NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN (trang 113)
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: Tận số, nỏ
- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ rừng, môi trường.
2. Kĩ năng: - Chú ý các từ ngữ: Xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ.
- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với với giọng diễn cảm.
3.Thái độ: GD HS có ý thức bảo vệ rừng và môi trường.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh hoạ chuyện trong SGK. Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học
Tuần 32 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Chào cờ Tiết 32 lớp trực tuần nhận xét Tập đọc - kể chuyện Tiết 94+ 95 Người đi săn và con vượn (trang 113) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài: Tận số, nỏ - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ rừng, môi trường. 2. Kĩ năng: - Chú ý các từ ngữ: Xách nỏ, lông xám, loang, nghiến răng, bẻ gãy nỏ. - Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung. - Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được toàn bộ câu chuyện theo lời của nhân vật. Kể tự nhiên với với giọng diễn cảm. 3.Thái độ: GD HS có ý thức bảo vệ rừng và môi trường. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ chuyện trong SGK. Bảng phụ ghi nội dung luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học 1.ổn định tổ chức: (2p) 2. KTBC: (2p)Đọc bài Bài hát trồng cây + trả lời câu hỏi (3 HS) - HS + GV nhật xét. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1. Giới thiệu bài – ghi đầu bài. Hoạt động 2. Luyện đọc. a. GV đọc toàn bài GV hướng dẫn cách đọc b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ. - HS nghe. Đọc từng câu. HS nối tiếp nhau đọc. Đọc từng đoạn trước lớp GV chia đoạn HS đọc đoạn. Hướng dẫn đọc đúng (Bảng phụ) HS giải nghĩa từ. Đọc từng đoạn trong nhóm. HS đọc theo nhóm 4. Một số HS thi đọc. HS nhận xét. Đọc cả bài. Hoạt động 3. Tìm hiểu bài: CH: Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn? CH: Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì? CH: Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm? CH: Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn làm gì? CH: Câu chuyện muốn nói điều gì với chúng ta? CH: Qua bài giúp em hiểu điều gì? Hoạt động 4. Luyện đọc lại. GV hướng dẫn đọc đoạn 2. HS nghe. nhiều HS thi đọc -> HS nhận xét. Hoạt động 5: Kể chuyện 1.GV nêu nhiệm vụ. HS nghe 2. HD kể. HS quan sát tranh, nêu vắn tắt ND từng tranh. GV nêu yêu cầu. Từng cặp HS tập kể theo tranh HS nổi tiếp nhau kể HS kể toàn bộ câu chuyện HS nhận xét. GV nhận xét ghi điểm. (2p) (29p) (10p) (7p) (15p) 4 đoạn - Một hôm người đi săn xách nỏ vào rừng .// Bác thấy một con vượn lông xám / đang ngồi ôm con trên tảng đá.// - Con thú nào không may gặp phải bác thì coi như ngày tận số. - Căm ghét trường người đi săn độc ác. - Hái lá vắt sữa vào miệng cho con. - Đứng nặng chảy cả nước mắt. - Giết hại loài vật là độc ác * ND: Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó có ý thức bảo vệ rừng, môi trường. Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng Trang 2: Bác thơ săn thấy một con Tranh 3: Vượn mẹ chết rất thảm thương. Trang 4: Bác thợ săn hối hận 4.Củng cố (2p) - Nêu lại ND bài. 5 Dặn dò. (1p) - Chuẩn bị bài sau. Toán Tiết 156 luyện tập chung(trang 165) I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Biết đặt tính và nhân, chia số có 5 chữ số với số có 1 chữ số .Biết giải toán có phép nhân chia. 2.Kĩ năng: Đặt tính, nhân chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số. 3.Thái độ: GD hs say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học : 2. KTBC: (2p) Làm BT 2+ 3 ( 2 HS ) -> HS+ GV nhận xét 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1 : Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 2 : Thực hành * Củng cố về nhân chia số có 5 chữ số cho số có 1 chữ số . Gv gọi HS nêu yêu cầu (1p) (29) Bài 1: (165) Đặt tính rồi tính Yêu cầu HS làm vào bảng con 10715 30755 5 6 07 6151 GV sửa sai cho HS 64290 25 05 0 * Củng cố về giải toán có lời văn . Bài 2: (167) GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập Bài giải Yêu cầu làm vở Tổng số chiếc bánh là: Tóm tắt 4 105 = 420 (chiếc) Có : 105 hộp Số bạn được nhận bánh là: Một hộp có : 4 bánh 420 : 2 = 210 ( bạn ) Một bạn được : 2 bánh Đáp số : 210 bạn Số bạn có bánh : .bánh ? GV gọi HS đọc bài 3 – 4 HS đọc – nhận xét GV nhận xét Bài 3: (167) GV gọi HS nêu yêu cầu bài Bài giải Yêu cầu HS làm vào VBT Chiều rộng hình chữ nhật là: Tóm tắt : 12 : 3 = 4 (cm) Chiều dài : 22cm Diện tích hình chữ nhật là: Chiều rộng : 12 4 = 48 (cm2) DT : cm2? Đ/S: 48 (cm2) GV gọi HS đọc bài 3 – 4 HS đọc và nhận xét. GV nhận xét. Củng cố về thời gian. Bài 4: (167) Gọi HS nêu yêu cầu. 2 HS nêu yêu cầu HS làm nháp – nêu kết quả + những ngày chủ nhật trong tháng là: 1, 8, 15, 22, 29. GV nhận xét. 4.Củng cố: (2p) - Nhắc lại nội dung bài 5.Dặn dò: (1p) - Chuẩn bị bài sau. Thủ công Tiết 32 làm quạt giấy tròn I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: biết cách làm quạt giấy tròn. 2.Kĩ năng: - Làm được quạt giấy tròn đúng quy trình kỹ thuật. 3.Thái độ: - HS thích làm được trò chơi. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu quạt giấy tròn. - Giấy, chỉ, kéo - Tranh quy trình. III. Các hoạt động dạy học. 2.Kiểm tra bài cũ: (2p) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài ghi bảng. Hoạt động 2: Thực hành GV mời một số hs nhắc lại các bước gấp quạt 3 - 4 hs nhắc lại Thực hành: GV tổ chức cho HS thực hành tập gấp quạt giấy hình tròn GV quan sát HD thêm cho HS (1p) (29p) Bước 1: Lấy giấy. - Cắt 2 tờ giấy TC HCN - 2 Tờ giấy cùng màu dầi 16 ô, rộng 12 ô để làm cán quạt Bước 2: Gấp dán quạt - Đặt tờ giấy HCN lên bàn , gấp các nếp gấp cách đều 1 ô theo chiều rộng - Gấp tờ giấy HCN thứ hai giống nhơ HCN thứ nhất để mặt màu 2 tờ giấy vừa gấp cùng 1 phía, bôi hồ và dán hai mép tờ giấy . Dùng chỉ buộc chặt Bước 3 : Làm cán quạt và hoàn chỉnh quạt - Lấy từng tờ giấy làm cán quạt cuộn theo cạnh 16 ô với nếp gấp rộng 1 ô cho đến hết . Bôi hồ vào mép cuối và dán lại được quạt . - Bôi hồ lên 2 mép ngoài cùng của quạt và nửa cán quạt.