Giáo án lớp 5 năm 2012 - Tuần 6

Giáo án lớp 5 năm 2012 - Tuần 6

 I. Mục tiêu

 - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài, các số liệu thống kê trong bài.

 -Hiểu nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của nhân dân ở Nam Phi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

 II. Đồ dùng dạy- học

 GV :Tranh ảnh minh hoạ trong SGK ;bảng phụ.

 HS :SGK

 

doc 33 trang Người đăng huong21 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 năm 2012 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn 1/10/2012
Ngày dạy 8/10/2012
 Tuần 6 
 Tiết:1
 Môn: Tập đọc.
Bài 11: Sự sụp đổ của chế độ A- pác -thai
 I. Mục tiêu
 - Đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài, các số liệu thống kê trong bài.
 -Hiểu nội dung: Phản đối chế độ phân biệt chủng tộc, ca ngợi cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của nhân dân ở Nam Phi. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 II. Đồ dùng dạy- học
 GV :Tranh ảnh minh hoạ trong SGK ;bảng phụ.
 HS :SGK
 III. Các hoạt động dạy- học
 A. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS đọc thuộc lòng :Bài thơ Ê-mi-li, con và trả lời câu hỏi trong SGK
-GV nhận xét,ghi điểm.
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài:GV giới thiệu gián tiếp.
 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a) Hướng dẫn HS luyện đọc
-Gọi em Thành đọc to bài.
-Cho các em quan sát tranh minh họa.
-Chia đoạn (ba đoạn)
-Gọi HS luyện đọc tiếp nối đoạn.
-Giúp HS luyện đọc đúng từ khó:
a-pác-thai; Nen-xơn- Man -đê-la ;1/5(một phần năm)
......
..
..
-Cho HS đọc chú giải.
-GV đọc mẫu toàn bài.
 b) Hướng dẫn tìm hiểu bài 
- HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi
Hoỷi :Dưới chế độ a- pác-thai người dân da đen bị đối xử như thế nào?
 (Gọi HS trung bình)
Hỏi: Người dân Nam Phi đã làm gì để xoá bỏ chế độ phân biệt chủng tộc? (Gọi HS TB)
Hỏi: Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ a- pác- thai được đông đảo người dân trên thế giới ủng hộ ?
 ( Gọi HS khá,giỏi )
Hãy giới thiệu về vị tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi?
 c)Hướng dẫn đọc diễn cảm
-Cho HS đọc 3 đoạn,tìm giọng đọc hay.
*Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3
Nhấn mạnh từ: bình đẳng,dũng cảm và bền bỉ,ủng hộ,yêu chuộng tự do,công lí,thắng lợi,buộc phải hủy bỏ sắc lệnh,đa sắc tộc.
3. Củng cố dặn dò
- Nêu nội dung của bài.GV giáo dục ý thức cho HS . 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe và đọc trước bài Tác phẩm của Si-le và tên phát xít
- 3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi trong SGK
- Đọc theo hướng dẫn
Luyện đọc tiếp nối 3 đoạn
Đoạn 1: Nam Phitên gọi A-pác-thai.
Đoạn 2:ở nước nàydân chủ nào.
Đoạn 3 :Bất bìnhthế kỉ XXI
- HS đọc và thảo luận
- Người da đen phải làm những công việc nặng nhọc bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống , chữa bệnh, làm việc trong khu biệt lập riêng.không được hưởng một chút tự do nào.
- Họ đã đứng lên đòi bình đẳng. Cuộc đấu tranh của họ cuối cùng đã giành được thắng lợi
- ( HS giỏi )Vì chế độ a-pác-thai là chế độ phân biệt chủng tộc xấu xa nhất hành tinh, cần phải xoá bỏ để tất cả mọi người thuộc mọi màu da được hưởng quyền bình đẳng ... 
 ( HS giỏi )
HS đọc
- 3 đến HS thi đọc. 
