Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 6

Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 6

I. MỤC TIÊU.

- Đọc đúng, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp (trả lời được câu hỏi 1,2,3; Hs khá giỏi trả lời được câu hỏi 4).

- Hs hứng thú học tập.

- GD BVMT (Khai thác trực tiếp): Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi tường lớp học luôn sạch đẹp.

II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Tự nhận thức về bản thân

- Xác định giá trị

- Ra quyết định

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Gv: Tranh, Bảng cài, Bút dạ.

- Hs: SGK.

 

doc 37 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 14/03/2022 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 2 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 6
Ngµy so¹n: 24/9/2011
Ngµy d¹y: Thø hai ngµy 26 th¸ng 9 n¨m 2011
TËp ®äc
MÈu giÊy vôn
I. MỤC TIÊU.
- Đọc đúng, biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp (trả lời được câu hỏi 1,2,3; Hs khá giỏi trả lời được câu hỏi 4).
- Hs hứng thú học tập.
- GD BVMT (Khai thác trực tiếp): Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi tường lớp học luôn sạch đẹp.
II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Tự nhận thức về bản thân
- Xác định giá trị
- Ra quyết định
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Gv: Tranh, Bảng cài, Bút dạ.
- Hs: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Mời Hs đọc bài “Mục lục sách” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
GV: H·y nªu chñ ®iÓm tuÇn nµy?
- Hái: §Ó tr­êng häc lu«n s¹ch ®Ñp chóng ta ph¶i lµm g×?
- Giíi thiÖu: Bµi häc h«m nay sÏ gióp chóng ta gi¶i®¸p c©u hái nµy.
- Ghi ®Çu bµi lªn b¶ng.
3.2. Luyện đọc:
- Đọc mẫu.
+ Gv đọc mẫu toàn bài lần 1.
+ Phân biệt lời kể với lời nhân vật:
Lêi ng­êi dÉn chuyÖn thong th¶, lêi c« gi¸o ®äc nhÑ nhµng dÝ dám, lêi b¹n t¶i ®äc v« t­ hån nhiªn, lêi b¹n g¸i vui t­¬i nhÝ nh¸nh.
- Đọc từng câu.
+ Gv yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
+ Sửa lỗi phát âm cho Hs. 
+LuyÖn ®äc c¸c tõ khã dÔ lÉn: réng r·i, s¸ng sña,mÈu giÊy,l¾ng nghe, im lÆng, x× xµo, h­ëng øng, sät r¸c.
- Hướng dẫn HS đọc từng đoạn:
+ Luyện đọc câu dài:
a) Lớp học rộng rãi, /sáng sủa và sạch sẽ/ nhưng không biết ai vứt một mẩu giấy/ ngay giữa lối ra vào//.
b) Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật đáng khen!// (Lên giọng cuối câu).
c) Nào!// Các em hãy lắng nghe/ và cho cô biết/ mẩu giấy đang nói gì nhé!//
d) Các bạn ơi!//Hãy bỏ tôi vào sọt rác!// (Giọng vui đùa dí dỏm).
- Yêu cầu Hs nối tiếp nhau đọc theo đoạn.
+ Nghe và chỉnh sửa cho Hs.
+ Kết hợp giải thích từ khó.
- Đọc đoạn trong nhóm.
- Thi đọc trước lớp.
- Đọc đồng thanh.
- Nhận xét.
3.3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Gọi 1 Hs khá đọc đoạn 1.
- Hỏi: Mẩu giấy nằm ở đâu? Có dễ thấy không?
- Yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 2.
- Hỏi: Cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì?
- Yêu cầu Hs đọc đoạn 3, 4.
- Hỏi: Tại sao lớp lại xì xào?
- Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì?
- Đó có đúng là lời của mẩu giấy không? Vì sao?
- Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở Hs điều gì?
+ Muốn trường học sạch đẹp, mỗi Hs phải có ý thức giữ vệ sinh chung. Cần tránh những thái độ thấy rác không nhặt. Nếu mỗi em biết giữ vệ sinh chung thì trường lớp mới sạch đẹp.
3.4. Luyện đọc lại:
- Hướng dẫn Hs đọc theo vai.
- Cho Hs thi đọc toàn bài theo kiểu phân vai.
- Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất.
- Tuyên dương.
4. Củng cố và dặn dò:
- Gv tổng kết bài, giáo dục Hs ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp.
*Qua bài hoc con thấy trẻ em chúng ta có những quyền gì?
- Dặn về đọc bài chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
-2 Hs ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái. Líp theo dâi vµ nhËn xÐt b¹n.
- Chñ ®iÓm T­êng häc.
- Tr¶ lêi theo suy nghÜ.
- Hoạt động lớp.
- 1 Hs ®äc mÉu lÇn 2. C¶ líp theo dâi vµ ®äc thÇm theo.
-
- Mỗi Hs đọc một câu cho đến hết bài.
- Hs đọc.( chó ý vµo nh÷ng hs ®äc yÕu)
- Hs đọc cá nhân, đồng thanh.
- Nối tiếp nhau đọc đoạn 1, 2, 3, 4 cho đến hết bài.
- Đọc chú giải: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú.
- Hs trong các nhóm luyện đọc
- Chia theo bàn và thực hiện.
- Đại diện tổ đọc cả bài trước lớp.
- Cả lớp đọc
- 1 Hs đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- Mẩu giấy vụn nằm ngay lối ra vào, rất dễ thấy.
- Đọc đoạn 2.
- Cô yêu cầu cả lớp nghe sau đó nói lại cho cô biết mẩu giấy nói gì?
- Đọc đoạn 3, 4.
- Vì các em không nghe mẩu giấy nói gì.
- “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!”
- Đó không phải là lời của mẩu giấy vì giấy không biết nói. Đó là ý nghĩ của bạn gái. Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm rất chướng giữa lối đi của lớp học rất rộng rãi và sạch sẽ đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
- Biết giữ trường lớp luôn sạch sẽ.
- Hoạt động nhóm.
- Hs thực hiện theo yêu cầu của Gv.
- Chia nhóm theo tổ.
- Các nhóm thi.
- Hs nhận xét, bình chọn.
- Hs nghe
- Nhận xét tiết học.
- Quyền được học tập hưởng niền vui trong học tập. Các bạn nam và nữ đều có quyền bày tỏ ý kiến trước lớp.
*****************************
TOÁN
7 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 7 + 5
I. MỤC TIÊU.
- Hs biết thực hiện phép tính cộng dạng 7+ 5, lập được bảng 7 cộng với một số.
- Nhận biết trực giác về tính chất giao hoán của phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài tập 1, 2, 4.
- Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn.
- Rèn Hs yêu thích môn toán.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Gv:
	+ Que tính, bảng cài.
	+ SGK.	
- Hs: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 Hs lên bảng.
- Dựa vào tóm tắt giải bài toán sau:
An có: 15 bưu ảnh.
Bình nhiều hơn An: 3 bưu ảnh.
Bình: Bao nhiêu bưu ảnh?
- Nhận xét ghi điểm.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.
3.2. Giới thiệu phép cộng 7 + 5:
- Bước 1:
+ Gv nêu bài toán.
+ Có 7 que tính, thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
+ Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm thế nào?
- Bước 2: Tìm kết quả.
+ Yêu cầu Hs sử dụng que tính để tìm kết quả.
+ 7 Que tính thêm 5 que tính là bao nhiêu que tính?
+ Yêu cầu Hs nêu cách làm của mình?
- Bước 3: Đặt tính thực hiện phép tính.
+ Yêu cầu Hs lên bảng tự đặt tính và tìm kết quả.
 + Hãy nêu cách đặt tính?
+ Em tính như thế nào?
- Nhận xét.
3.3. Lập bảng công thức 7 cộng với một số và học thuộc bảng: 
- Gv yêu cầu Hs dùng que tính đẻ tìm kết quả của các phép tính trong phần bài học.
- Yêu cầu Hs báo cáo kết quả các phép tính.
- Gv ghi bảng.
- Xoá dần các công thức cho Hs học thuộc các công thức.
- Nhận xét.
