Bài 1: Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng để làm gì. Cuối mỗi câu có dấu gì?
Bu- ra- ti- nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng
-To óc- ti- la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu ?
* Bài 2: Ba câu sau đây cũng là câu kể. Theo em, chúng được dùng để làm gì ?
Ba- ra- ta uống rượu đã say.
Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:
- Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này.
* Bài 3: Đặt câu kể theo các gợi ý sau:
a) Kể các việc em làm hằng ngày sau khi đi học về.
b) Tả chiếc bút em đang dùng.
c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn.
d) Nói lên niềm viu của em khi nhận điểm tốt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Chữa bài
- Dặn học bài, chuẩn bị bài sau.
TUẦN 17 Thứ hai ngày 21 tháng 12 năm 2009 Ngày soạn: 19 / 12 / 2009 Ngày giảng: 21 / 12 / 2009 BU ỔI CHIỀU TIẾT 1: TIẾNG VIỆT BÀI TẬP I. Mục tiêu: - HS đọc bài : Rất nhiều mặt trăng - Luyện đọc diễn cảm - HS làm bài tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 3 HS đọc nối tiếp bài : Rát nhièu mặt trăng - Trả lồ câu hỏi do GV nêu. 2. Bài mới: a) Đọc: HS đọc bài; Rất nhiều mặt trăng - HS đọc cá nhân - Luyện đọc diễn cảm - Tuyên dương những HS đọc tốt b) Bài tập: Chọn những từ viết đúng chính tả trong ngoặc đơn, điền vào chỗ trống để hoàn chỉnh các câu văn sau: Chàng hiệp sĩ gỗ đang ôm.mộngngười, bỗng thấy.hiện một bà già. Bà ta cầm cái quạt giấy chemặtđảo mắt nhìn quanh, rồi.tiếng khàn khàn hỏi: - Còn ai thức không đấy ? - Có tôi đây ! – Chàng hiệp sĩ.tiếng. Thế là, bà già..chàng ra khỏi cací đinh sắt, cầm chiếc quạt phẩy nhẹ ba cái. Tức thì hai con mắt của chàng bắt đầu đảo qua đảo lại, môi chàng mấp máy, chân tay cựa quậy. Bà già đặt chàng xuống.. Chàng.đảo trên đôi chân run rẩy rồi rùng mình, thở một tiếng.dài, biến thành một người bằng xương bằng thịt. Bà già.tay chàng hiệp sĩ, dắt đi theo. ( giấc / giất ; làm / nàm ;xuất / xuấc ; lửa / nửa ; lất láo / lấc láo / nấc / náo ; cấc / cất ; lên / nên ; nhấc / nhất ; đấc / đất ; lảo / nảo ; thậc / thật ; lắm / nắm ) 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn học bài. Chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học -------------------------------------- TIẾT 2: TIẾNG VIỆT BÀI TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS hiểu tác dụng của câu kể - HS vận dụng để làm bài tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: KT vở bài tập 2. Bài mới: * Bài 1: Câu in đậm trong đoạn văn sau đây được dùng để làm gì. Cuối mỗi câu có dấu gì? Bu- ra- ti- nô là một chú bé bằng gỗ. Chú có cái mũi rất dài. Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng -To óc- ti- la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu. Nhưng kho báu ấy ở đâu ? * Bài 2: Ba câu sau đây cũng là câu kể. Theo em, chúng được dùng để làm gì ? Ba- ra- ta uống rượu đã say. Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói: - Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sưởi này. * Bài 3: Đặt câu kể theo các gợi ý sau: a) Kể các việc em làm hằng ngày sau khi đi học về. b) Tả chiếc bút em đang dùng. c) Trình bày ý kiến của em về tình bạn. d) Nói lên niềm viu của em khi nhận điểm tốt. 3. Củng cố, dặn dò: - Chữa bài - Dặn học bài, chuẩn bị bài sau. ---------------------------------- TIẾT 3: TOÁN BÀI TẬP I. Mục tiêu: - HS thực hiện được phép chia cho số có hai chữ số, ba chữ số. - HS làm bài tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: Đặt tính rồi tính: 69104 : 56 60116 : 28 32570 : 24 2. Bài mới: * Bài 1: Đặt tính rồi tính 109408 : 526 810866 : 238 656565 : 319 * Bài 2: Đặt tính rồi tính: 78965 : 24 273654 : 36 872639 : 45 * Bài 3: Tìm y a) 517 x y = 151481 b) 195906 : y = 634 * Bài 4: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng: 13660 : 130 = ? A. 13660 : 130 = 15 ( dư 1) B. 13660 : 130 =15 ( dư 10) C. 13660 : 130 = 105 ( dư 1) D. 13660 : 130 = 105 ( dư 10) 3. Củng cố, dặn dò: - Chữa bài, dặn học bài - Chuẩn bị bài sau. -------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009 Ngày soạn: 20 / 12 / 2009 Ngày giảng: 22 / 12 / 2009 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I.Mục tiêu : - Thực hiện được phép nhân, phép chia. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ - HS làm bài 1: + Bảng 1 ( 3 cột đầu) + Bảng 2 ( 3 cột đầu) - Bài 4 ( a, b) II.Đồ dùng dạy học : Phiếu học tập III.Hoạt động dạy học : 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Luyện tập , thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, tính chia ? -Yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số , tích chưa biết trong phép nhân, tìm số chia, số bị chia hoặc thương chưa biết trong phép chia. -Yêu cầu HS làm bài . Thừa số 27 23 23 Thừa số 23 27 27 Tích 621 621 621 Số bị chia 66178 66178 66178 Số chia 203 203 326 Thương 326 326 203 -Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng . -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 4 -GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91 / SGK. -Biểu đồ cho biết điều gì ? -Đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần. -Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài . -Nhận xét và cho điểm HS. 4.Củng cố, dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Dặn dò HS về nhà ôn tập lại các dạng toán đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối học kì I. - ----------------------------------- TIẾT 3: KỂ CHUYỆN MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ I. Mục tiêu: -Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rõ ý chính, đúng diễn biến. - Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ trang 167 SGK ( phóng to ) . III. Hoạt động trên lớp: 1. KTBC: -Gọi 2 HS kể lại câu chuyện liên quan đến những đồ chơi của em hoặc của bạn . -Gọi 1 HS nhận xét bạn kể . -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Thế giới xung quanh ta có rất nhiều điều thú vị . Hãy thử một lần khám phá các em sẽ thấy ham thích ngay . Câu chuyện " Một phát minh nho nhỏ " mà các em nghe kể hôm nay kể về tính ham quan sát , tìm tòi , khám phá những quy luật trong giới tự nhiên của nhà bác học người Đức khi còn nhỏ . Bà tên là Ma - ri - a Gô - e - bớt - may - ơ ( sinh năm 1906 , mất năm 1972 ) 2.2. Hướng dẫn kể chuyện;. a/ GV kể chuyện : - GV kể lần 1 chậm rãi , thong thả phân biệt được lời của nhân vật - GV kể lần 2 và kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ . * Tranh 1 : Ma - ri - a nhận thấy mỗi lần gia nhân bưng trà lên , bát đựng trà thoạt đầu rất dễ trượt trong đĩa . * Tranh 2 : Ma - ri - a lẻn ra khỏi phòng khách để làm thí nghiệm . * Tranh 3 : Ma - ri - a thí nghiệm với đống bát đĩa trên bàn ăn . Anh trai của Ma - ri - a xuất hiện và trêu em . * Tranh 4 : Ma - ri - a và anh trai tranh luận về điều cô bé phát hiện . * Tranh 5 : Người cha ôn tồn giải thích cho 2 anh em . - Kể trong nhóm: -Yêu cầu HS thực hành kể trong nhóm. - GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. +Tổ chức cho HS kể chuyện trong nhóm . - GV khuyến khích học sinh dưới lớp theo dõi , hỏi lại bạn về nội dung dưới mỗi bức tranh . * Kể trước lớp : Gọi HS thi kể nối tiếp + Gọi HS kể lại toàn truyện + GV khuyến khích học sinh dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể . + Theo bạn Ma - ri - a là người như thế nào ? + Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? + Bạn học tập ở Ma - ri - a đức tính gì ? + Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò như Ma - ri - a không ? + Gọi học sinh nhận xét từng bạn kể , bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. -Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. ----------------------------------- BUỔI