- Nhận xét cách đọc của bạn .
- HS giỏi trả lời.
 * * *
Rút kinh nghiệm :.
.
 ____________________________
Tiết : 2
Môn: Toán
Bài 26 :Luyện tập
 i.mục tiêu
 Giúp HS :
 - Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
 - Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích, giải bài toán có liên quan đến đơn vị đo diện tích.
 - Làm bài tập 1a(2 số đo đầu); bài 1b(2 số đo đầu) ; bài 2; bài 3(cột 1); bài 4.
II Đồ DùNG DạY HọC
 Thước
 ii. các hoạt động dạy - học 
A.Kiểm tra bài cũ
 Gọi HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
B. Dạy - học bài mới
1.Giới thiệu bài
2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1a(2 số đo đầu); bài 1b(2 số đo đầu)
- GV viết lên bảng phép đổi mẫu :
6dm2 35dm2 = ....m2, và yêu cầu HS tìm cách đổi.
- Giảng lại cách đổi cho HS, sau đó yêu cầu các em làm bài.
- Lưu ý HS khá, giỏi làm thêm các phần còn lại.
Bài 2
- GV cho HS tự làm bài.
- Đáp án nào là đáp án đúng ?
Bài 3(cột 1)
- Để so sánh các số đo diện tích, trước hết chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm cột 2
Bài 4
- GV gọi HS đọc đề bài trước lớp.
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
3. Củng cố - dặn dò
GV tổng kết tiết học, dặn HS khá,giỏi về làm thêm các phần chưa làm xong ở lớp.Khuyến khích HS khá,giỏi về làm thêm.
- HS trao đổi với nhau và nêu trước lớp cách đổi :
6m 235dm2 = 6m2 + m2 = m2.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
-HS thực hiện phép đổi, sau đó chọn đáp án phù hợp.
Vậy khoanh tròn vào B.
- Chúng ta phải đổi về cùng một đơn vị đo, sau đó mới so sánh.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
2dm2 7cm2 = 206cm2.
300mm2 > 2cm2 89mm2.
3m2 48dm 2 < 4m2
61km2 > 610 hm2.
- 1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS khá lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Diện tích của một viên gạch là :
40 x 40 = 1600 (cm2)
Diện tích của căn phòng là :
1600 x 150 = 240 000 (cm2)
 240 000 cm2 = 24m2
 Đáp số : 24m2
Rút kinh nghiệm:
===================================
Tiết :4
Môn:Đạo đức
Bài: có chí thì nên(t.2)
 Hoạt động dạy học:
 1-Kiểm tra:
 Nêu những biểu hiện của người có ý chí.
 2-Bài mới
 a- Giới thiệu:
 b- Giảng bài:
* Hoạt động 1: Làm bài tập 3 
 a) Mục tiêu: mỗi nhóm nêu được một tấm gương tiêu biểu để kể cho cả lớp cùng nghe.
 b) Cách tiến hành 
HS kể
GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ngay trong lớp học , trường mình và có kế hoạch để giúp bạn vượt khó
 * Hoạt động 2: Tự liên hệ( Bài tập 4)
 a) Mục tiêu: HS biết liên hệ bản thân, nêu được những khó khăn trong cuộc sống , trong học tập và đề ra được cách vượt khó khăn.
 b) Cách tiến hành
 - HS tự phân tích những khó khăn của bản thân theo mẫu sau:
STT
 Khó khăn
Những biện pháp khắc phục
1
2
3
4
- Yêu cầu HS thảo luận
- KL: lớp ta có một vài bạn có nhiều khó khăn ở trong lớp như bạn: Thư, Đạt, Vinh, Ngọ, Loan, Bản thân các bạn đó cần nỗ lực cố gắng để tự mình vượt khó. Nhưng sự cảm thông, chia sẻ, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể cũng hết sức cần thiết để giúp các bạn vượt qua khó khăn , vươn lên.
- Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng và đều cần phải có ý chí để vượt lên.
- Sự cảm thông, động viên, giúp đỡ của bạn bè, tập thể là hết sức cần thiết để giúp chúng ta vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.
 3. Củng cố - dặn dò
- Nêu lại ghi nhớ
- Nhận xét giờ học
-Thực hiện kế hoạch vượt qua những khó khăn của bản thân.
- Chuẩn bị bài sau
- HS trao đổi những khó khăn của mình với nhóm
- Mỗi nhóm chọn 1-2 bạn có nhiều khó khăn hơn trình bày trước lớp 
- lớp thảo luận tìm cách giúp đỡ
 * * *
Rút kinh nghiệm :.....
..
 ===============================
Tiết:5
Môn:Kỹ thuật 
Bài : chuẩn bị nấu ăn
I. Mục tiêu:
	HS cần:
	- Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
	- Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn.Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
	- Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình.
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh
 - Một số loại rau xanh, củ, quả  còn tươi.
	- Dao thái, dao gọt.
III. Các hoạt động dạy- học
	Giới thiệu bài:
	Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
- HD hs đọc nội dung SGK và yêu cầu hs nêu tên các công việc cần thực hiện khi chuẩn bị nấu ăn.
- Tóm tắt: Tất cả các nguyên liệu được sử dụng trong nấu ăn như rau, củ, quả được gọi chung là thực phẩm. Trước khi nấu cần chọn thực phẩm, sơ chế để có được thực phẩm tươi, ngon, sạch.
- HS đọc nội dung SGK, quan sát hình vẽ và thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày KQ thảo luận.
 Hoạt động 2:Tìm hiểu cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn.
a. Tìm hiểu cách chọn thực phẩm:
-HD hs đọc mục 1 + hình 1:
Mục đích, yêu cầu của chọn thực phẩm.
 Cách chọn nhằm đảm bảo đủ lượng, chất dinh dưỡng.
- Nêu các câu hỏi trong mục 1.
- GV nhận xét và tóm tắt các nội dung chính trong SGK về chon thực phẩm..
- HD hs cách chọn một số loại thực phẩm thông thường như rau muống, cải, su hào, thịt lợn, tôm, cá 
b.Cách sơ chế thực phẩm.
HD hs đọc mục 2.
- Nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó?
- Tóm tắt: Trước khi chế biến các món ăn ta thường loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm. Ngoài ra, tuỳ loại có thể cắt, thái tạo hình, tẩm ướp gia vị Những công việc đó gọi chung là sơ chế thực phẩm.
- Nêu mục đích của sơ chế thực phẩm?
 gia đình em thường sơ chế rau cải trước khi nấu ntn?
 Cá? Tôm? 
- GV nhận xét, tóm tắt cách sơ chế thực phẩm theo SGK.
- HD hs về nhà giúp gia đình chuẩn bị nấu ăn.
- HS đọc+ quan sát hình và lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Hs nghe, nhắc lại cách chọn một số loại thực phẩm.
- Hs chọn 1 hay 2 món ăn và nêu lần lượt. Cả lớp theo dõi và bổ sung.
- HS dựa vào SGK trả lời.
- HS có thể thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi.
Hoạt động 3:Đánh giá kết quả học tập:
	- GV gọi hs trả lời các câu hỏi cuối bài.	
 - GV nhận xét, đánh giá KQ học tập của hs.
Nhận xét: GV nhận xét tinh thần thái độ học tập của học sinh. Khen ngợi những cá nhân hoặc nhóm có ý thức học tập tốt. Nhắc nhở nhóm, cá nhân thực hiện chưa tốt nhiệm vụ.
Dặn dò: Đọc trước bài “ Nấu cơm” và tìm hiểu cách nấu cơm ở gia đình mình.
Rút kinh nghiệm:.
..
Ngày soạn 2/10/2012
Ngày dạy 9/10/2012
Tiết:1
Môn : Toán
Bài 27 : Héc - ta
i.mục tiêu
 Giúp HS : 
Biết tên gọi , kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc - ta.
Biết quan hệ giữa héc-ta và mét vuông.
Biết chuyển đổi các số đo diện tích (trong quan hệ với héc- ta).
Làm được bài 1a(2 dòng đầu); bài 1b(cột đầu); bài 2
III Đồ DùNG DạY HọC
 Thước
Ii. các hoạt động dạy - học 
1.Kiểm tra bài cũ
Nhắc lại các đơn vị đo DT đã học theo thứ tự từ lớn đến bé.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc - ta.
- Gv giới thiệu :
+ Thông thường để đo diện tích của một thửa ruộng, một khu rừng người ta thường dùng đơn vị đo là héc - ta.
+ 1 héc -ta bằng 1 héc- tô - mét vuông và kí hiệu là ha.
- 1hm2 bằng bao nhiêu mét vuông ?
- GV : Vậy 1 héc -ta bằng bao nhiêu mét vuông ?
2.3.Luyện tập - thực hành.
Bài 1 1a(2 dòng đầu); bài 1b(cột đầu)
- GV cho HS làm bảng con.
- Lưu ý HS khá,giỏi làm thêm các phần còn lại.
Bài 2
- GV gọi HS nêu kết quả trước lớp, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
Khuyến khích HS khá ,giỏi làm thêm BT3,4
3. Củng cố -dặn dò
-1ha = ? m2
-GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà các bài tập và chuẩn bị bài sau.
+ HS nghe và viết :
1ha = 1hm2.
- HS nêu : 1hm2= 10 000 m2.
- HS nêu : 1ha = 10 000 m2.
HS làm bảng con.
-HS cả lớp làm bài vào vở 
 22200 ha = 222 km2.
Vậy diện tích rừng Cúc Phương là : 222km2.
Bài 3
a) 85km2 < 850 ha.
Vậy điền S vào * 
Bài 4
Bài giải
12ha = 120 000 m2
Toà nhà chính của trường có diện tích là :
 120 000 = 3000 (m ... t một cơn; lúc đầu rét run, đắp nhiều chăn vẫn thấy rét; sau đó là sốt cao kéo dài hàng giờ, cuối cùng là toát mồ hôi và hạ sốt.
2. Đó là một loại ký sinh trùng sống trong máu người bệnh.
3. Muỗi a-nô-phen là thủ phạm làm laylan bệnh sốt rét. Muỗi đốt người bệnh, hút máu có ký sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang cho người lành.
4. Bệnh sốt rét gây thiếu máu. Người mắc bệnh có thể nặng có thể tử vong vì hồng cầu bị phá huỷ hàng loạt sau mỗi cơn sốt rét.
- 4 nhóm HS lần lượt cử đại diện báo cáo theo 4 nội dung thảo luận. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
Hoạt động 2
Cách đề phòng bệnh sốt rét
- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn.
+ Yêu cầu HS quan sát hình ảnh minh hoạ trang 27 SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
1. Mọi người trong hình đang làm gì? Làm như vậy có tác dụng gì?
2. Chúng ta cần làm gì để phòng bệnh sốt rét cho mình và cho người thân cũng như mọi người xung quanh?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận: Cách phòng sốt rét tốt nhất, ít tốn kếm nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường xung quanh, diệt muỗi, diệt bọ gậy và chống muỗi đốt.
- Cho HS quan sát hình vẽ muỗi a-nô-phen và hỏi:
+ Nêu những đặc điểm của muỗi a-nô-phen?
+ Muỗi a-nô-phen sống ở đâu?
+ Vì sao chúng ta phải diệt muỗi?
- Kết luận: Nguyên nhân gây bệnh sốt rét là do một loại ký sinh trùng gây ra. Hiện nay cũng đã có thuốc chữa và thuốc phòng. Nhưng cách phòng bệnh tốt nhất là giữ vệ sinh nhà ở và môi trường sống xung quanh.
+ Tiến hành thảo luận nhóm
+ Đại diện các nhóm trình bày. Mỗi nhóm chỉ trả lời về 1 hình. Các nhóm có ý kiến khác bổ sung.
1. Hình 3: Một người đang phun thuốc trừ muỗi, phun thuốc trừ muỗi để tiêu diệt muỗi, phòng bệnh sốt rét.
- Hình 4: Mọi người đang quét dọn vệ sinh, khơi thông cống rãnh. Đây là những nơi muỗi thường ẩn nấp, sinh sản. Không có chỗ ẩn nấp, muỗi sẽ chết.
- Hình 5: Mọi người đang tẩm màn bằng chất phòng muỗi. Làm như vậy để mỗi không chui được vào màn để đốt người, tránh muỗi mang ký sinh trung từ bệnh sang người lành.
2. Để phòng bênh sốt rét, chúng ta cần:
Mắc màn khi đi ngủ.
Phun thuốc diệt muỗi.
Phát quang bụi rậm, khơi thông cống rãnh.
Chôn kín rác thải.
Dọn sạch những nơi có nước đọng vũng lầy.
Thả cá cờ vào chum, vại, bể nước.
Mặc quần áo dài tay vào buổi tối
- Lắng nghe.
+ Muỗi a-nô-phen to, vòi dài, chân dài, khi đốt đầu chúc xuống còn bụng chổng ngược lên.
+ Muỗi a-nô-phen sống ở nơi tối tăm, ẩm thấp, bụi rậm. Muỗi a-nô-phen thường đẻ trứng ở cống rãnh, những nơi nước đọng hay ngay trong mảnh bát, chum vại,.... có chứa nước.
+ Muỗi là con vật trung gian truyền bệnh sốt rét. Nó hút máu có ký sinh trùng sốt rét của người bệnh rồi truyền sang cho người lành. Muỗi sinh sản rất nhanh.
3.Củng cố – dặn dò :
-GV chốt lại bài học.
- GV nhận xét tiết học, tuyên dương các HS, nhóm HS tích cực hoạt động tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết và ghi lại vào vở, tìm hiểu và ghi lại các thông tin, hình ảnh tìm hiểu được về bệnh sốt xuất huyết.
 * * *
Rútkinhnghiệm:.. ....
Ngày soạn: 26/9/2011 
Ngày dạy: Thứ sáu 3/10/2011
Tiết :1
Môn : LTVC
Mở rộng vốn từ:Hữu nghị-Hợp tác (Tiết 2)
A. Kiểm tra bài cũ
GV gọi Hs nhắc lại nội dung tiết 1.
Gọi HS làm lại bài tập 2.
B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
GV cho HS thực hành làm bài tập.
Bài 4
- Yêu cầu nêu nội dung bài 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm về nghĩa của các thành ngữ.
- Gọi từng nhóm nêu
- Yêu cầu HS đặt 1 câu vào vở. 
- Lưu ý HS khá, giỏi đặt được 2,3 câu với 2,3 thành ngữ ở BT4.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc.
- GV đọc cho HS nghe một vài câu mẫu.
3. Củng cố dặn dò 
-GV chốt lại bài học.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS học thuộc các thành ngữ.
HS lên bảng đặt.Lớp tự làm vào vở.
- HS giỏi nêu
+ bốn biển một nhà: người ở khắp nơi đoàn kết như người trong một nhà, thống nhất một mối
+kề vai sát cánh: sự đồng tâm hợp lực , cùng chia sẻ gian nan giữa những người cùng chia sẻ 
+Chung lưng đấu cật: hợp sức nhau lại để cùng gánh vác, giải quyết công việc 
 * * *
Rút kinh nghiệm :..
 ===========================
Tiết :3
Môn: Toán
Bài 30 : Luyện tập chung
i.mục tiêu
 Giúp HS biết:
 - So sánh các phân số ,tính giá trị biểu thức với phân số.
 - Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 - Làm bài tập 1; bài 2(a,d); bài 4 
ii. các hoạt động dạy - học 
1.Kiểm tra bài cũ
- 2 HS yếu làm lại BT1,HS khá ,giỏi chữa BT làm thêm.
- Nêu cách so sánh các PS có cùng mẫu số
khác mẫu số.
2. Dạy - học bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài tập 1
- Để sắp xếp được các phân số theo thức tự từ bé đến lớn, trước hết chúng ta phải làm gì ?
- Em hãy nêu cách so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- GV yêu cầu HS làm bài.
-Gọi 1 lên bảng làm phần a, 1 làm phần b trên bảng lớp.
-Nhận xét cho điểm HS.
- HS đọc thầm đề bài trong SGK.
- Chúng ta phải so sánh các phân số với nhau.
- 2 HS nêu trước lớp, 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số cùng mẫu số, 1 HS nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
a) 
b) Quy đồng mẫu số các phân số ta có :
 ; ; . Giữ nguyên 
Vì < nên < Có thể tự nhẩm rồi so sánh.
Bài 2 (a,d)
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó gọi HS nêu :
+ Cách thực hịên các phép tính cộng, trừ, nhân , chia với phân số.
+ Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức.
- Khuyến khích HS khá, giỏi làm thêm phần c,d
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Bài 3 cho HS khá,giỏi làm thêm ở lớp hoặc ở nhà.
Bài 4
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở bài tập.
- Gọi HS chữa bài 
3. Củng cố -dặn dò
- GV tổng kết tiết học , dặn dò HS về nhà xem lại các bài tập và chuẩn bị bài sau.
HS khá,giỏi về làm thêm BT3 nếu ở lớp chưa làm xong.
Bài giải
5ha = 50 000m2
Diện tích của hồ nước là :
50 000 : 10 x 3 = 15 000 (m²)
Đáp số : 15000m²
- 1 HS giỏi lên bảng làm bài
 Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
 4 -1 =3 (phần)
Tuổi con là:
 30 :3 = 10 (tuổi)
Tuổi bố là :
 10+30 = 40 (tuổi)
 Đáp số: Bố: 40 tuổi
 Con:10 tuổi
(hoặc Tuổi của bố là : 10x4 =40 (tuổi))
 * * *
Rút kinh nghiệm:...
..
 Tiết 2
Môn: Taọp laứm vaờn
Bài 12: Luyện tập tả cảnh
 I. Mục tiêu
 1. Nhận biết được cách quan sát khi tả cảnh trong hai đoạn văn trích(BT1).
 2. Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một cảnh sông nước (BT2)
 II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh minh hoạ cảnh sông nước: biển, sông, hồ, đầm..
HS vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học
 A. Kiểm tra bài cũ
- Kieồm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học này (quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cảnh sông nước)
 B. Bài mới
 1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 1
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài tập
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi
và trả lời các câu hỏi trong bài 
Hỏi: Nhà văn Vũ Tú Nam đã miêu tả cảnh sông nước nào?
Hỏi: Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển?
Hỏi: Câu văn nào cho em biết điều đó?
Hỏi: Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào?
Hỏi: Tác giả đã sử dụng những màu sắc nào khi miêu tả?
Hỏi: Khi quan sát biển, tác giả đã có liên tưởng thú vị nào?
Hỏi: Theo em liên tưởng có nghĩa là gì?
 Đoạn văn b: 
Hỏi: Nhà văn Đoàn Giỏi miêu tả cảnh sông nước nào?
Hỏi: Con kênh được quan sát ở những thời điểm nào trong ngày?
Hỏi: Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào?
H: Tác giả miêu tả những đặc điểm nào của con kênh?
Hỏi: Việc sử dụng nghệ thuật liên tưởng có tác dụng gì?
 Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu HS đọc kết quả quan sát một cảnh sông nước đã chuẩn bị từ trước và lập dàn ý.
--Chấm điểm một số dàn bài.
- Nhận xét bài làm của HS và cho điểm
- HS mang ghi chép của mình.
- HS ủoùc
- HS nêu
-Nhà văn đã miêu tả cảnh biển
+ Đoạn văn tả sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của trời mây
+ Câu văn:" Biển luôn thay đổi màu sắ tuỳ theo sắc mây trời"
+ Tác giả đã quan sát bầu trời và mặt biển khi: Bầu trời xanh thẳm, bầu trời rải mây trắng nhạt, bầu trời âm u mây mưa, bầu trời ầm ầm dộng gió.
+ Tác giả đã sử dụng màu sắc xanh thẳm, thẳm xanh, trắng nhạt, xám xịt, đục ngầu.
+( HS giỏi) Khi quan sát biển, tác giả liên tưởng đeỏn sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như một con người biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu gắt gỏng.
+ Liên tưởng là từ hình ảnh này nghĩ đến hình ảnh khác.
+Nhà văn miêu tả con kênh
+Con kênh được quan sát từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc chiều tối.
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh bằng thị giác.
+ Tác giả miêu tả: ánh sáng chiếu xuống dòng kênh như đổ lửa, bốn phía chân trời chống huyếch chống hoác, buổi sáng con kênh phơn phớt màu đào, giữa trưa, hoá thành dòng thuỷ ngân cuồn cuộn loá mắt, về chiều biến thành một con suối lửa.
+ ( HS giỏi) Làm cho người đọc hình dung được con kênh mặt trời, làm cho nó sinh động hơn.
- HS đọc
- 3 HS đọc bài chuẩn bị của mình
- HS làm bài.
- 3 hs đọc dàn ý.
- Lớp nhận xét bài của bạn
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về sửa lại bài và hoàn thiện dàn ý bài văn tả cảnh sông nước.
* * *
Rút kinh nghiệm:.
..
====================
 SINH HOạT LớP
I Mục tiêu
-Giúp HS biết những ưu điểm, hạn chế của bản thân cũng như các bạn trong tuần.
-Biết phát huy những ưu điểm,khắc phục những sai phạm cho tuần sau.
-Biết được kế hoạch tuần tới.
-Giáo dục HS thực hiện tốt nội quy trường,lớp.
II Chuẩn bị
 HS: Những ghi chép theo dõi các bạn của ban cán sự lớp.
 GV :Nội dung sinh hoạt.
III Các bước tiến hành
1/Các tổ trưởng nhận xét,đánh giá trong tuần..
2 Các lớp phó học tập,lớp phó lao động,phó văn nghệ nhận xét,đánh giá.
3/ Nhận xét đánh giá của lớp trưởng.
Nội dung
Giáo viên nhận xét hoạt động tuần 6:
-Nhận xét chung.
-Tuyên dương tổ,cá nhân học sinh thực hiện tốt nội quy nhà trường, có thành tích trong học tập, lao động, rèn luyện.
- Phê bình những học sinh vi phạm nội quy, cho các em nói rõ lí do phạm lỗi, yêu cầu các em hứa hẹn ,sửa chữa.
Giáo viên đề ra kế hoạch cho tuần tới :
- Ăn mặc đồng phục đúng quy định.
- Không nói chuyện riêng trong giờ học.
-Tham gia lao động thường xuyên.
- Lao động trồng hoa .
- Tiếp tục thu tiền trường.
- Nhắc HS nộp hộ khẩu pho to.
- HS thực hiện rèn chữ viết tuần 7
- Các công việc đột xuất khác (nếu có) 
====================
Kí duyệt:.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docG.A.L.5.T.6.doc