Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 (Chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 (Chuẩn kiến thức)

CHÚ ĐẤT NUNG

I. Mục tiêu:

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một ssố từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( Chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).

- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. ( TL được các câu hỏi trong SGK)

II. Đồ dùng dạy học:

Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .

Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135.

III. Hoạt động trên lớp:

1. KTBC:

-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài

" Văn hay chữ tốt " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.

-Gọi 1 HS đọc toàn bài.

- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?

-Nhận xét và cho điểm HS .

 

doc 27 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 14 (Chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
Ngày soạn: 28 / 11 / 2009
Ngày giảng: 1 / 12 / 2009
TIẾT 1:TẬP ĐỌC
CHÚ ĐẤT NUNG
I. Mục tiêu: 
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một ssố từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( Chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
- Hiểu nội dung: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. ( TL được các câu hỏi trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học: 
Bảng phụ ghi sẵn các đoạn văn cần luyện đọc .
Tranh ảnh, vẽ minh hoạ sách giáo khoa trang 135.
III. Hoạt động trên lớp:	
1. KTBC:
-Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài 
" Văn hay chữ tốt " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có)
-Chú ý các câu văn :
+Chắt còn một thứ đồ chơi nữa đó là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu .
- Chú bé đất nung ngạc nhiên hỏi lại :
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc :
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Cu Chắt có những đồ chơi nào ?
- Những đồ chơi của Cu Chắt có gì khác nhau?
- Những đồ chơi của Cu Chắt rất khác nhau : Một bên là chàng kị sĩ bảnh bao , hào hoa , cưỡi ngựa tía , dây vàng với nàng công chúa xinh đẹp ngồi trên lầu son và một bên là một chú bé bằng đất sét rất mộc mạc giống hình người . Nhưng mỗi đồ chơi của chú bé đều có một câu chuyện riêng đấy .
- Đoạn 1 trong bài cho em biết điều gì ? 
-Ghi ý chính đoạn 1.
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+Các đồ chơi của Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ?
- Nội dung chính của đoạn 2 là gì ?
-Ghi bảng ý chính đoạn 2 .
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3 , trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi.
 Vì sao chú Đất lại ra đi ?
- Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì ? 
- Ông Hòn Rấm nói gì khi chú lùi lại ?
+ Vì sao chú Đất quyết định trở thành Đất Nung ?
- Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng ? Vì sao ?
- Chi tiết " nung trong lửa " tượng trưng cho điều gì ?
-Ý chính của đoạn cuối bài là gì?
-Ghi ý chính đoạn 3.
+Em hãy nêu nội dung chính của câu truyện?
-Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-yêu cầu 4 HS đọc câu chuyện theo vai ( người dẫn chuyện , chú bé Đất , chàng kị sĩ , ông Hòn Rấm ) 
- Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai .
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc theo vai từng đoạn văn và cả bài văn .
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
3. Củng cố – dặn dò:
-Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì?
-Em học được điều gì qua cậu bé Đất nung ?
-Dặn HS về nhà học bài.	
-------------------------------
TIẾT 2: TOÁN 
MỘT TỔNG CHIA CHO MỘT SỐ
I.Mục tiêu :
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
- HS làm bài 1, 2.
II.Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ viết sẵn nội dung bài 1 
III.Hoạt động trên lớp:
1.Ổn định :
2.KTBC :
-GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác.
 -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 
3.Bài mới :
 a) Giới thiệu bài 
 b) So sánh giá trị của biểu thức 
 -Ghi lên bảng hai biểu thức: 
 ( 35 + 21 ) :7 và 35 :7 + 21 :7 
 -Yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên 
 -Giá trị của hai biểu thức ( 35 + 21 ) :7 và 
35 : 7 + 21 : 7 như thế nào so với nhau ?
 -Vậy ta có thể viết : 
 ( 35 + 21 ) : 7 = 35 :7 + 21 : 7 
 c) Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số 
 -GV nêu câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên 
 +Biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 có dạng như thế 
nào ? 
 + Hãy nhận xét về dạng của biểu thức.
 35 : 7 + 21 :7 ? 
 + Nêu từng thương trong biểu thức này. 
 + 35 và 21 là gì trong biểu thức (35 + 21 ) : 7
 + Còn 7 là gì trong biểu thức ( 35 + 21 ) : 7 ? 
_ Vì ( 35 + 21) :7 và 35 : 7 + 21 :7 nên ta nói: khi thực hiện chia một tổng cho một sôù , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia, ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau 
 d) Luyện tập , thực hành 
 Bài 1
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
 -GV ghi lên bảng biểu thức : 
 ( 15 + 35 ) : 5 
 -Vậy em hãy nêu cách tính biểu thức trên. 
 -Ghi lên bảng biểu thức : 12 : 4 + 20 : 4 
 -Các em hãy tìm hiểu cách làm và làm bài theo mẫu. 
 -Theo em vì sao có thể viết là :
12 : 4 + 20 : 4 = ( 12 + 20 ) : 4 
 -GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài sau đó nhận xét và cho điểm HS 
 Bài 2 
 -GV viết lên bảng biểu thức :
 ( 35 – 21 ) : 7 
 -Các em hãy thực hiện tính giá trị của biểu thức theo hai cách. 
 -Yêu cầu hai HS vừa lên bảng nêu cách làm của mình. 
 -Như vậy khi có một hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm như thế nào ? 
 -GV giới thiệu: Đó là tính chất một hiệu chia cho một số .
 -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
4.Củng cố, dặn dò :
 - Nhận xét tiết học. 
 -Dặn dò HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêmvà chuẩn bị bài sau. 	
-------------------------------
TIẾT 3: CHÍNH TẢ:
CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I. Mục tiêu: 
- Nghe viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài văn ngắn.
- Làm đúng bài tập 2a, b; bài tập 3 a, b; 
II. Đồ dùng dạy học: 
Bài tập 2a, 2b viết sẵn 2 lần trên bảng lớp .
III. Hoạt động trên lớp:	
1. KTBC:
-Gọi HS lên bảng đọc cho 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào vở nháp.
+PB: lỏng lẻo , nóng nảy , lung linh , nôn nao , nóng nực 
+PN: Tiềm năng , phim truyện , hiểm nghèo , huyền ảo , chơi chuyền , cái liềm ....
-Nhận xét về chữ viết trên bảng và vở.
2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn viết chính tả:
 * Trao đổi về nội dung đoạn văn:
-Gọi HS đọc đoạn văn.
-Hỏi: +Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê chiếc áo đẹp như thế nào ? 
+ Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào ? 
 * Hướng dẫn viết chữ khó:
-Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết.
 * Nghe viết chính tả:
 * Soát lỗi chấm bài:
 c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
 Bài 2:
a/ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-Yêu cầu HS hai dãy lên bảng tiếp sức . 
- Mỗi học sinh chỉ điền một từ .
-Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các nhóm khác chưa có.
-Nhận xét và kết luận lời giải đúng.
- HS đọc các câu văn vừa hoàn chỉnh .
 Bài 3:
a/. –Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
-hát giấy và bút dạ cho các nhóm 
- Yêu cầu học sinh làm việc trong nhóm 
- Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng .
- Gọi học sinh nhận xét bổ sung 
-Gọi HS đọc lại các từ vừa tìm được .
-Gọi HS nhận xét và kết luận từ đúng.
b/. Tiến hành tương tự phần a
3. Củng cố – dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà viết lại các tính từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau.	
-------------------------------
TIẾT 4: KHOA HỌC:
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC
I/ Mục tiêu:
- Nêu được một số cách làm sạch nước:lọc, khử trùng, đun sôi,.
- Biết đun sôi nước trước khi uống.
- Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Các hình minh hoạ trang 56, 57 / SGK
 -HS( GV) chuẩn bị theo nhóm các dụng cụ thực hành: Nước đục, hai chai nhựa trong giống nhau, giấy lọc, cát, than bột.
 -Phiếu học tập cá nhân.
III/ Hoạt động dạy- học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
 1) Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nước ?
 2) Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì đối với sức khỏe của con người ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: Các cách làm sạch nước thông thường.
 Mục tiêu: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách.
 Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS hoạt động cả lớp.
 -Hỏi:
 1) Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng những cách nào để làm sạch nước ?
 2) Những cách làm như vậy đem lại hiệu quả như thế nào ?
 * Kết luận:
 * Hoạt động 2: Tác dụng của lọc nước. 
Mục tiêu: HS biết được hiệu quả của việc lọc nước.
Cách tiến hành:
 -GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với các dụng cụ đã chuẩn bị theo nhóm GV làm thí nghiệm yêu cầu HS qua sát hiện tượng, thảo luận và trả lời câu hỏi sau:
 1) Em có nhận xét gì về nước trước và sau khi lọc ?
 2) Nước sau khi lọc đã uống được chưa ? Vì sao ?
 -GV nhận xét, tuyên dương câu trả lời của các nhóm.
 -Hỏi: 
 1) Khi tiến hành lọc nước đơn giản chúng ta cần có những gì ?
 2) Than bột có tác dụng gì ?
 3) Vậy cát hay sỏi có tác dụng gì ?
 -GV vừa giảng bài vừa chỉ vào hình minh hoạ 
 -Yêu cầu 2 đến 3 HS lên bảng mô tả lại dây chuyền sản xuất và cung cấp nước của nhà máy.
 * Kết luận:
 * Hoạt động 3: Sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống. 
Mục tiêu: Biết được vì sao chúng ta phải đun sôi nước trước khi uống.
Cách tiến hành:
 -Hỏi: Nước đã làm sạch bằng cách lọc đơn giản hay do nhà máy sản xuất đã uống ngay đươ ... cảm , sự gắn bó thân thiết của người với đồ vật đó hay ích lợi của đồ vật đó .
- Các phần mở bài , kết bài đó giống với những cách mở bài , kết bài nào đã học ? 
+ Mở bài trực tiếp là như thế nào ? 
- Thế nào là kết bài mở rộng ?
+ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào ? 
* GV giảng : Trong khi miêu tả cái cối tác giả đã dùng những hình ảnh so sánh , nhân hoá thật sinh động : chật như nêm cối , cái cối bằng tre mà cứng như đanh , cái tai tỉnh táo để nghe ngóng , cái cối xay , cái võng đay , cái chiếu manh , cái mâm gỗ , cái giỏ cua , cái chạn bát , giường nứa , ... tất cả , tất cả chúng nó đều cất tiếng nói ... Tác giả đã quan sát cái cối tre thật tỉ mỉ , tinh tế bằng nhiều giác quan . Nhờ sự quan sát thật tỉ mỉ , tinh tế ấy với cách sử dụng rất linh hoạt các biện pháp tu từ so sánh nhân hoá trong bài làm cho bài văn miêu tả cái cối xay gạo chân thực mà sinh động .
Bài 2 : 
- Yêu cầu HS đọc đề bài .
- Khi tả một đồ vật ta cần chú ý điều gì ?
- Muốn tả đồ vật thật tỉ mỉ , tinh tế ta phải tả bao quát toàn bộ đồ vật , rồi tả những bộ phận có đặc diểm nổi bật , không nên tả hết mọi chi tiết , mọi bộ phận vì như vậy sẽ lan man , dài dòng .
2.3 Ghi nhớ : 
- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ .
2.4 Luyện tập :
- Gọi học sinh đọc nội dung bài .
- Yêu cầu HS trao đổi trong nhóm và trả lời câu hỏi .
- Câu văn nào tả bao quát cái trống ?
- Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
- Những từ ngữ tả hình dáng , âm thanh của cái trống .
* Hình dáng : Tròn như cái chum , mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chăn chặn , nở ở giữa , khum nhỏ lại ở hai đầu , ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn cạp nong , nom rất hùng dũng , hai đầu bịt kín bằng da trâu thuộc kĩ căng rất phẳng .
- Âm thanh : tiếng trống ồm ồm giục giã " Tùng ! Tùng ! Tùng ! " giục trẻ rảo bước tới trường , / trống " cầm càng " theo nhịp " Cắc , tùng ! Cắc tùng ! " để học sinh tập thể giục/ trống xả hơi một hồi dài là lúc học sinh được nghỉ .
- Yêu cầu HS viết thêm mở bài , kết bài cho toàn thân bài trên .
- Nhắc HS có thể mở bài theo kiểu gián tiếp hoặc trực tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng . Khi viết cần chú ý để các đoạn văn có ý liên kết với nhau .
- Gọi HS trình bày bài làm . 
- GV - Nhận xét , sửa lỗi dùng từ , diễn đạt cho từng học sinh và cho điểm các em viết hay 
 * Củng cố – dặn dò:
- Hỏi : Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà tập ghi lại đoạn mở bài và kết bài .
-Dặn HS chuẩn bị bài sau	
--------------------------------
TIÕt 2: To¸n:	
Chia mét tÝch cho mét sè
I.Mơc tiªu:
- Thực hiện được phép chia một tích cho một số.
- HS làm bài 1, 2.
II.C¸c ho¹t ®éng d¹y- häc:
1.Bµi cị:
1- TÝnh vµ so s¸nh gi¸ trÞ cđa ba biĨu thøc :
(9x15):3	9x(15:3)	(9:3)x15
=135:3	 =9x5	=3x15
=45	=45	=45
- HS nhËn xÐt ,rĩt ra kÕt luËn :3 gi¸ trÞ ®ã b»ng nhau 
- C¸ch nµo lµm nhanh ?
2. Bài mới:
- TÝnh vµ so s¸nh gi¸ trÞ cđa hai biĨu thøc (tr­êng hỵp cã mét thõa sè kh«ng chia hÕt cho sè kia)
(7x15):3 	vµ 	7x(15:3)
=105:3	 =7x5
=35	=35
- HSKL :Hai gi¸ trÞ sè b»ng nhau 
- GV nªu c©u hái :V× sao ta kh«ng tÝnh (7:3)x15 (v× 7 kh«ng chia hÕt cho 3)
- C¸ch lµm nµo nhanh h¬n
- V× 15 chia hÕt cho 3 nªn cã thĨ lÊy 15 chia cho 3 råi nh©n kÕt qu¶ víi 7
- Tõ hai vÝ dơ trªn GVHD,HS kªt luËn nh­ SGK
(GV nhÊn m¹nh ®iỊu kiƯn chia hÕt cđa thõa sè cho sè kia)
* Thùc hµnh:
Bµi 1:HS ®äc yªu cÇu ®Ị bµi
a) ( 8x23):4
- Líp lµm vµo vë nh¸p 
- Gäi 1 em tr×nh bµy c¸ch 1,mét em tr×nh bµy c¸ch 2
- ?Cã c¸ch 3 kh«ng?V× sao?
b) (15x24):6
- HS lµm vµo vë 
- GV chÊm mét sè em
- Gäi mét sè em nªu c¸ch lµm ,c¸c em kh¸c ®èi chiÕu bµi 
Bµi 2: 
- HS ®äc yªu cÇu 
- HS lµm b¶ng con
3. Cđng cè- dỈn dß:
?HS nh¾c l¹i c¸ch chia mét tÝch hai thõa sè cho mét sè 
- NhËn xÐt giê häc 
---------------------------------
TIẾT 3: ĐỊA LÍ 
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯÒI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ .
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ:
+ Trồng lúa, và vựa lúa lớn thứ hai của cả nước.
+ Trồng nhiều ngô, khoai, cây ăn quả, rau xứ lạnh, nuôi nhiều lợn và gia cầm.
- Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội: tháng lạnh, tháng 1, 2, 3 nhiệt độ dưới 200C, từ đó biết đồng bằng Bắc Bộ có mùa đông lạnh.
- HS khá, giỏi: 
+ Giải thích vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở đồng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của cả nước): đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có kinh nghiệm trồng lúa.
+ Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
II.Chuẩn bị :
 -BĐ nông nghiệp VN.
 -Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở ĐB Bắc Bộ (GV và HS sưu tầm ) .
III.Hoạt động dạy học :	
1.Ổn định:
2.KTBC :
 -Hãy kể về nhà ở và làng xóm của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ .
 -Lễ hội ở ĐB Bắc Bộ được tổ chức vào thời gian nào ?Để làm gì ?
 -Kể tên những lễ hội nổi tiếng ở ĐB Bắc Bộ mà em biết .
 GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới :
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Phát triển bài :
 1/.Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước :
 *Hoạt động cá nhân :
 -HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của mình trả lời các câu hỏi sau :
 +Đồng bằng Bắc bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?
 +Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo. Từ đó, em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ?
 -GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa nước; về một số công việc trong quá trình sản xuất lúa gạo để HS hiểu rõ nguyên nhân giúp cho ĐB Bắc Bộ trồng được nhiều lúa gạo; sự vất vả của người nông dân trong việc sản xuất ra lúa gạo .
 *Hoạt động cả lớp :
 -GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng , vật nuôi khác của ĐB Bắc Bộ .
 -GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt. (do có sẵn nguồn thức ăn là lúa gạo và các sản phẩm phụ của lúa gạo là ngô, khoai) .
 2/.Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
 *Họat động theo nhóm:
 -GV cho HS dựa vào SGK, thảo luận theo gợi ý sau :
 +Mùa đông của ĐB Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào ?
 +Quan sát bảng số liệu và trả lời câu hỏi :Hà Nội có mấy tháng nhiệt độ dưới 200c ?Đó là những tháng nào ?
 +Nhiệt độ thấp vào mùa đông có thuận lợi và khó khăn gì cho sản xuất nông nghiệp ?
+Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở ĐB Bắc Bộ .
 -GV gợi ý: hãy nhớ lại xem Đà Lạt có những loại rau xứ lạnh nào? Các loại rau đó có được trồng ở Đ B Bắc Bộ không ?
 -GV nhận xét và giải thích thêm ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của ĐB Bắc Bộ .
4.Củng cố, dặn dò:
 -GV cho 3 HS đọc bài trong khung .
 -Kể tên một số cây trồng vật nuôi chính ở ĐB Bắc Bộ .
 -Vì sao lúa gạo được trồng nhiều ở ĐB Bắc Bộ ?
 -Kể tên một số loại rau được trồng ở xứ lạnh.
 -Về nhà học bài và chuẩn bị bài tiếp theo .
 -Nhận xét tiết học .	
---------------------------------
TIẾT 4: THỂ DỤC
BÀI 28
I. Mục tiêu :
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập . đảm bảo an toàn tập luyện.
Phương tiện: Chuẩn bị còi, phấn để kẻ sân phục vụ trò chơi.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:	
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp , ổn định: Điểm danh sĩ số
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động : HS đứng tại chỗ hát, vỗ tay. 
 +Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Trò chơi: “ Trò chơi chim về tổ”.
2. Phần cơ bản:
 a) Trò chơi : “Đua ngựa”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích lại cách chơi và phổ biến lại luật chơi .
 -GV điều khiển tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình thức thưởng phạt với đội thua cuộc. 
 -GV quan sát, nhận xét và tuyên bố kết quả, biểu dương những HS chơi nhiệt tình chủ động thực hiện đúng yêu cầu trò chơi 
 b) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn toàn bài thể dục phát triển chung 
 +Lần 1: GV điều khiển hô nhịp cho HS tập 
 +Lần 2 : Cán sự vừa hô nhịp, vừa tập cùng với cả lớp.
 +Lần 3: Cán sự hô nhịp, không làm mẫu cho HS tập.
* Chú ý: Sau mỗi lần tập, GV nhận xét để tuyên dương những HS tập tốt và động viên những HS tập chưa tốt rồi mới cho tập lần tiếp theo. 
 -Kiểm tra thử : GV gọi lần lượt từng nhóm (Mỗi nhóm 3 – 5 em) lên tập bài thể dục phát triển chung, cán sự hoặc 1 trong 3 em đó hô nhịp. 
 Sau lần kiểm tra thử, GV có nhận xét ưu khuyết điểm của từng HS trong lớp. 
 -GV điều khiển hô nhịp cho cả lớp tập lại bài thể dục phát triển chung để củng cố .
3. Phần kết thúc: 
 -GV cho HS đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. 
 -Giao bài tập về nhà: Ôn bài thể dục phát triển chung. 
 -GV hô giải tán. 	
-----------------------------------
TIẾT 5: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOẠT ĐỘI
 I. Mục tiêu:
 - Đánh giá tình hình học tập, lao động tuần qua.
 -Tập ca múa hát tập thể.
 -Nêu kế hoạch của tuần tới.
 II. Lên lớp:
 1. Lớp trưởng đánh giá nhận xét:	
 -Học sinh cĩ ý kiến.
 -Giáo viên nhận xét chung và nhắc nhở các em.
 -Nêu những việc cần làm trong tuần tới.
 2. Tổ chức ca múa hát tập thể:
 -Tập múa bài: Trái đất này và ơn lại bài múa Em yêu hịa bình.
 -Tổ chức trị chơi: Bỏ khăn.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 14.doc