp
Bài 2: Quan sát các hình trang 30, 31 SGK và hoàn thành bảng sau:
Hình
Nội dung
Tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng tránh
Bài 3: Đánh dấu nhân vào ô trống trước câu tră lời đúng
a) Hiện nay đã có thuốc đặc trị để chữa bệnh viêm não chưa?
 0 Có
 0 Chưa
b) Hiện nay đã có thuốc để phòng bệnh viêm não chưa?
 0 Có
 0 Chưa
Bài 4: Đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng nhất?
 Nên làm gì để phòng bệnh viêm não?
0 Giữ vệ sinh nhà ở, dọn dẹo chuồng trại gia súc và môi trường xung quanh, không để ao trù, nước động
0 Diệt muỗi, diệt bọ gậy
0 Có thói quen ngủ màn, kể cả ban ngày để tránh muỗi đốt
0 Thực hiện tất cả các việc trên.
--------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 16 tháng 10 năm 2009
Soạn ngày: 14 / 10 / 2009
Dạy ngày: 16 / 10 / 2009
Tiết 1:Tập làm văn:
Luyện tập tả cảnh
 I. Mục tiêu:
- Biết chuyển một phần dàn ý (thân bài) thành đoạn văn miêu tả cảnh sông nước rõ một số đặc điểm nổi bật, rõ trình tự miêu tả.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Dàn ý bài văn tả cảnh sông nước của từng HS.
 - Một số bài văn, đoạn văn hay tả cảnh sông nước.
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
 A. Kiểm tra bài củ:
 HS1 : nói vai trò của câu mở đoạn trong mỗi đoạn văn .
 HS2 : đọc câu mở đoạn văn của em ở BT3.
 B. Bài mới:
 1. GTB :
 2. Hướng dẫn HS luyện tập:
- GV kiểm tra dàn ý bài văn tả cánh sông nước(2 HS).
- HS đọc thầm đề bài và gợi ý làm bài.
- 1 vài HS nói phần chọn để viết thành đoạn văn hoàn chỉnh
 - GV nhắc HS chú ý
 + Phần thanh bài có thể gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn tả một đặc điểm hoặc một bộ phận của cảnh. Nên chon một phần tiêu biểu thuộc thanh bài để viết một đoạn văn.
 + Trong mỗi đoạn thường có một câu văn nêu ý bao trùm toàn đoạn.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- Gv gọi một số HS đọc một đoạn văn.
- Gv nhận xét chấm điểm.
 3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà hoàn thành đoạn văn chưa đạt.
- CBBS: “Luyện tập tả cảnh”.
----------------------------------------------
Tiết2: Toán:
Luyện tập
 I. Mục tiêu: 
- Biết chuyển phân số thập phân thành hỗn số.
- Chuyển PSTP thành STP
- Làm bài tập 1, 2, 3
 II. Hoạt động dạy học:
 A. KTBC:
- GV kiểm tra 2 HS nêu cách đọc và viết 1 số thập phân.
- GVnhận xét ghi điểm.
 B. Bài mới:
 1. GTB
 2. Thực hành.
 Bài 1: HS đọc yêu cầu đề
 a. Gv hướng dẫn HS cách chuyển một phân số có tử số lớn hơn mẫu số thành một hỗn số:
 16210 
 62 16 
 2
+ Lấy tử số chia cho mẫu
+ Thương tìm được là phần nguyên, viết phần nguyên kèm theo một phân số có tủe số là số dư, mẫu số là số chia. =16.
 b. GV hướng dẫn HS cách chuyển một hỗn số thành số thập phân.
 - Mẫu 16=16,2.
 - HS tự làm các câu còn lại vào vở nháp.
 Bài 2: HS đọc yêu cầu đề:
 - GV hướng dẫn HS chuyển các phân số thập phân thành hỗn số (như bài 1a ), sau đó chuyển 1 hỗn số thành số thập phân (như bài 1b).
 = 4 = 4,5.
 - HS làm vào vở các câu còn lại.
 Bài 3: HS đọc yêu cầu đề : Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 - GV làm mẫu : 2,1 m = 21 dm
 - Cách làm: 2,1 m = 2m = 2m 1dm = 21 dm.
 - HS làm vào vở các câu còn lại.
 - 3 HS chữa bài.
 - GV nhận xét, kết luận.
 3. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - BTVN: Bài4/39 sgk.
 - CBBS: “Số thập phân bằng nhau”.
---------------------------------------
Tiết 3: Địa lý:
Ôn tập
 I. Mục tiêu:
- Xác định và mô tả được vị trí của nước ta trên bản đồ.
- Biết hệ thống hóa các kiến thức đã được học về địa lý tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản: đặc điểm chính của các yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất, rừng.
- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn, các đảo, quần đảo của nước ta trên bản đồ.
 II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập có vẽ lược đồ Việt Nam.
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
 III. Hoạt động dạy học:
 1. GTB:
 2. Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Làm việc cá nhân:
 - Tô màu vào lược đồ để xác định giới hạn phần đất liền của Việt Nam.
 - Điền tên: Trung Quốc, Lào, Cam-pu - chia, Hoàng Sa, Trường Sa vào lược đồ.
 * Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi: Đối đáp nhanh.
 Bước 1: Gv chọn hai nhóm HS, mỗi nhóm 6 em, mỗi HS được gắn cho một số thứ tự bắt đầu từ 1. Như thế, 2 em có số thứ tự giống nhau sẽ đứng đối diện nhau.
 Bước 2: HS chơi theo hướng dẫn của Gv.
 Em số 1 ở nhóm 1 nói tên một dãy núi, 1 con sông hoặc một đồng bằng mà em đã được học; em số 1 ở nhóm số 2 có nhiệm vụ lên chỉ tranh trên bản đồ đối tượng địa lý đó. Nếu chỉ đúng được 2 điểm, nếu chỉ sai thay HS khác lên chỉ được 1 điểm. Sau đó em số 2 ở nhóm 2 được nói tên em số 2 ở nhóm 1 chỉ bản đồ. Trò chơi cứ tiếp tục như thế cho đến HS cuối cùng. 
 * Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm.
 Bước 1: 6 nhóm HS thảo luận và hoàn thành câu 2 trong sgk.
 Bước 2: Đại diện nhóm báo cáo kết quả làm việc trước lớp.
- Gv kẻ bảng thống kê, HS điền vào bảng. 
- Gv chốt lại các đặc điểm chính đã nêu trong bảng.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại các kiến thức đã học.
- CBBS: “Dân số nước ta”.
---------------------------------------
Tiết 4:Thể dục
Bài 14: 	 đội hình đội ngũ, trò chơi “trao tín gậy”
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang dọc.
- Thực hiện đúng cách điểm số, dồn hàng, dàn hàng, đi đều vòng trái, phải.
- Biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện :Chuẩn bị 1 còi, 04 tín gậy, kẻ sân chơi trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu 6-10 phút.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu tiết học 1-2 phút.
- Khởi động: 	Xoay các tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông, 1-2 phút.
	Chạy nhẹ nhàng thành một hàng trên địa hình tự nhiên.
- Chơi trò chơi “ Chim bay, Cò bay” 1-2 phút.
2. Phần cơ bản: 18-22 phút.
a. Đội hình, đội ngũ 10-12 phút.
- GV tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều, sai nhịp.
- GV điều khiển lớp tập 1-2 lần. Chia tổ tập luyện. 
- GV quan sát, nhận xét. Cho các tổ thi đua trình diễn.
- Tập cả lớp, cho từng tổ thi đau trình diễn.
b. Trò chơi vận động: 7-8 phút.
GV nêu tên trò chơi tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi cho cả lớp cùng chơi theo hình thức thi đua giữa các tổ.
	GV điều khiển, quan sát, nhận xét. 
3. Phần kết thúc : 4-6 phút.
- Thực hiện một số động tác thả lỏng do giáo viên chọn 1-2 phút.
- Hạt một bài và vổ tay theo nhịp 1-2 phút.
- GV nhận xét đánh giá kết quả bài học và giao bài tập về nhà.
------------------------------------------
Buổi chiều
Tiết 5: tập làm văn
Bài tập
I. Mục tiêu:
- HS luyện viết văn tả cảnh
II. Hoạt động dạy học:
- HS viết một đoạn văn tả một đặc điểm của dòng sông quê em.
- GV nhắc học sinh: viết đoạn văn miêu tả có câu văn miêu tả có ý trọn đoạn, các câu trong đoạn cùng làm nổi bật cho một đặc điểm của cảnh và cảm xúc của người viết.
- HS viết đoạnvăn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn.
- Cả lớp bình chọn cho bạn viết hay.
- GV ghi điểm
III. Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà viết hoàn chỉnh bài văn.
-----------------------------------
Tiết 6: lịch sử
Bài tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS : NAQ là người chủ trì hội nghị thành lập Đảng CSVN, Đảng ra đời là một sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu thời kì CM Việt Nam.
II. Hoạt động dạy học:
HS làm bài tập:
Bài tập 1: Hãy nêu tên ba tổ chức tổ chức cộng sản ra đời ở VN năm 1929.
Bài tập 2: Đánh dấu x vào ô trống 0 trước ý đúng.
Lý do phải hợp nhất ba tổ chức cộng sản là.
0 Để tăng cường sức mạnh cho cách mạng Việt Nam.
0 Đoàn kết toàn dân chống kẻ thù chung, giải phóng dân tộc.
0 Có một Đảng CS duy nhất, đủ uy tín để liên lạc với cách mạng thế giới.
0 Tất cả các ý trên.
Bài tập 3: Dựa vào SGK, hãy hoàn thành các nội dung sau:
- HN hợp nhất các tổ chức cộng sản (HN thành lập Đảng CSVN)
+ Thời gian:
+ Địa điểm:
+ Người chủ trì:
+ Nội dung:
Bài tập 4: Hãy nêu ý nghĩa của việc thành lập Đảng CSVN.
HS làm bài.
GV quan sát nhắc nhở.
III. Dặn dò:
Về nhà học bài.
-----------------------------------------
Tiết 5: Hoạt động tập thể: 
Sinh hoạt lớp
 I. Mục tiêu:
- Nhận xét ưu khuyết điểm tuần qua.
- Phổ biến kế hoạch tuần tới để thực hiện.
 II. Lên lớp
1. Đánh giá tình hình tuần qua:
* 	Sỹ số, nề nếp:
- Đi học: Đầy đủ, đúng giờ.
- Ra vào lớp: Trật tự, nghiêm túc.
- Sinh hoạt đầu giờ: 
* Học tập : 	Nhìn chung các em học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lơp.
	Ngồi học ít nói chuyện riêng, siêng năng phát biểu xây dựng bài.
Tuyên dương một số em: Hà, Giang, Khanh.
Nhắc nhở một số em : Kiết, Huy, Bắc, Quân, Nhung.
* Các hoạt động khác: Tham gia đầy đủ các hoạt động khác.
 2. Kế hoạch tuần tới:
- Duy trì nề nếp học tập. Đi học đầy đủ, chuyên cần.
- Học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Hăng say phát biểu xây dựng bài.
- Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ, đoàn kết giúp đỡ ban bè.
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 7.doc