ần lượt dán ép hai cán quạt vào haimép ngoài cùng của quạt - Mở 2 cán quạt được 1 chiếc quạt hình tròn 4.Củng cố: (2p) GV nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần học tập và kỹ năng thực hành 5. dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 157 bài toán liên quan đến rút về đơn vị (Trang 166) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị. Củng cố về biểu thức. 2.Kĩ năng: giải được các bài toán liên quan đến rút về đơn vị 3. Thái độ: GD hs yêu toán học. II. Đồ dùng dạy- học Bảng nhóm hs làm bài tập 3. III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức: (1p) 2.Kiểm tra bài cũ: (2p) - Nêu các bước giải bài toán rút về đơn vị đã học? (2HS) HS + GV nhận xét. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài – ghi bảng. Hoạt động 2: HD giải bài toán có liên quan rút về đơn vị. * HS nắm được cách giải. GV đưa ra bài toán (sgk) 2 HS đọc bài toán. + Bài toán cho biết gì? + BT hỏi gì? + Để tính được 10l đổ được đầy mấy can trước hết phải tìm gì ? Gọi 1 HS lên bảng làm+ lớp làm nháp Tóm tắt : 35 l : 7 can 10 l : . Can ? - Bài toán trên bước nào là bước rút về đơn vị ? - So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa hai bài toán liên quan rút về đơn vị ? Vậy bài toán rút về đơn vị được giải bằng mấy bước ? Nhiều HS nhắc lại Hoạt động 2: Thực hành * Củng cố về dạng toán rút về đơn vị vừa học . GV gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS phân tích bài toán HS làm vào vở + 1 HS lên bảng Tóm tắt : 40 kg : 8 túi 15 kg : . Túi ? Gv gọi HS đọc bài , nhận xét GV nhận xét GV gọi HS nêu yêu cầu Yêu cầu HS phân tích bài toán 2 HS phân tích bài toán 1 HS lên bảng + lớp làm vào vở Tóm tắt : 24 cúc áo : 4 cái áo 42 cúc áo : . Cái áo ? Gọi HS đọc bài , nhận xét GV nhận xét Củng cố về tính giái trị của biểu thức . GV gọi HS nêu yêu cầu 2 HS nêu yêu cầu HS làm then nhóm Đại diện nhóm nêu kết quả HS nhận xét GV nhận xét (1p) (10p) (18p) - HS nêu. - Tìm số lít mật ong trong một can Bài giải Số lít mật ong trong một can là: 35 : 7 = 5 (l) Số can cần đựng 10 L mật ong là: 10 : 5 = 2 (can) Đáp số : 2 can - Bước tìm số lít trong một can - HS nêu - Giải bằng hai bước + Tìm giá trị của một phần (phép chia) + Tìm số phần bằng nhau của một giá trị (phép chia) * Bài 1: (166) Bài giải Số kg đường đựng trong một túi là: 40 : 8 = 5 (kg) Số túi cần để đựng 15 kg đường là: 15 : 5 = 3 (túi) Đáp số : 3 túi * Bài 2: (166) Bài giải Số cúc áo cần cho 1 cái áo là: 24 : 4 = 6 ( cái ) Số áo loại đỏ dùng hết 42 cúc áo là: 42 : 6 = 7 (cái áo) Đáp số : 7 cái áo * Bài 3: (166) a. đúng c. sai b. sai đ. đúng 4.Củng cố: (2p) Nêu lại ND bài ? 5. dặn dò : (1p) Chuẩn bị bài sau Chính tả : (Nghe – Viết) Tiết 63 Ngôi nhà chung (trang 115) I. Mục tiêu 1. Kiến thức: Nghe – Viết đúng chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi . Làm đúng bài tập. Điền vào chỗ trống các âm đầu l / n , v / d. 2.Kĩ năng: Nghe, viết đúng chính tả. 3.Thái độ: GD hs viết đúng, viết đẹp. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết 2 lần BT 2a. III. Các HĐ dạy học: 2.Kiểm tra bài cũ: (2p) GV đọc; rong ruổi, thong dong, gánh hàng rong (HS viết bảng) HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1. GTB : ghi đầu bài Hoạt động 2. HD nghe - viết a. HD chuẩn bị . GV đọc 1 lần Ngôi nhà chung HS nghe 2 HS đọc lại - Giúp HS nắm ND bài văn +Ngôi nhà chung của mọi dân tộc là gì ? +Những công cuộc chung mà tất cả các dân tộc phải làm là gì ? GV đọc 1 số tiếng khó HS nghe viết vào bảng con GV quan sát, sửa sai b. GV đọc bài HS nghe viết bài vào vở GV đọc bài HS dùng bút chì , đổi vở soát lỗi GV thu vở chấm điểm Hoạt động 3. HD làm bài tập GV gọi HS nêu yêu cầu 2 HS nêu yêu cầu bài tập HS làm bài cá nhân 2 HS lên bảng làm - đọc kết quả HS nhận xét GV nhận xét GV gọi HS nêu yêu cầu 2 HS nêu yêu cầu 1 vài HS đọc trước lớp 2 câu văn Từng cặp HS đọc cho nhau viết GV nhận xét (1p) (19p) (10p) - Là trái đất - Bảo vệ hoà bình, MT , đấu tranh chống đói nghèo - Trăm nước, quán riêng, sống trong, trái đất Bài 2: a) l hay n a. nương đỗ - nương ngô - lưng đèo Gùi- tấp nập - làm nương - vút lên * Bài 3 a : a) Cái lọ lục bình lóng lánh nước men nâu. b) Vinh và Vân vô vườn nhà Dương 4. Củng cố: (2p) Nêu ND bài ? 5. dặn dò: (1p) chuẩn bị bài sau Đạo đức Đoàn kết các dân tộc tuyên quang I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được tên các dân tộc đang sinh sống tại Tuyên Quang - Biết một số nét văn hóa đặc trưng của một số dân tộc ở TQ - Biết được vì sao phải đoàn kết giữa các dân tộc 2. Kỹ năng: Thực hiện đoàn kết, thân ái với các bạn th ... mưa ủ trong vườn thành màu mỡ của đất - Hạt mưa đến là nghịch rồi ào ào đi ngay. - Gió, sông, màu mỡ, trang, mặt nước bài tập 2a: a) Lào - Nam cực - Thái Lan. 4. Củng cố: (2p)Nêu lại ND bài. 5. dặn dò: (1p) Chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Tiết 32 ôn cách đặt và trả lời câu hỏi: bằng gì? Dấu chấm - dấu hai chấm(trang 117) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Tìm và nêu được tác dụng của dấu hai chấm trong đoạn văn. Điền đúng dấu chấm, dấu hai chấm vào chỗ thích hợp. Tìm các bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì ? 2.Kĩ năng: Biết dùng dấu chấm, dấu hai chấm. Đặt và trả lời câu hỏi bằng gì? 3.Thái độ: GD hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng lớp viết bài tập 1. - Bảng phụ viết BT2. III. Các hoạt động dạy học. 2. Kiểm tra bài cũ: (2p)Làm miệng BT2,3 (tuần 31). HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài - ghi đầu bài. Hoạt động 2: HD làm bài tập GV gọi HS nêu yêu cầu. 2 HS nêu yêu cầu BT. 1 HS lên bảng làm mẫu. HS trao đổi theo nhóm. Các nhóm cử HS trình bày. HS nhận xét. GV: Dấu hai chấm dùng để báo hiệu cho người đọc các câu tiếp sau là lời nói, lời kể của nhân vật hoặc lời giải thích nào đó. GV gọi HS nêu yêu cầu. 2 HS neu yêu cầu BT. 1 HS đọc đoạn văn. HS làm vào nháp. GV dán bảng lên bảng. 