CHIỀU TIẾT 3: GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH TAI NẠN BOM MÌN BÀI: 2 : HÃY QUÝ TRỌNG CUỘC SỐNG VÀ BIẾT CÁCH TỰ BẢO VỆ MÌNH I. Mục tiêu: HS nắm chắc những nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn và biết cách phòng tránh. II. Đồ dùng dạy học Sách học III. Hoạt động dạy học: TIẾT 2 4. Hoạt động 3: Sắp xếp tranh theo thứ tự hợp lí và kể thành câu chuyện a) Mục tiêu: Học sinh biết được nguyên nhân xảy ra tai nạn bom mìn, từ đó có ý thức tuyên truyền cho mọi người cùng phòng tránh. b. Cách tiến hành: - Chia lớp thành các nhóm: Sắp xếp tranh cho hợp lý và xây dựng viết thành câu chuyện - Đại diện các nhóm trình bày - Các nhóm khác bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV kể cho HS nghe các câu chuyện khác - HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - GV nêu kết luận: Nghề rà tìm phế liệu rất nguy hiểm. 5. Hoạt động 4: Quan sát tranh và ghi tên nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn cho phù hợp với mỗi bức tranh. a. Mục tiêu: HS biết nguyên nhân gây ra tai nạn bom mìn, từ đó có ý thức cảnh giác khi lao động, vui chơi. b. Cáh tiến hành: - GV nêu yêu cầu bài tập - HS làm việc cá nhân - HS trả lời - HS khác bổ sung. - GV kết luận: 6. Hoạt động 5: Đóng vai và xử lý tình huống a) Mục tiêu:HS biết ra quyết định đúng để xử lí an toàn khi nhìn thấy bom mìn, vật liệu chưa nổ b) Tiến hành: - HS đọc tình huống - GV: Trong tình huống đó có những cách giải quyết nào? - GV yêu cầu HS sắm vai theo cặp đôi và thể hiện cách giải quyết của mình. - GV khen ngợi và chốt lại 7. Hoạt động 6: Đọc truyện và trả lời câu hỏi a) Mục tiêu: HS nhận thức được sự an toàn cho bản thân / tính mạng con người quý hơn cả tiền bạc. b) Cách tiến hành: - HS đọc truyện, trả lời câu hỏi - GV chốt lại - GV kể cho HS nghe câu chuyện: NỔ ĐẠN PHÁO 8. Hoạt động 7: Củng cố - T: Em rút ra được điều gì qua bài học này - HS đọc câu nghi nhớ và giải thíh ý nghĩa của câu ghi nhớ. ---------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 23 tháng 12 năm 2009 Ngày soạn: 21 / 12 / 2009 Ngày giảng: 23 / 12 / 2009 TIẾT 2: TẬP ĐỌC RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (TT) I. Mục ... CN VN - Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá cọ để gieo cây mùa sau . CN VN - Chị tôi / đan nón lá cọ , đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu CN VN Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu học sinh tự làm bài . GV hướng dẫn các HS gặp khó khăn . - Gọi HS trình bày . GV sửa lỗi dùng từ , đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt . 3. Củng cố – dặn dò: + Câu kể Ai làm gì ? có những bộ phận nào ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về làm bài tập 3 , chuẩn bị bài sau. ----------------------------------- BUỔI CHIỀU TIẾT 1: LỊCH SỬ BÀI TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững các kiến thức đã học. - HS vận dụng để làm bài tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: KT vở bài tập 2. Bài mới: Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất Câu 1: Từ năm 179 TCN đến năm 40, nước ta đã giành lại được độc lập. Nhân dân ta đã chịu ách đơ hộ của giặc lànăm 40 năm 179 năm 219 năm Cả a, b, c đều sai Câu 2: Những việc Đinh Bộ Lĩnh đã làm được là: Thống nhất giang sơn, lên ngơi Hồng đế. Chấm dứt thời kì đơ hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời kì độc lập lâu dài của đất nước. Đánh tan quân xâm lược Nam Hán. Câu 3: Thời nhà Lý kinh đơ nước ta đặt tại : a. Hoa Lư b. Thăng Long c. Hà Nội d. Phong Châu Câu 4: Nhà Lý đặt tên nước ta là ? a. Văn Lang. b. Đại Cồ Việt. c. Đại Việt. d. Cả a, b, c đều sai Câu 5: Nhà Trần được thành lập trong hồn cảnh: Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Thủ Độ. Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Quốc Tuấn. Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Quốc Toản. Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho Trần Cảnh. Câu 6: Vua Lý Thái Tổ dời đơ ra thành Đại La: Mùa xuân năm 1010 Mùa thu năm 1010 Mùa thu năm 981 Câu 7: Điền các từ ngữ : đến đánh, đặt chuơng lớn, oan ức, cầu xin, các quan, vua vào chỗ trống của các câu ở đoạn văn sau cho thích hợp. Vua Trần cho thềm cung điện để dân khi cĩ điều gì hoặc Trong các buổi yến tiệc, cĩ lúc...............................vàcùng nắm tay nhau, hát ca vui vẻ. 3. Củng cố, dặn dò: - Dặn chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học. -------------------------------- TIẾT 2: TOÁN BÀI TẬP I. Mục tiêu: - Giúp HS nắm vững các kiến thức đã học. - HS vận dụng để làm bài tập. II. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc kết luận về dấu hiệu chia hết cho 5 - 2 HS lấy ví dụ. 2. Bài mới: * Bài 1:Trong các số : 35; 26; 389; 365; 2790; 62718 98605; 26354; 27890. a) Số nào chia hết cho 5 ? b) Số nào không chia hết cho 5 ? * Bài 2: Viết số chia hết cho 5 thích hợp vào chỗ chấm: a) 160 < < 170 b) 3686 < 3696 c) 335; 340; 345;.;.; 360. * Bài 3: Trong các số 45; 8; 59; 660; 945; 5553; 3000. a) Số nào vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 2 ? b) Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 ? 3. Củng cố, dặn dò: - Chữa bài - Dặn học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học. ----------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 25 tháng 12 năm 2009 Ngày soạn: 23 / 12 / 2009 Ngày giảng: 25 / 12 / 2009 TIẾT 1: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Bước đàu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một tình huống đơn giản. - HS làm bài tập 1, 2, 3. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: - KT bài tập luyện thêm - Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung: Bài 1: - HS nêu yêu cầu : Trong các số 3457; 4568; 66814; 2050; 2229; 3576; 900; 2355 : a) Số nào chia hết cho 2 ? b) Số nào chia hết cho 5 ? - HS làm vào phiếu - Chữa bài Bài 2: - HS nêu yêu cầu: a) Hãy viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 2 b) Hãy viết ba số có ba chữ số và chia hết cho 5 - HS làm bài - HS báo cáo kết quả. Bài 3: Hs nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - Thu vở chấm - Chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò: - Ra bài tập luyện thêm - Nhận xét giờ học ------------------------------- TIẾT 2: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ I. Mục tiêu: - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp . III. Hoạt động dạy học : 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em . + Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ trang 170 . -Nhận xét chung. +Ghi điểm từng học sinh . 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài . - Yêu cầu trao đổi ,thực hiện yêu cầu . - Gọi HS trình bày và nhận xét sau mỗi phần GV kết luận chốt lời giải đúng . Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài và gợi ý . - Yêu cầu quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài . Chú ý nhắc học sinh : + Chỉ viết đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp ( không phải cả bài , không phải bên trong ) + Nên viết theo gợi ý . + Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp mình tả để nó không giống chiếc cặp của bạn . + Khi viết cần bộc lộ cảm xúc của mình . - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ , diễn đạt nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt . 3 / Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn : Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em . -Dặn HS chuẩn bị bài sau ----------------------------------- TIẾT 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ? I. Mục tiêu: - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì? (ND ghi nhớ). - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành kuyện tập(mục III). HS khá, giỏi nói được ít nhất 5 câu kể Ai làm gì? tả hoạt động của các nhân vật trong tranh (BT3, mục III). II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ viết sẵn BT2 phần luyện tập . Bảng lớp ghi sẵn phần nhận xét BT1. III. Hoạt động dạy học : 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng Mỗi HS viết 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì ? . -Gọi HS trả lời câu hỏi : Câu kể Ai làm gì ? thường có những bộ phận nào ? + Gọi HS đọc lại bài tập 3 . -Nhận xét câu trả lời và câu của từng HS đặt trên bảng , cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Viết lên bảng câu: Nam dang đá bóng . -Hỏi: + Hãy tìm vị ngữ trong câu trên ? +Xác định từ loại của vị ngữ trong câu ? Bài học hôm nay các em sẽ được tìm hiểu về ý nghĩa , loại từ của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . - Các câu 4 , 5, 6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu Ai thế nào ? các em sẽ được tìm hiểu kĩ hơn ở tiết sau . Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 3 : + Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ? + Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt động của người , con vật ( đồ vật , cây cối được nhân hoá ) Bài 4 : -Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu đề . - Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi . - Gọi HS phát biểu và bổ sung + Nhận xét , kết luận câu trả lời đúng . + Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? có thể là động từ , hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm động từ . +Hỏi : Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? c. Ghi nhớ: -Gọi HS đọc phần ghi nhớ. -Gọi HS đặt câu kể Ai làm gì ? -Nhận xét câu HS đặt, khen những em hiểu bài, đặt câu đúng hay. d. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . -Chia nhóm 4 HS , phát phiếu và bút dạ cho từng nhóm. Yêu cầu HS tự làm bài. -Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Kết luận về lời giải đúng . Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . -Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS nhận xét , kết luận lời giải đúng . + Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì ? Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và trả lời câu hỏi . +Trong tranh những ai đang làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài . GV khuyến khích HS viết thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của các bạn HS trong giờ ra chơi . - Gọi HS đọc bài làm . GV sửa lỗi dùng từ diễn đạt và cho điểm HS viết tốt . 3. Củng cố – dặn dò: -Trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ do từ loại nào tạo thành ? Nó có ý nghĩa gì ? -Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) ------------------------------------------ TIẾT 5: SINH HOẠT SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - NhËn xÐt u ®iĨm trong tuÇn võa qua. - Phỉ biÕn kÕ hoạch tuÇn tíi. II. Hoạt động dạy học: 1. Giíi thiƯu tiÕt sinh ho¹t. 2. NhËn xÐt u, khuyÕt ®iĨm. -Líp trëng nhËn xÐt u, khuyÕt ®iĨm líp trong tuÇn qua. - GV nhËn xÐt. a. u ®iĨm: - Sinh ho¹t 15 phĩt ®Çu giê nghiªm tĩc. - §i häc ®Çy ®đ chuyªn cÇn. - VỊ sinh líp häc s¹ch sÏ. - Häc tËp cã tiÕn bé. b. Nhỵc ®iĨm: - Mét sè häc sinh cßn nghÞch : HiƠn, Long, Đức - Mét sè häc sinh cßn nãi chuyƯn riªng trong líp : Long, Luých. 3. C¶ líp b×nh chän ®éi viªn xuÊt s¾c. 4. KÕ ho¹ch tuÇn tíi. - Duy tr× nỊ nÕp líp häc. - §i häc ®Çy ®đ chuyªn cÇn. - H¨ng say x©y dùng ph¸t biĨu bµi. - Học tập tốt để kiểm tra học kì. - VƯ sinh líp häc s¹ch sÏ. - Tham gia ®Çy ®đ c¸c kÕ ho¹ch lao ®éng, cđa ®éi. - Thu nộp các khoản tiền.
Tài liệu đính kèm: