Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20

A. Kiểm tra bài cũ:

? Đọc thuộc lòng bài thơ : Chuyện cổ tích về loài người?

- Gv cùng hs nx, ghi điểm.

B. Bài mới:

* Giới thiệu bài

 1. Hoạt động 1: Luyện đọc:

- Đọc toàn bài:

- Chia đoạn:

- Đọc theo nhóm 2

- Gọi các nhóm đọc bài.

 - 1 HS đọc lại toàn bài.

2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp những ai và được giúp đỡ như thế nào?

? Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?

? Nêu ý chính đoạn 1?

- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh.

? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?

?Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh?

- Gv chốt lại ý đúng và đủ.

? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?

?Nêu ý đoạn 2?

 

doc 21 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20
 Thứ năm, ngày 29 tháng 12 năm 2011
Tập đọc
Tiết 39: Bốn anh tài ( tiếp theo)
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc với giọng kể chuyện, bước đầu biết đọc giọng phù hợp với nội dung câu chuyện.
 - Hiểu ND: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, tinh thần đoàn kết chiến đấu chống yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ bài đọc trong sgk phóng to 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bài thơ : Chuyện cổ tích về loài người? 
- 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài 
 1. Hoạt động 1: Luyện đọc:
- Đọc toàn bài:
- 1 HS khá đọc.
- Chia đoạn:
- Đ1: Từ đầu...để bắt yêu tinh đấy.
 Đ2: Còn lại.
- Đọc đoạn và tìm giọng đọc
- Đọc theo nhóm 2
- Từng cặp đọc bài.
- Gọi các nhóm đọc bài.
- Đại diện nhóm thi đọc.
 - 1 HS đọc lại toàn bài.
 - Lớp nghe, theo dõi.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Thực hiện nhóm, mỗi nhóm/1 câu hỏi
? Tới nơi yêu tinh ở, anh em Cẩu Khây gặp những ai và được giúp đỡ như thế nào?
- ...gặp 1 bà cụ được yêu tinh cho sống sót để chăn bò cho nó, bà cụ nấu cơm cho ăn và cho ngủ nhờ.
? Thấy yêu tinh về bà cụ đã làm gì?
- ...giục 4 anh em chạy trốn.
? Nêu ý chính đoạn 1?
-ý 1: Bốn anh em Cẩu Khây đến nơi ở của yêu tinh và được bà cụ cứu giúp.
- Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh.
- Trao đổi trong nhóm, thuật cho nhau nghe:
? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt?
- ...phun nước như mưa làm nước dâng ngập cả cánh đồng làng mạc.
?Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh?
- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nx trao đổi, bổ sung.
- Gv chốt lại ý đúng và đủ.
? Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh?
-...anh em Cẩu Khấy có sức khoẻ và tài năng phi thường, đoàn kết,...
?Nêu ý đoạn 2?
- Bốn anh em Cẩu KHây chiến thắng được yêu tinh bằng sức khoẻ, tài năng và sự đoàn kết của mình.
? Câu chuyện ca ngợi điều gì?
- ý nghĩa ( MT)
3. Hoạt động 3: Thi đọc
- Đọc nối tiếp toàn bài :
- 2 HS đọc. Lớp theo dõi.
? Tìm giọng đọc bài văn?
- Hồi hộp ở đoạn đầu, gấp gáp dồn dập ở đoạn tả cuộc chiến đấu quyết liệt chống yêu tinh: chậm rãi khoan thai ở lời kết. Nhấn giọng: vắng teo, lăn ra ngủ, hé cửa, thò đầu, lè lưỡi, đấm một cái, gãy gần hết, quật túi bụi, hét lên, nổi ầm ầm, tối sầm, như mưa, be bờ, tát nước ầm ầm, , khoét máng, quy hành,...
- Luyện đọc đoạn: Cẩu Khây hé cửa...tối sầm lại.
+ Gv đọc mẫu.
- Lớp theo dõi, nêu cách đọc đoạn.
+ Luyện đọc theo cặp:
- Cặp luyện đọc.
+ Thi đọc:
- Cá nhân đọc, cặp đọc.
+ GV cùng HS nx, khen HS, nhóm đọc tốt. 
C. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN kể lại chuyện cho người thân nghe.
Toán
Tiết 96: Phân số
I. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh:
	- Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số; mẫu số; biết đọc, viết phân số. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Bộ đồ dùng dạy học toán các hình sử dụng bài hình thành phân số: (TBDH).
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
? Một số học sinh trình bày lại bài tập 4/ 105.
- 2,3 hs . Lớp nx, trao đổi.
- GV nx chung.
B. Bài mới: Giới thiệu bài:
1. Hoạt động 1: Giới thiệu phân số:
- GV lấy hình tròn dán lên bảng.
? Hình tròn của các em được chia thành mấy phần bằng nhau?
? Đã tô màu bao nhiêu phần bằng nhau?
- HS lấy hình tròn giống của gv.
- 6 phần
- 5 phần trong số 6 phần bằng nhau.
? Đã tô màu bao nhiêu phần hình tròn?
- Năm phần sáu hình tròn.
? Cách viết năm phần sáu:
5 ( Viết số 5, viết gạch ngang,
6 viết số 6 dưới gạch ngang 
 và thẳng cột với số 5)
5 được gọi là gì? TS là bao nhiêu 
6 và MS là bao nhiêu?
- Phân số. Tử số là 5, mẫu số là 6.
? Mẫu số và tử số viết ở vị trí nào so với gạch ngang? MS và TS cho biết gì? Em có nhận xét gì?
- MS viết dưới gạch ngang, MS cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. 6 là số tự nhiên khác 0.
- TS viết trên gạch ngang, TS cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó. 5 là số tự nhiên.
- Gv tổ chức cho hs lấy ví dụ với một số hình có trong bộ đồ dùng:
Phân số: 1 2 3 4
 6 6 4 6 ...
2. Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu phần a.b.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào nháo đối với từng hình kết hợp cả 2 phần:
- Cả lớp tự làm bài.
- Trình bày miệng, lên bảng:
- Lần lượt từng học sinh trình bày từng hình, lớp nx, trao đổi bổ sung:
- Gv nx chung chốt từng câu đúng:
Hình 1: 2 (hai phần năm). MS là 5 
 5
cho biết hình chữ nhật đã được chia thành 5 phần bằng nhau; TS là 2 cho biết đã tô màu 2 phần bằng nhau đó.
( Làm tương tự với các hình còn lại).
Bài 2. GV kẻ bảng lớp
- Gv chốt ý đúng.
- Hs trao đổi trong nhóm 2, 
- 2, 3 Hs lên bảng điền. Nhiều hs trình bày miệng. Lớp nx, trao đổi bổ sung.
 C. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học. VN trình bày lại bài 1,2 vào vở BT.
Khoa học ( Dạy chiều)
Tiết 39: Không khí bị ô nhiễm.
I. Mục tiêu: 
	- Nêu được một số nguyên nhân gây ô nhiễm không khí: khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn,...
II. Đồ dùng dạy học.
	Sưu tầm hình vẽ, tranh ảnh thể hiện bầu không khí trong sạch, bầu không khí bị ô nhiễm.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tác hại do bão gây ra?
? Nêu một số cách phòng chống bão mà địa phương bạn đã áp dụng?
- 2,3 HS trả lời. Lớp nx, trao đổi.
- GV nx chung, đánh giá.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài. ( bằng tranh).
1. Hoạt động 1: Không khí ô nhiễm và không khí sạch.
- HS trao đổi theo nhóm 2.
* Mục tiêu: Phân biệt không khí sạch (trong lành) và không khí bẩn 
( không khí bị ô nhiễm).
* Cách tiến hành: 
- Tố chức hs qs hình sgk và nx:
? Hình nào thể hiện bầu không khí trong sạch? Hình nào thể hiện bầu không khí bị ô nhiễm?
? Thế nào là không khí sạch, không khí bẩn? 
- Đại diện các nhóm trả lời, lớp trao đổi theo từng hình:
+ Hình 2 cho biết nơi có không khí trong sạch, cây cối xanh tươi, không gian thoáng đãng...
+Hình 1: Không khí bị ô nhiễm, nhiều nhà máy, những lò phản ứng hạt nhân đang nhả khói.
+ Hình 3: Ô nhiễm do chất thải ở nông thôn.
+ Hình 4: Ô nhiễm do nhiều ô tô, xe máy đi lại xả khí thải và tung bụi...
- Nhiều hs nêu: ( Dựa vào mục bạn cần biết).
* Kết luận: - Không khí sạch là không khí trong suốt, không màu, không mùi, không vị, chỉ chứa khói bụi, khí độc, vi khuẩn với một tỉ lệ thấp, không làm hại đến sức khoẻ con người.
 - Không khí bẩn hay ô nhiễm là không khí có chứa 1 trong các loại khói, khí độc, các loại bụi, vi khuẩn quá tỉ lệ cho phép, có hại cho sức khẻo con người và các sinh vật khác.
2. Hoạt động 2: Nguyên nhân gây ra ô nhiễm không khí.
 * Mục tiêu: Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí.
* Cách tiến hành: 
? Nêu những nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm?
- Do khí thải của các nhà máy; khói, khí độc, bụi, do các phương tiện ôtô thải ra; khí độc, vi khuẩn; do các rác thải sinh ra...
? Nêu tác hại của không khí bị ô nhiễm?
- Không khí bị ô nhiễm có hại cho sức khoẻ con người...
- Tổ chức cho học sinh liên hệ ở địa phương?
- Hs trao đổi theo N4. Trình bày trước lớp, lớp trao đổi chung.
- GV nx, khen nhóm liên hệ tốt.
* Kết luận: Nguyên nhân làm không khí bị ô nhiễm:
- Do bụi: Bụi tự nhiên; bụi do hoạt động của con người...
- Do khí độc: Sự lên men thối rữa của các sinh vật, rác thải, sự cháy của than đá, dầu mỏ, khói tàu, xe, nhà máy,...
3. Hoạt động nối tiếp.
 - Đọc phần ghi nhớ của bài? 
 - NX tiết học. Vn học thuộc bài và chuẩn bị sưu tầm tranh ảnh về các hoạt động bảo vệ môi trường.
- HS đọc- sgk/79.
Thứ sáu, ngày 30 tháng 12 năm 2011
Toán
Tiết 97: Phân số và phép chia số tự nhiên.
I. Mục tiêu: 
	Giúp học sinh nhận ra rằng:
	- Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0 ) không phải bao giờ cũng có thương là một số tự nhiên.
	- Thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên ( khác 0 ) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bộ đồ dùng dạy- học toán.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
? Có một cái bánh cắt theo phần tô màu: Viết phân số biểu thị số phần cắt đi và số phần còn lại:
- 2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp, nx chữa bài.
- Gv nx chốt bài đúng, ghi điểm.
B, Bài mới: 
* Giới thiệu bài:
1. Hoạt động 1: Ví dụ
VD1: Có 8 quả cam chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy quả cam?
8 : 4 = 2 ( quả cam)
? Kết quả phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một số..
- ...là một số tự nhiên.
VD2: Có 3 cái bánh, chia đều cho 4 em. Hỏi mỗi em được bao nhiêu phần của cái bánh?
- Hs suy nghĩ và nêu cách chia:
- Chia đều 3 cái bánh cho 4 em.
? Mỗi em được bao nhiêu phần cái bánh?
... 3 cái bánh
 4
? Ta viết : 3 : 4 = ?
 3 : 4 = ( cái bánh)
? Nhận xét gì?
* Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia mẫu số là số chia.
? Ví dụ:
 6 : 3 = ; 4 : 4 = ; 2 : 3 = 
2. Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1. 
- HS đọc yêu cầu.
- GV viết đề bài lên bảng:
- Lớp viết bảng con; một số học sinh lên bảng chữa bài.
- GV cùng HS nx, chốt bài đúng. Lưu ý học sinh cách viết:
7 : 9 = ; 5 : 8 = ; 6 : 19 = 
1: 3 = 
Bài 2. 
- GV chấm một số bài.
- GV cùng hs nx, chữa bài:
- HS đọc yêu cầu thực hiện làm bào vào vở( theo mẫu)
- Một số học sinh lên bảng chữa bài.
36 : 9 = = 4; 88 : 11 = = 8; 
0 : 5 = = 0; 7 : 7 = = 1.
Bài 3. ( Cách làm tương tự như bài 2).
- Hs làm bài vào vở.
6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = ; 3 = 
? Qua đó em có nhận xét gì?
3. Hoạt động nối tiếp: 
? Mẫu số có thể bằng 0 được không ? Vì sao? ( Không, vì không có phép chia cho số 0).
- Nx tiết học. Vn làm bài tập 1 vào vở.
- Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1.
 Chính tả ( Nghe - viết).
Tiết 20: Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp.
I. Mục tiêu:
 - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
 - Làm đúng bài tập CT phương ngữ (2)a, 3a
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bảng phụ viết đoạn bài 2a. 3a lên bảng.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
? Viết : sản sinh; sắp xếp, bổ sung; sinh động...?
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp, đổi nháp kiểm tra.
- Gv cùng hs nx, trao đổi chốt từ viết đúng.
B. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC.
1. Hoạt động 1: Nghe - viết.
- Đọc bài chính tả: 
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
? Nêu nội dung đoạn văn?
- Đoạn văn nói về Đân- lớp , người đã phát minh  ...  Nắm được việc nhà Hậu Lê được thành lập:
 + Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác, quân Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế ( năm 1428), mở đầu thời Hậu Lê.
 Nêu đượcmẩu chuyện về Lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần...)
II. Đồ dùng dạy học.
	- Lược đồ trận Chi Lăng (TBDH). 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu tình hình nước ta vào cuối thời Trần?
? Do đâu mà nhà Hồ không chống nổi quân Minh?
- 2,3 Hs trả lời, lớp nx, trao đổi.
- Gv nx chốt ý, ghi điểm.
B. Bài mới:
* Giới thiệu bài.(Qua hình 2 sgk/46) 
1. Hoạt động 1: Bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng và khung cảnh ải Chi Lăng.
	* Mục tiêu: Hs hiểu được bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng và khung cảnh cửa ải Chi Lăng.
	* Cách tiến hành:
- Gv nêu bối cảnh dẫn tới trận Chi Lăng:
- Hs nghe.
- Cuối năm 1406, quân Minh xâm lược nước ta. Nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân nên cuộc kháng chiến thất bại (1407). Dưới ách đô hộ của nhà Minh, nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta nổ ra, tiêu biểu là cuộc kn Lam Sơn do Lê Lợi khởi xướng.
- Năm 1418, từ vùng núi Lam Sơn cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ngày càng lan rộng ra cả nước. Năm 1426, quân Minh bị quân khởi nghĩa bao vây ở Đông quan (Thăng Long), Vương Thông tướng chỉ huy quân Minh hoảng sợ, một mặt xin hoà, mặt khác bí mật sai người về nước xin quân cứu viện, Liễu Thăng chỉ huy 10 vạn quân kéo vào nước ta theo đường Lạng Sơn.
- Gv treo lược đồ / 45.
- Hs quan sát.
? Thung lũng ải Chi Lăng ở tỉnh nào ?
- Tỉnh Lạng Sơn.
? Hình thức như thế nào?
- ...hẹp và có hình bầu dục.
? hai bên thung lũng là gì?
- Phía tây thung lũng là dãy núi đá hiểm trở. Phía đông thung lũng là dãy núi đất trùng trùng điệp điệp.
? Lòng thung lũng có gì đặc biệt?
-...có sông, có 5 ngọn núi nhỏ...
? Với địa thế như trên Chi Lăng có lợi gì cho quân ta, hại gì cho quân địch?
- Tiện cho quân ta mai phục, giặc vào khó mà ra được.
	* Kết luận: Gv tổng kết ý chính trên.
2. Hoạt động 2: Trận Chi Lăng.
	* Mục tiêu: Nêu diễn biến của trận Chi Lăng.
	* Cách tiến hành: 
- Tổ chức hs thảo luận theo nhóm 4;
Gv phát phiếu cho các nhóm.
- Hs đọc sgk, quan sát lược đồ trả lời câu hỏi theo phiếu.
? Lê Lợi đã bố trí quân ta ở Chi Lăng ntn?
- ...quân ta mai phục chờ địch ở 2 bên sườn núi và lòng khe.
? Kị binh của ta đã làm gì khi quân Minh đến trước ải Chi Lăng?
- Khi quân địch đến kị binh của ta ra nghênh chiến rồi quay đầu giả vờ thua để nhử Liễu Thăng cùng đám kị binh vào ải.
? Trước hành động của quân ta kị binh của giặc đã làm gì?
- Kị binh của giặc ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân bộ ở phía sau đang lũ lượt chạy.
? Kị binh của giặc thua ntn?
- Khi ngựa của chúng...Liễu thăng bị giết tại trận.
? Bộ binh của giặc thua ntn?
- Hs trả lời.
- Tổ chức các nhóm báo cáo kết quả:
- Lần lượt từng nhóm trả lời các nội dung trên, trao đổi.
* Kết luận: Gv chốt lại diễn biến trận đánh Chi Lăng trên lược đồ.
3. Hoạt động 3: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
	* Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng.
	* Cách tiến hành:
? Nêu lại kết quả của trận Chi Lăng?
- Quân ta đại thắng, quân địch thua. Số sống sót chạy về nước, tướng giặc Liễu Thăng chết ngay tại trận.
? Vì sao quân ta thắng ở ải Chi Lăng?
- Quân ta anh dũng mưu trí, địa thế Chi Lăng có lợi cho ta.
? ý nghĩa chiến thắng Chi Lăng? 
C. Củng cố, dặn dò:
- Đọc phần ghi nhớ của bài.
- Nx tiết học. Vn học thuộc bài , đọc bài 17.
- ...Nước ta hoàn toàn độc lập, Lê Lợi nên ngôi Hoàng Đế, mở đầu thời Hậu Lê.
Thứ năm ngày 5 tháng 01 năm 2012
Toán
Tiết 100: Phân số bằng nhau.
I. Mục tiêu:
	Giúp học sinh:
	- Bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Các băng giấy như sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
? Viết 2 phân số bằng 1; bé hơn 1; lớn hơn 1?
- 3 HS lên bảng, lớp làm bài vào nháp.
- GV cùng hs nx, chữa bài.
B. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Nhận biết hai phân số bằng nhau:
- GV cùng hs lấy hai băng giấy :
2 băng giấy bằng nhau.
- GV cùng hs thao tác trên 2 băng giấy:
- băng giấy thứ nhất chia thành 4 phần bằng nhau, tô màu 3 phần.
? Tô màu bao nhiêu phần bằng nhau của băng giấy?
- Tô màu 3 của băng giấy
 4
? Làm tương tự băng giấy 2: 
- Chia thành 8 phần bằng nhau và tô màu 6 phần được phần tô màu là 6/8 băng giấy.
? SS 2 phần tô màu của 2 băng giấy ?
- Bằng nhau:
? Từ đó so sánh 2 phân số:
- Bằng nhau.
? Phân số 3/4 có TS và MS nhân với mấy để có được ps 6/ 8?
;
? Nêu kết luận?
* Kết luận: ( sgk).
2. Hoạt động 2: Thực hành: 
Bài 1. Viết số thích hợp vào ô trống.
- HS tự làm bài vào nháp:
- Một số học sinh lên bảng chữa bài.
- Trình bày:
- GV nx chốt bài làm đúng
- Nhiều hs nêu miệng kết quả bài làm.
- Lớp nx, trao đổi.
Bài 2. a. Tính và so sánh kết quả:
- Lớp làm bài vào vở.2 HS lên bảng.
- Gv chấm, cùng hs nx, trao đổi, chữa bài:
18 : 3 = 6; (18 x 4) : (3 x 4)= 72:12=6
81:9 = 9; (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9
? Từ đó nêu nhận xét?
- Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì giá trị của thương không thay đổi.
Bài 3. Viết số thích hợp vào ô trống:
- Gv chấm, cùng hs nx chữa bài: 
3. Hoạt động nối tiếp:
- NX tiết học. Vn trình bày bài tập 1 vào vở BT.
- Hs đọc yêu cầu bài, tự làm bài vào vở. 2 Hs lên bảng chữa bài.
a. 50 10 2 b. 3 6 9 12
 75 15 3 5 10 15 20
Tập làm văn
Tiết 40: Luyện tập giới thiệu địa phương.
I. Mục tiêu:
 - HS nắm được cách giới thiệu địa phương qua bài văn mẫu Nét mới ở Vĩnh Sơn.
 - Bước đầu biết quan sát và trình bày được một vài nét đổi mới ở nơi HS đang sinh sống ( BT2).
II. Đồ dùng dạy học.
	- Tranh minh hoạ đổi mới của địa phương sưu tầm được.
	- Viết dàn ý bài giới thiệu.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* Giới thiệu bài: 
A. Bài tập.
1. Hoạt động 1: Bài 1. 
- Đọc yêu cầu.
- Đọc đoạn văn:
- 1 HS đọc to, lớp theo dõi.
- Đọc thầm bài và trả lời?
- Cả lớp.
a. Bài văn giới thiệu đổi mới của địa phương:
- ...xã Vĩnh Sơn, H Vĩnh Thạch, Bình Định, là xã nghèo đối quanh năm, khó khăn nhất huyện.
b.Kể lại những nét đổi mới nói trên:
- Lần lượt hs kể: ...biết trồng lúa nước 2 vụ/ năm; nghề nuôi cá phát triển; đời sống người dân cải thiện...
? Lập dàn ý vắn tắt?
- Hs lập nháp, trình bày, lớp nx, bs.
- Gv nx dán dàn ý đã cb lên bảng.
- Hs đọc lại.
+ Mở bài:
+ Thân bài:
+ Kết bài:
- Giới thiệu những đổi mới ở đphương
- Gt chung về đphương em sinh sống.
- Nêu kq đổi mới, cảm nghĩ của em.
2. Hoạt động 2: Bài 2. 
- Đọc yêu cầu đề bài, xác định yc đề.
- GV nhắc nhở hs chọn những đổi mới em ấn tượng nhất...hoặc giới thiệu mơ ước đổi mới...
- HS tiếp nối nhau giới thiệu nội dung chọn:...
- Thực hành giới thiệu N2:
- Cả lớp thực hành.
- Thi giới thiệu :
- Cá nhân, nhóm.
- GV khen HS giới thiệu tốt.
3. Hoạt động nối tiếp: 
- NX tiết học. VN viết lại bài giới thiệu vào vở. Treo ảnh sưu tầm được.
- Hs nx, trao đổi bổ sung.
Địa lý
Đồng bằng Nam Bộ.
I. Mục tiêu:
 - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, đất đai, sông ngòi đồng bằng Nam Bộ:
 + Đồng bằng Nam Bộ la đồng bằng lớn nhất nước ta, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
 + Đồng bằng Nam Bộ có hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ đồng bằng còn nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo.
 - Chỉ được vị trí của đồng bằng Nam Bộ, sông Tiền, sông Hậu trên bản đồ tự nhiên Việt Nam.
 - Quan sát, tìm, chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ: sông Tiền, sông Hậu.
 - HS khá giỏi: Giải thích được ở nước ta sông Mê Công lại có tên là sông Cửu Long: do nước sông đổ ra biển qua 9 cửu sông.
 + Giải thích vì sao ở đồng bằng Nam Bộ người dân không đắp đê ven sông: để nước lũ đưa phù sa vào ccs cánh đồng.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ dịa lí tự nhiên VN(TBDH).
	- Tranh ảnh về thiên nhiên của ĐBNB. 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới:
* Giới thiệu bài: 
Hoạt động 1: Đồng bằng lớn nhất của nước ta.
* Cách tiến hành:
- QS tranh:
- Tổ chức hs quan sát H2/ 117:
- Trình bày trước lớp:
- Cặp: Chỉ được vị trí của ĐBNB, Đồng ThápMười,Kiên Giang,Cà Mau.
- Một số hs lên chỉ.
- ĐBNB do những sông nào bồi đắp nên?
-...do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
- Em có nhận xét gì về diện tích ĐBNB?
- ĐBNB có diện tích lớn nhất nước ta, lớn gấp 3 lần ĐBBB.
- Kể tên 1 số vùng trũng do ngập nước thuộc ĐBNB?
- Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
 Nêu các loại đất có ở ĐBNB? 
* Kết luận: ĐBNB nằm ở phía nam nước ta. Đây là ĐB lớn nhất của đất nước, do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp.
 Hoạt động 2: Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.
* Cách tiến hành:
 Tổ chức hs quan sát hình 2 sgk trả 
- Nêu tên 1 số sông lớn ở ĐBNB?
- Nêu nx về mạng lưới sông kênh rạch đó? (Kết hợp chỉ trên bản đồ).
- Nêu đặc điểm sông Mê Công? Vì sao nước ta lại có tên là sông Cửu Long? 
 (Chỉ trên bản đồ )
- Vì sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông?
- Mùa lũ ngập ở ĐB còn có tác dụng gì?
- Để khắc phục tình trạng thiếu nước ngập vào mùa mưa người dân làm gì?
* Kết luận: Đồng bằng có mạng lưới sông ngòi chằng chịt. Ngoài đất phù sa màu mỡ, đồng bằng còn có nhiếu đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo
HĐ3: Củng cố - Dặn dò
So sánh sự khác nhau giữa 
ĐBBB và ĐBNB (Về địa hình, khí hậu, sông ngòi đất đai)?
Nhận xét giờ học
- ..Đất phù sa, ngoài ra còn có đất chua và đất mặn 
- Làm việc theo nhóm. 
- Lớp trưởng điều khiển lớp trao đổi 2 câu hỏi sách giáo khoa 
-SôngMê Công, Sông Đồng Nai,Kênh Rạch Sỏi; Kênh Phụng Hiệp,
kênhVĩnh tế
- ...Có nhiều sông ngòi kênh rạch nên mạng lưới sông ngòi kênh rạch dày đặc.
- Sông Mê Công là 1 trong những sông lớn bắt nguồn từ TQ, chảy qua nhiều nước và đổ ra Biển Đông...2 nhánh sông Tiền và SHậu đổ ra biển bằng 9 cửa nên có tên là Cửu Long.
- Nhờ có Biển Hồ chứa nước vào mùa lũ nên nước sông Mê Công lên xuống
điều hoà, nước lũ dầng cao từ từ, ít
gây thiệt hại về nhà cửa và cuộc sống
- Mùa lũ người dân đánh bắt cá,nước lũ ngập đồng bằng còn có tác dụng thau chua rửa mặn cho đất và làm đất thêm màu mỡ do được phủ thêm phù sa.
- Xây dựng nhiều hồ lớn; đào nhiều kênh rạch nối các sông với nhau, làm cho đồng bằng có mạng lưới sông ngòi kênh rạch chằng chịt.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20 mai.doc