1 HS lên bảng làm bài. HS nhận xét GV nhận xét. GV gọi HS nêu yêu cầu. 2 HS nêu yêu cầu. HS đọc các câu cần phân tích. HS làm bài vào vở. 3 HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét. (1p) (29p) Bài tập 1: Còn hai dấu hai chấm nữa. Một dấu dùng để giải thích sự việc. Dấu còn lại dùng để dẫn lời nhân vật Tu Hú. Bài tập 2: 1. Chấm 2 + 3: Hai chấm. Bài tập3: a) Bằng gỗ xoan. b) Bằng đôi bàn tay khéo léo của mình. c) Bằng trí tuệ, mồ hôi và cả máu của mình. 4.Củng cố: (2p)Nêu tác dụng của dấu hai chấm. 5. dặn dò: (1p)Về nhà chuẩn bị bài sau Mĩ thuật 3 Tiết 32 TẬP NẶN TẠO DÁNG TẬP NẶN HOẶC Xẫ DÁN HèNH DÁNG NGƯỜI. (Trang 42) I. Mục tiờu. 1. Kiến thức: H/s nhận biết hỡnh dỏng của người đang hoạt động. 2. Kĩ năng: Biết cỏch nặn hoặc xộ dỏn hỡnh người. Nặn hoặc xộ dỏn được hỡnh dỏng người đang hoạt động. 3. Thỏi độ: Nhận biết vẻ đẹp sinh động về hỡnh dỏng của con người khi hoạt động. II. Đồ dựng dạy học. 1. Giỏo viờn. - Một số tranh, ảnh cú cỏc hỡnh dỏng người đang hoạt động. - Giấy màu, hồ dỏn, giấy A3. 2. Học sinh. - Vở tập vẽ, giấy màu, hồ dỏn. III. Cỏc hoạt động dạy và học. 1. Ổn định tổ chức. (1p) Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ. (1p) Kiểm tra đồ dựng của h/s. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trũ TG Nội dung. Hoạt động 1: Giới thiệu bài GV: Giới thiệu nội dung bài học mới. HS: Lắng nghe và nhận biết. Hoạt động 2: Quan sỏt, nhận xột. GV: Giới thiệu hỡnh ảnh về cỏc hoạt động của con người và đặt cõu hỏi: +CH: Cỏc nhận vật đang làm gỡ ? +CH: Cỏc động tỏc của từng người như thế nào ? HS: Quan sỏt và nhận xột về dỏng hoạt động của con người. GV: Yờu cầu 1-2 h/s làm mẫu một số động tỏc cho h/s quan sỏt . HS: 1 - 2 h/s lờn làm mẫu cho cả lớp quan sỏt. Hoạt động 3: Cỏch xộ dỏn hỡnh dỏng người. GV: Dựng giấy màu đó chuẩn bị và xộ dỏn cho h/s quan sỏt đồng thời hướng dẫn h/s cỏch xộ dỏn. HS: Quan sỏt GV thao tỏc và nhận biết cỏch xộ dỏn hỡnh hỡnh dỏng người. GV: Lưu ý h/s mộp giấy khụng cần sắc, nhọn, để giấy tự nhiờn theo đường đó xộ cho bài xộ dỏn sinh động. Hoạt động 4: Thực hành. GV: Chia lớp thành 3 nhúm và yờu cầu cỏc nhúm xộ dỏn hỡnh dỏng người theo ý thớch và sắp xếp thành một đề tài. HS: Làm bài thực hành theo nhúm. GV: Quan sỏt cỏc nhúm làm bài và gợi ý h/s xộ dỏn thờm cỏc h/ả khỏc như: cõy, nhà,... hướng dẫn để h/s hoàn thành bài vẽ. Hoạt đụng 5: Nhận xột, đỏnh giỏ. GV: Yờu cầu cỏc nhúm trưng bày sản phẩm và gợi ý h/s quan sỏt, nhận xột cỏc bài xộ dỏn về: + Hỡnh dỏng người. + Cỏch sắp xếp cỏc hỡnh xộ dỏn. HS: Quan sỏt và nhận xột bài xộ dỏn của cỏc nhúm. GV: Nhận xột bổ sung và khen ngợi những nhúm cú bài xộ dỏn đẹp và sỏng tạo. (1p) (5p) (5p) (17p) (3p) + Đi, đứng, chạy, ngối,.... + Mỗi người một hoạt động, cỏc dỏng hoạt động phong phỳ và phự hợp với hoạt động của người đú. - Cỏch xộ dỏn hỡnh dỏng người. + Chọn giấy màu cho cỏc bộ phận. + Xộ dỏn cỏc bộ phận. + Xộ dỏn cỏc h/ả khỏc. + Sắp xếp cỏc hỡnh đó xộ dỏn lờn giấy nền, điều chỉnh cho phự hợp với cỏc dỏng hoạt động. + Dỏn hỡnh, khụng để hỡnh xờ dịch như đó xếp. - Xộ dỏn 3-4 hỡnh dỏng người khỏc nhau và tạo thành một đề tài theo ý thớch. 4. Củng cố (1p) -GV: Hệ thống nội dung bài và nhấn mạnh: Qua bài học giỳp h/s nhận thấy vẻ đẹp sinh động của hỡnh dỏng người khi hgoạt động. 5. Dặn dũ (1p)- Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi và chuẩn bị cho bài học sau. Thứ sáu ngày 29 tháng 4 năm 2011 Toán Tiết 160 luyện tập chung(trang 168) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết tính giá trị của biểu thức số. Biết giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. 2.Kĩ năng: tính giá trị của biểu thức số, giải bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. 3.Thái độ: GD hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. Bảng nhóm III.Các hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: (2p)Làm BT 1 (2HS) HS + GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 2: Thực hành. Củng cố tính giá trị của biểu thức. GV gọi HS nêu yêu cầu. Yêu cầu làm bảng con. GV sửa sai. Củng cố về bài toán rút về đơn vị. GV gọi HS nêu yêu cầu. 2 HS nêu yêu cầu. 2 HS phân tích bài toán. Yêu cầu làm vào vở. Tóm tắt 5 tiết : 1 tuần 175 tiết : tuần? GV gọi HS đọc bài , nhận xét. GV nhận xét. GV gọi HS nêu yêu cầu. 2 HS nêu yêu cầu. 2 HS phân tích bài. Yêu cầu làm vào vở. Tóm tắt 3 người : 175.00đ 2 người : đồng? Củng cố về tính chu vi hình vuông. GV gọi HS nêu yêu cầu. Yêu cầu làm vở. Tóm tắt Chu vi: 2dm 4cm DT: ..cm2? GV gọi HS đọc bài, nhận xét. GV nhận xét. (1p) (28p) * Bài 1: (trang 168) (13829 + 20718) x 2 = 34547 x 2 = 69094 (20354 - 9638) x 4 = 10716 x 4 = 42864 * Bài 2: (trang 168) Bài giải Số tuần lễ Hường học trong năm học là: 175 : 5 = 35 (tuần) Đ/S: 35 tuần * Bài 3: (trang 168) Bài giải Số tiền mỗi người nhận được là 75000 : 3 = 2500 (đồng) số tiền 2 người nhận được là. 2500 x 2 = 50000 (đồng) Đ/S: 50000 đồng. * Bài 4: (trang 168) Bài giải Đổi 2 dm 4cm = 24 cm cạnh của HV dài là: 24 : 4 = 6 (cm) Diện tích của hình vuông là. 6 x 6 = 36 (cm2) Đ/S: 36 cm2. 4. Củng cố: (2p)- Nêu lại ND bài. 5.dặn dò: (1p) - chuẩn bị bài sau. Tập làm văn Tiêt 32 Nói, viết về bảo vệ môi trường (trang 120) I. Mục tiêu. 1.Kiến thức: Biết kể lại một việc làm tốt để bảo vệ môi trường dựa theo gợi ý. Viết được một đoạn văn ngắn (7 câu) kể lại việc làm trên. 2. Kĩ năng: Bài viết hợp lý, diễn đạt rõ ràng. 3.Thái độ: GD hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh ảnh về bảo vệ môi trường. - Bảng lớp viết gợi ý. III. Hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức: (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài – ghi bảng. Hoạt động 2: HD làm bài. GV gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý. HS nêu yêu cầu. 1 HS đọc gợi ý. GV giới thiệu về một số tranh ảnh về bảo vệ môi trường. HS quan sát. HS nói tên đề tài mình chọn kể. HS kể theo nhóm 3. GV gọi HS đọc bài. Vài HS thi đọc - HS nhận xét. GV nhận xét. GV gọi HS nêu yêu cầu. 2 HS nêu yêu cầu. HS ghi lại lời kể ở BT1 thành một đoạn văn (làm