3.4. Thực hành:
- Bài 1: Tính nhẩm
+ Yêu cầu Hs tự làm bài.
+ Gv nhận xét, sửa: 
 7+4 = 11 7+6 = 13
 4+7 = 11 6+7 = 13
- Bài 2: 
Yêu cầu Hs tự làm bài.Gọi Hs lên bảng làm.
+ Yêu cầu nhận xét bài bạn.
Yªu cÇu HS nªu c¸ch ®Æt tÝnh vµ c¸ch thùc hiÖn phÐp tÝnh 7+9; 7+8.
+ Gv nhận xét, sửa: 
 7
 7
+
14
 7
 9
+
16
 7
 8
+
15
- Bài 4: Gọi 1 Hs ®äc ®Ò bµi sau ®ã lªn b¶ng ghi tãm t¾t bµi to¸n.
- Yêu cầu Hs tự trình bày bài giải.
- T¹i sao l¹i lÊy 7 céng 5? 
4. Củng cố và dặn dò:
- Gọi 1 Hs đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 1 số.
- Về học thuộc bảng công thức 7 cộng với 1 số Vµ lµm c¸c bµi tËp trong SGK
- Chuẩn bị: 47 + 25.
- Nhận xét tiết học.
- Hát.
- 1 Hs làm bảng lớp.
- Cả lớp làm bảng con.
- Hs nhận xét, sửa bài.
- 1 Hs nhắc lại.
- Hs nghe và phân tích đề toán.
- Thực hiện phép cộng 7 + 5.
- Thao tác trên que tính để tìm kết quả. (đếm)
- 12 que tính.
- Hs trả lời.
- Đặt tính.
 7
 5
+
12
- Hs nêu.
- 7 Cộng với 5 bằng 12 viết 2 vào cột đơn vị thẳng cột với 7 và 5. Viết 1 vào cột chục.
- Thao tác trên que tính.
- Hs nối tiếp nhau (theo bàn) lần lượt báo cáo kết quả phép tính.
7 + 4 = 11	7 + 7 = 14
7 + 5 = 12	7 + 8 = 15
7 + 6 = 13	7 + 9 = 16
- Thi học thuộc các công thức.
- Hoạt động cá nhân, lớp.
- Hs tự làm.
- Hs nêu miệng.
- Nhận xét bài bạn làm đúng hay sai.
- Cả lớp tù lµm bµi.
- Hs nhận xét, sửa.
- Hs ®äc ®Ì bµi vµ lªn b¶ng ghi tãm t¾t.
- Tóm tắt:
Hoa 	 : 7 tuổi
ChÞ hơn Hoa : 5 tuổi
ChÞ	 : ..tuổi?
Giải:
Tuổi của chÞ là:
7 + 5 = 12 (tuổi)
Đáp số: 12 tuổi.
- V× Hoa 7 tuæi, chÞ l¹i h¬n Hoa 5 tuæi , muèn tÝnh tuæi chÞ ta ph¶i lÊy tuæi Hoa céng víi phÇn h¬n.
- Hs sửa bài.( nÕu sai)
- Hs đọc lại bảng các công thức 7 cộng với 1 số.
********************************
Ngµy so¹n: 25/9/2011
Ngµy d¹y: Thø 3 ngµy 27 th¸ng 9 n¨m 2011
KÓ chuyÖn
MẨU GIẤY VỤN
I. MỤC TIÊU.
- Dựa vào tranh, kể lại được các chi tiết của câu chuyện MÈu giấy vụn.
- Hs khá giỏi biết phân vai dựng lại câu chuyện (Bài tập 2).
- HS yÕu: Dùa theo tranh vµ nh÷ng c©u hái gîi ý cña gi¸o viªn cã thÓ kÓ l¹i c©u chuyÖn MÈu giÊy vôn.
*GD BVMT (Khai thác trực tiếp): Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh môi tường lớp học luôn sạch đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Gv:
	+ Tranh.
	+ Vật dụng sắm vai.
- Hs: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- 2 Hs kể lại câu chuyện Chiếc bút mực.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Trong 2 tiÕt tËp ®äc tr­íc chóng ta ®­îc häc bµi g×?
- C©u chuyÖn x¶y ra ë ®©u?
- Trong c©u chuyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo?
C©u chuyÖn khuyªn chóng ta ®iÒu g×?
- Nªu: Trong giê kÓ chuyÖn h«m nay c¸c con sÏ ®­îc quan s¸t tranh vµ kÓ l¹i c©u chuyÖn nµy.
3.2. H­íng dÉn kÓ tõng ®o¹n truyÖn:
B­íc 1: KÓ trong nhãm.
- Yªu cÇu HS chia nhãm, dùa vµo tranh minh ho¹ vµ kÓ l¹i tõng ®o¹n truyÖn trong nhãm cña m×nh.
B­íc 2: KÓ tr­íc líp.
- Yªu cÇu c¸c nhãm cö ®¹i diÖn lªn tr×nh bµy tr­íc líp.
- Yªu cÇu HS nhËn xÐt sau mçi lÇn cã b¹n kÓ.
- Chó ý : Khi Hs kÓ GV cã thÓ ®Æt c©u hái nÕu c¸c em lóng tóng.
- Tranh 1:
+ Sau khi bước vào lớp cô giáo hỏi lớp điều gì?
- Tranh 2:
+ Lúc đó cả lớp như thế nào?
+ Bạn trai giơ tay nói điều gì?
- Tranh 3:
+ Bạn gái đứng lên làm gì?
- Tranh 4:
+ Sau khi nhặt mẩu giấy, bạn gái nói gì?
+ Nghe xong thái độ của cả lớp ra sao?
3.3. Kể lại toàn bộ câu chuyện:
- KÓ theo h×nh thøc ph©n vai.
LÇn 1: GV lµm ng­êi dÉn chuyªn, mét sè HS nhËn c¸c vai cßn l¹i.
LÇn 2: Chia nhãm, yªu cÇu HS tù ph©n vai trong nhãm cña m×nh vµ dùng l¹i toµn bé c©u chuyÖn.
- NhËn xÐt vµ cho ®iÓm c¸c nhãm kÓ tèt.
4. Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Người thầy cũ.
- Hát.
- 2 Hs kể lại chuyện Chiếc bút mực.
- Bµi MÈu giÊy vôn.
-Trong mét líp häc.
- C« go¸i, b¹n g¸i, b¹n trai vµ häc sinh trong líp.
- Khuyªn chóng ta ph¶i biÕt gi÷u vÖ sinh tr­êng häc.
- Chia nhãm, mçi nhãm 4 em, lÇn l­ît kÓ tõng em kÓ tõng ®o¹n truyÖn theo tranh theo gîi ý. Khi 1 em kÓ, c¸c em kh¸c l¾ng nghe, gîi ý cho b¹n khi cÇn vµ nhËn xÐt.
§¹i diÖn c¸c nhãm lÇn l­ît kÓ tõng ®o¹n cho hÕt chuyÖn.
- NhËn xÐt b¹n vÒ néi dung kÓ, c¸ch diÔn ®¹t, c¸ch thÓ hiÖn.
- Khen lớp sạch, nhưng cả lớp có thấy mẩu giấy nằm kia không?
- Các em hãy lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì?
- Im lặng rồi có tiếng xì xào.
- Giấy không nói được đâu ạ!
- Nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác.
- Mẩu giấy bảo: “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác”.
- Cười rộ lên thích thú.
- Phèi hîp víi Gv vµ c¸c b¹n trong nhãm dùng l¹i c©u chuyÖn theo vai.
- Thùc hµnh kÓ theo vai.
- HS l¾ng n ... ên : 2 quả
+ Cµnh dưới	 : quả?
Thùc hiÖn phÐp tÝnh 7 – 2.
- V× cµnh trªn cã 7 qu¶, cµnh d­íi Ýt h¬n cµnh trªn 2 qu¶, nªn muèn t×m sè cam cµnh d­íi ph¶i lÊy 7 trõ ®i( bít ®i) 2 qu¶.
- Sè qu¶ cam cµnh d­íi cã lµ / Cµnh d­íi cã sè qu¶ cam lµ.
Bµi gi¶
Sè qu¶ cam cµnh d­íi cã lµ: 
7 – 2 = 5 ( qu¶)
§¸p sè: 5 qu¶
- Hs đọc đề bài.
- Tæ 1 gÊp ®­îc 17 c¸i thuyÒn,tæ hai gÊp ®­îc Ýt h¬n tæ 1 lµ 7 c¸i thuyÒn.
- Tæ 2 gÊp ®­îc bao nhiªu c¸i thuyÒn.
- Bµi to¸n vÒ Ýt h¬n.
 - Hs giải.2 HS ngåi c¹nh nhau ®æi chÐo vë ®Ó kiÓm tra bµi nhau.
	Giải:
Tæ 2 gÊp ®­îc sè c¸i thuyÒn lµ::
	17 – 7 = 10 (c¸i)
	Đáp số: 10 c¸i.
- Hs đọc đề bài.
- Bài toán về dạng ít hơn.
- Hs làm bài ở vở bài tập toán.
Tóm tắt:
+ Hoa cao	 : 95 cm
+ Bình thấp hơn Hoa : 3 cm
+ Bình cao	 :  cm?
	 Giải:
 Bình cao là:
 95 – 3 = 92 (cm)
 Đáp số: 92 cm.
- Hs cử đại diện thi đua. Nhóm nào giải nhanh, chính xác sẽ thắng.
*****************************
TËp lµm v¨n
KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH
LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH
I. MỤC TIÊU.
- Biết đọc và ghi lại thông tin từ mục lục sách (Bài tập 3)( không làm bài tập 1,2)
- Thực hiện Bài tập 3 như ở SGK hoặc thay bằng yêu cầu: Đọc mục lục các bài ở tuần 7, ghi lại tên 2 bài tập đọc và số trang.
- Giáo dục lại Hs tự tin trong giao tiếp, yêu thích Tiếng Việt.
*QTE: quyền được tham gia (tìm và ghi lại mục lục sách)
II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Giao tiếp
- Thể hiện sự tự tin
- Tìm kiếm thông tin
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Gv:
+ SGK, Bảng phụ ghi câu hỏi.
+ Mục lục tuần 3, 4.
- Hs: SGK, Vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Trả lời câu hỏi. Đặt tên cho bài. Luyện tập về 
- Muốn tìm nhanh 1 mục lục, em làm sao?
- Hãy đọc mục lục tuần 7.
- Hãy nêu những bài chính tả có trong tuần 7?
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Trong giê TËp lµm v¨n ngµy h«m nay c¸c con sÏ thùc hµnh hái - ®¸p vµ tr¶ lêi c©u hái theo mÉu c©u kh¼ng ®Þnh, phñ ®Þnh. Sau ®ã xem môc lôc s¸ch vµ biÕt c¸ch viÕt l¹i nh÷ng ®iÒu biÕt ®­îc khi ®äc môc lôc.
3.2. Đọc, viết đúng mục lục của một tập truyện: 
- Bài tập 3:
+ Gọi Hs đọc đề bài.
+ Yêu cầu Hs để truyện lên trước mặt, mở trang mục lục.
+ Yêu cầu vài em đọc.
+ Cho Hs cả lớp tự làm bài vào vở bài tập.
+ Sửa lỗi, gọi 5 – 7 Hs nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
+ Nhận xét và cho điểm Hs.
4. Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét – Tuyên dương.
- Dặn dò Hs về nhà nhớ đọc sách tham khảo và xem mục lục.
- Chuẩn bị: Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khoá biểu.
- Hát.
 - §¹t tr¶ lêi.
- 1 Hs ®äc.
1 Hs nªu.
- 1 Hs nhắc lại.
- Hs đọc.
- Tìm mục lục cuốn truyện của mình.
- Hs đọc bài.
- Hs làm bài.
Hs đọc bài viết.
- HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn.
****************************
Tù nhiªn vµ x· héi
TIÊU HÓA THỨC ĂN
I. MỤC TIÊU.
- Nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già.
- Có ý thức: ăn chậm, nhai kỹ, không chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no, không nhịn đi đại tiện.
- Giải thích được tại sao cần ăn chậm, nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no.
- Giáo dục BVMT (Mức độ liên lệ): 
+ Chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hoá.
+ Có ý thức: ăn chậm, nhai kỹ, nô đùa khi an no.
+ Không nhịn đi đại tiện và đi đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường.
II.CÁC KNS CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
-KN ra quyết định:Nên và không nên làm gì để thức ăn tiêu hoá dẽ dàng.
- Kn tư duy phê phán những hành vi sai.
- Kn làm chủ bản thân có trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Gv:
	+ Tranh.
	+ SGK.
- Hs: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Chỉ vị trí và nêu các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Cho Hs quan sát mô hình các bộ phận của cơ quan tiêu hóa.
- Nêu các bộ phận của ống tiêu hóa.
3.2. Sự biến đổi thức ăn trong khoang miệng và dạ dày:
- Hs nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và dạ dày. 
- Bước 1: Hoạt động theo cặp (nhóm đôi).
+ Gv phát cho mỗi Hs 1 cái kẹo ở trong miệng rồi mới nuốt.
+ Sau đó cũng thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi:
a) Khi ăn, răng, lưỡi và nước bọt làm nhiệm vụ gì?
b) Vào đến dạ dày, thức ăn được tiêu hoá như thế nào?
- Bước 2: Hoạt động lớp.
+ Gv yêu cầu các nhóm tham khảo thêm SGK/ 15.
+ Gv chốt ý: 
a) Ở miệng, được răng nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, nước bọt tẩm ước và được nuốt xuống thực quản rồi vào dạ dày.
b) Ở dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn nhờ sự co bóp của dạ dày và một phần thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. 
3.3. Sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già:
- Hs nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở ruột non và ruột già. 
- Bước 1: Làm theo cặp.
+ Gv yêu cầu Hs đọc thông tin trong SGK trang 15.
+ Hỏi:
a) Vào đến ruột non thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì?
b) Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì?
c) Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi dâu?
d) Sau đó chất bã được biến đổi thành gì? Được đưa đi đâu?
- Bước 2: Hoạt động lớp. 
+ Gv gọi 1 Hs trả lời các câu hỏi nêu trên.
+ Gv chốt ý: Vào đến ruột non, phần lớn thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. Chúng thấm qua thành ruột non vào máu, đi nuôi cơ thể. Chất bã được đưa xuống dạ dày, biến thành phân rồi đưa ra ngoài.
3.4. Bảo vệ hệ tiêu hoá:
- Hiểu được ăn chậm, nhai kĩ sẽ giúp cho thức ăn tiêu hóa được dễ dàng.
- Gv đặt vấn đề: chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hoá dễ dàng? 
- Gv hỏi:
+ Tại sao chúng ta nên ăn chậm nhai kỹ?
+ Tại sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no?
+ Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày?
- Gv chốt ý: Hằng ngày nên thực hiện những điều đã học: ăn chậm, nhai kỹ, không nô đùa, chạy nhảy khi ăn no, đi đại tiện hằng ngày đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường. 
4. Củng cố và dặn dò:
- Về nhà sưu tầm tranh ảnh hoặc các con giống về thức ăn, nước uống thường dùng.
- Chuẩn bị bài: “Ăn uống đầy đủ”.
- Hát.
- 2 Hs nêu.
- Hs thảo luận nhóm đôi ( 2 bạn).
- Răng nghiền nát thức ăn, lưỡi đảo thức ăn, nước bọt làm mềm thức ăn
- Vào đến dạ dày, thức ăn tiếp tục được nhào trộn. 
- Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
- 5 – 7 Hs nhắc lại.
- Hs hỏi và trả lời nhau theo câu hỏi gợi ý. 
- Thức ăn được biến đổi thành chất bổ dưỡng. 
- Chất bổ dưỡng thấm qua thành ruột non, vào máu, để đi nuôi cơ thể.
- Chất bã được đưa xuống ruột già.
- Chất bã biến thành phân đưa ra ngoài (qua hậu môn).
- Hs trả lời.
- Hs trả lời theo ý riêng của mình
- Ăn chậm, nhai kỹ để thức ăn được nghiền nát tốt hơn, làm cho quá trình tiêu hoá dễ dàng hơn. Thức ăn chóng được tiêu hoá và nhanh chóng biến thành các chất bổ dưỡng đi nuôi cơ thể.
- Sau khi ăn no ta cần nghĩ ngơi để cho dạ dày làm việc, tiêu hoá thức ăn, nếu ta chạy nhảy ngay dễ bị cảm giác đau sóc ở bụng, sẽ làm giảm tốc dộ tiêu hoá thức ăn ở dạ dày.
- Để tránh bị táo bón.
- 5 – 7 Hs nhắc lại.
*****************************
ChÝnh t¶
NGÔI TRƯỜNG MỚI
I. MỤC TIÊU.
- Chép chính xác bài Chính tả, trình bày đúng các dấu câu trong bài.
- Làm được Bài tập 2 ; Bài tập 3 (a/b); Hoặc Bài tập Chính tả phương ngữ do Gv soạn.
- Rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Gv:
	+ Bảng phụ, bút dạ.
	+ SGK.
- Hs: SGK, Vở, Bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Cho Hs viết bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét và cho điểm.
3. Dạy học bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
- Nêu mục đích yêu cầu và viết tên bài lên bảng lớp.
3.2. Nắm nội dung đoạn viết:
- Gv đọc lần 1.
- Bạn Hs cảm thấy thế nào khi đứng dưới mái trường mới?
- Trong bài ta thấy có dấu câu nào?
3.3. Phát hiện những từ hay viết sai:
- Hs nêu từ khó và ngữ địa phương và nêu phần cần chú ý.
- Gv cùng Hs phân tích những phần khó viết có trong mỗi từ.
- Mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương, chiếc.
3.4. Luyện viết từ khó và viết bài:
- Gv yêu cầu Hs viết vào bảng con những từ khó.
- Nhận xét.
 - Hãy nêu lại cách trình bày bài chính tả dạng văn xuôi 
 - Gv đọc từng câu cho Hs viết.
 - Gv đọc cả bài. 
- Gv lấy bảng phụ đọc lại cả bài lần nữa, yêu cầu Hs gạch bằng bút chì dưới những tiếng sai.
- Chấm 5 bài, nhận xét.
3.5. Luyện tập: 
- Bài 1:
+ Gv nêu luật chơi.
+ Mỗi dãy cử 6 bạn, từng bạn lên viết 1 từ có vần ai, ay, dãy nào xong trước là thắng cuộc.
- Bài 3:
+ Gv nêu luật chơi: Trò chơi tìm bạn. Mỗi bên cử 6 bạn, mỗi bạn cầm 1 thẻ chữ, sau tiếng đếm thứ 3 tự tìm tiếng để tạo thành từ: san sẻ, than đá, bán hàng.
+ San; sẻ; than; đá; bán; hàng
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố và dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về làm hết bài, sửa hết lỗi.
- Chuẩn bị: Thầy giáo cũ.
- Hát.
- HS viết bảng con:
+ 2 tiếng có vần ai: Tai, nhai.
+ 2 tiếng có vần ay: Tay, chạy.
- 1 Hs nhắc lại tựa.
- 1 Hs đọc lại.
- Cảm thấy cái gì cũng mới, cũng gần gũi, cũng đáng yêu..
- Dấu chấm và dấu chấm than, dấu phẩy.
- Hs nêu.
- Hs viết bảng con: mái trường, rung động, trang nghiêm, thân thương, chiếc.
- Nêu cách trình bày bài.
- Hs chép vở. 
- Hs dò bài.
- Hs nhìn bảng gạch chân dưới lỗi.
- Tự chọn 6 bạn đại diện dãy lên thực hiện.
- Các dãy tiếp tục tự chọn 6 bạn đại diện dãy lên thực hiện.
- Nhận xét.
- HS l¾ng nghe vµ thùc hiÖn
SINH HO¹T
( Häc ATGTbµi 2 so¹n quyÓn riªng)
 KÝ duyÖt vµ nhËn xÐt 
........................................................................................................................................................................................................................................................................................
.............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_2_tuan_6.doc