vào vở) 1 số HS đọc bài viết. HS nhận xét - bình chọn. GV nhận xét. GV thu vở chấm điểm. (1p) (30p) Bài 1: Kể lại một việc tốt em đã làm để góp phần bảo vệ môi trường Gợi ý: (SGK) Bài 2: VD: Một hôm trên đường đi học em gặp 2 bạn đang bám vào một cành cây đánh đu. vì hai bạn nặng lên cành cây xã xuống như sắp gẫy. Em thấy thế liền nói: Các bạn đừng làm thế gẫy cành cây mất 4. Củng cố: (2p) - Nêu lại ND bài 5. Dặn dò: (1p) - Về nhà học bài .Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên xã hội Tiết 64 Năm, tháng và mùa(trang 122) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Biết được thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. - Một năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng - Một năm thường có bốn mùa. 2.Kĩ năng: Thực hiện được thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm. 3. Thái độ: GD hs yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy- học: - Các hình trong SGK. - Quyển lịch III. Các hoạt động dạy- học: 2. Kiểm tra bài cũ: (2p) Tại sao có hiện tượng ngày và đêm? 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài – ghi bảng Hoạt động 2: Thảo luận nhóm. B1: GV nêu yêu cầu và câu hỏi thảo luận. HS quan sát lịch, thảo luận theo câu hỏi. +Một năm thường có bao nhiêu ngày? bao nhiêu tháng? +Số ngày trong các tháng có bằng nhau không? .. HS quan sát hình 1 trong SGK - Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận. GV: Để TĐ chuyển động 1 vòng quanh MT là 1 năm. Hoạt động 3: Làm việc với SGK theo cặp. B1: GV nêu yêu cầu. 2 HS quan sát H2 trong SGK và hỏi đáp theo câu hỏi gợi ý. B2: GV gọi HS trả lời. 1 số HS trả lời trước lớp HS nhận xét. Hoạt động 4: Chơi trò chơi Xuân, hạ, thu, đông: B1: GV hỏi + Khi mùa xuân em thấy thế nào? + Khi mùa hạ em thấy thế nào? + Khi mùa thu em thấy thế nào? + Khi mùa đông em thấy thế nào? B2 GV hướng dẫn cách chơi trò chơi. HS chơi trò chơi. GV nhận xét. (1p) (10p) (10p) (9p) - Biết thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là một năm, 1 năm có 365 ngày. * KL: Để TĐ chuyển động được 1 vòng quanh MT là 1 năm. 1 năm thường có 365 ngày và chia thành 12 tháng. Biết 1 năm thường có 4 mùa * KL: Có một số nơi trên TĐ, 1 năm có 4 mùa : Xuân, hạ, thu, đông. Các mùa ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu trái ngược nhau. biết đặc điểm khí hậu 4 mùa. + ấm áp. + Nóng nực. + mát mẻ. + Lạnh, rét. 4.Củng cố: (2p) Nhắc lại nội dung bài 5.dặn dò: (1p) Về nhà chuẩn bị bài sau. Sinh hoạt Kiểm điểm hoạt động trong tuần. Nhận xét ưu,khuyết điểm trong tuần Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần sau. Nội dung 1. Giáo viên chủ nhiệm đánh giá nhận xét chung về các mặt đạo đức, học tập, thể dục về sinh: - Nêu những ưu điểm và những tồn tại cần khắc phục như: Việc thực hiện nề nếp, học tập chuyên cần, vệ sinh trường lớp - Tuyên dương tên cụ thể những HS có thành tích, nêu tên những HS mắc khuyết điểm - cần sửa chữa. 2. Đề ra phương hướng tuần sau. * Tự rút kinh nghiệm sau tuần dạy.
Tài liệu đính kèm: