Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30

Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30

Tập đọc

HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT.

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.

- Hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hỡnh cầu, phỏt hiện Thỏi Bỡnh Dương và những vùn đất mới.

- HS khá, giỏi đọc diễn cảm và nêu được cảm nghĩ của mỡnh về Ma - gien - lăng.

II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Ảnh chân dung Ma- gien-lăng

 

doc 34 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 280Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 4 - Tuần 30", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30: Thứ hai, ngày 28 tháng 3 năm 2011
 Chào cờ
TOÀN TRƯỜNG CHÀO CỜ
Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh Trái Đất.
I. Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn văn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi Ma-gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trỏi đất hỡnh cầu, phỏt hiện Thỏi Bỡnh Dương và những vựn đất mới.
- HS khỏ, giỏi đọc diễn cảm và nờu được cảm nghĩ của mỡnh về Ma - gien - lăng.
II . Đồ dùng dạy học.
- ảnh chân dung Ma- gien-lăng
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 A, Kiểm tra bài cũ:
? Đọc thuộc lòng bài Trăng ơitừ đâu đến? Nêu ý chính của bài?
- 2,3 Hs đọc, trả lời câu hỏi.
- Gv cùng hs nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1:Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc bài.
- Chia đoạn:
- 6 đoạn ( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn)
- Đọc nối tiếp: 2 lần
- 6 Hs đọc / 1 lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 6 Hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2: Kết hợp giải nghĩa từ.
- 6 Hs khác đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu toàn bài:
- Hs nghe
 2. Hoạt động 2:Tìm hiểu bài:
- Đọc thầm toàn bài, trao đổi:
- Hs đọc thầm, lần lợt trả lời:
? Ma-gien- lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
có nhiệm vụ khám phá những con đờng trên biển dẫn đến những vùng đất mới.
? Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào?
? Đoàn thám hiểm của Ma-gien-lăng đã đạt
những kết quả gì?
- Chọn ý c đúng.
- ..đã khẳng định TĐ hình cầu, phát hiện
ra TBD và nhiều vùng đất mới.
? Câu chuyện giúp em hiểu điều gì về các nhà thám hiểm?
- Những nhà thám hiểm rất dũng cảm, dám vượt mọi khó khăn để đạt mục đích...
? Nêu ý nghĩa của bài:
- ý nghĩa: MT.
 3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm:
- Đọc nối tiếp bài:
- 6 Hs đọc.
? Nêu cách đọc bài:
- Luỵên đọc đoạn 2,3.
- Gv đọc mẫu:
- Hs lắng nghe, nêu cách đọc.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Thi dọc:
- Cá nhân, cặp đọc.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 60.
 Toán
Bài 143: Luyện tập
I. Mục tiêu:
 - Giải bài toỏn tỡm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đú.
 - HS khỏ, giỏi làm bài tập nõng cao.
II. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ.
? Nêu cách giải bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó?
- 2, 3 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
 1. Hoạt động 1: Bài 1.
- Hs đọc bài toán.
- Phân tích và nêu cách giải bài:
- Vẽ sơ đồ, tìm hiệu số phần bằng nhau; tìm số bé, tìm số lớn.
- Vẽ sơ đồ bài:
Ta có sơ đồ:
Số bé:
Số lớn:
? Giải bài toán dựa vào sơ đồ?
- Gv chốt lại cách giải bài toán.
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là: 
8 - 3 = 5 ( phần)
Số bé là:
85 : 5 x 3 = 51
Số lớn là: 
85 + 51 = 136
Đáp số: Số bé: 51; Số lớn: 136.
2. Hoạt động 2: Bài 2: Làm tương tự.
- Hs trao đổi cách giải bài, tự làm bài vào nháp, lên bảng chữa bài.
Đáp số: Đèn màu: 625 bóng; 
 Đèn trắng: 375 bóng.
3. Hoạt động 3: Bài 3. (Nhúm 5)
- Hs làm bài vào vở.
- Tổ chức cho HS thảo luận nhúm.
- V chốt lời giải đỳng.
- HS thảo luận nhúm – Đại diện nhúm trỡnh bày – Nhúm khỏc nhận xột bổ sung.
Số học sinh lớp 4A nhiều hơn lớp 4B là:
35 - 33 = 2 (Bạn)
Mỗi học sinh trồng số cây là:
10 : 2 = 5 (cây)
Lớp 4A trồng số cây là:
5 x 35 = 175 (cây)
Lớp 4B trồng số cây là:
175 - 10 = 165 (cây)
Đáp số: 4A: 175 cây;
 4B: 165 cây.
4. Hoạt động 4: Bài 4.
5. Hoạt động 5 ( BT cho HS khỏ, giỏi)
Một hỡnh chữ nhật cú chu vi gấp 6 lần chiều rộng. Chiều dài hơn chiều rộng 25cm. Tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật.
- Hs đặt đề toán, đọc đề toán.
- Lớp nx, bổ sung.
Bài giải:
 Túm tắt
Chiều rộng:
Chiều dài:
Chu vi bằng 6 lần chiều rộng thỡ nửa chu vi bằn 3 lần chiều rộng ( 6 : 2 = 3)
Hiệu số phần bằng nhau là:
2- 1 = 1 ( phần)
Chiều rộng hỡnh chữ nhật là:
25 : 1 x 1 = 25 ( cm)
Chiều dài hỡnh chữ nhật là:
25 + 25 = 50 (cm)
Diện tớch hỡnh chữ nhật là:
50 x 25 = 1250 (cm2)
ĐS: 1250 cm2
- Gv nx chọn một số đề toán để giải :
- Gv nx chữa bài. 
C. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, Vn làm bài tập Tiết 143 VBT
- Lớp làm bài vào nháp, nêu miệng, nx bổ sung.
 Đạo đức.
 Tiết 29: Tôn trọng luật giao thông (tiết 2).
I. Mục tiêu:
	- Nờu được một số quy định khi tham gia giao thụng ( những quy định liờn quan đến HS).
 - Phõn biệt được hành vi tụn trọng Luật Giao thụng và vi phạm luật giao thụng.
 - Biết nhắc nhở bạn bố tụn trọng Luật Giao thụng.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Các loại biển báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ.
Tai nạn giao thông để lại những hậu quả gì? Em làm gì để tham gia giao thông an toàn?
- 2 Hs nêu, lớp nx, trao đổi, bổ sung,
- Gv nx, chốt ý, đánh giá.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1.Trò chơi tìm hiểu biển báo giao thông.
* Mục tiêu: hs nhận biết biển báo giao thông.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành 4 đội chơi:
- Các nhóm về vị trí:
- Gv phổ biến cách chơi: Khi Gv giơ biển báo lên Hs quan sát và nói ý nghĩa của biển báo: Mỗi nhận xét đúng : 1điểm, các nhóm cùng giơ tay thì viết vào giấy. Nhóm nào nhiều điểm thì thắng.
- Hs lắng nghe và tiến hành chơi.
- VD: Biển báo hiệu đường 1 chiều, tín hiệu đèn, Cấm đi trái đường, giảm tốc độ, đường ưu tiên người đi bộ,...
- Gv cùng hs tính điểm và khen nhóm 
thắng cuộc.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm bài tập 3, sgk/42.
* Mục tiêu: Hs nêu cách ứng xử của mình về luật giao thông.
* Cách tiến hành: 
- Thảp luận N4:
- N4 thảo luận. Mỗi nhóm 1 tình huống.
- Trình bày:
- Từng nhóm báo cáo kết quả, hoặc đóng vai.
- Gv đánh giá kết quả cuả các nhóm và kết luận:
a. Không tán thành ý kiến của bạn và giải thích cho bạn hiểu luật giao thông thực hiện ở mọi nơi mọi lúc.
b. Khuyên bạn không nên thò đầu ra ngoài, nguy hiểm.
c. Can ngăn bạn không nên ném đá lên tàu,...
3. Hoạt động 3: Trình bày kết quả điều tra thực tiễn BT4.
- Đại diện các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung, nx.
- Gv nx chung kết quả làm việc của các nhóm.
* Kết luận: Để đảm bảo an toàn cho mọi người và cho bản thân cần chấp hành nghiêm chỉnh luật giao thông.
4. Hoạt động nối tiếp: 
 - Chấp hành tốt luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
Địa lí ( Dạy chiều)
Tiết 29: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (Tiếp theo).
I. Mục tiêu:
	- Nờu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dõn ở đồng bằng duyờn hải miền Trung:
 + Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyờn hải miền Trung rất phỏt triển.
 + Cỏc nhà mỏy khu cụng nghiệp phỏt triển ngày càng nhiều ở đồng bằng duyờn hải miền Trung: nhà mỏy đúng đường, nhà mỏy đúng mới, sửa chữa tàu thuyền.
 - HS khỏ, giỏi: giải thớch được vỡ sao cú thể xõy dựng nhà mỏy đường và nhà mỏy đúng mới, sửa chữa tàu thuyền ở duyờn hải miền Trung: trồng nhiều mớa, nhề đỏnh cỏ trờn biển; Giải thớch được nguyờn nhõn khiến nghành du lịch ở đõy phỏt triển: cảnh đẹp, nhiều di sản văn húa.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Bản đồ Việt Nam.
	- Tranh ảnh một số địa điểm dụ lịch ở ĐBDHMT. 
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ.
? Giải thích vì sao người dân ở ĐBDHMT lại trồng lúa, lạc, mía và làm muối?
- 1,2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Hoạt động du lịch.
* Mục tiêu: Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế du lịch.
* Cách tiến hành:
- Gv treo lược đồ :
- Hs quan sát và nêu:
? Các dải ĐBDHMT nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch?
- ...nằm ở sát biển.
- Vị trí này có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch.
- Hs trao đổi theo cặp kể tên những bãi biển mà mình biết?
- Hs thực hiện.
- Trình bày trước lớp:
- VD: Bãi biển Sầm Sơn ( Thanh Hoá), Cửa lò( NGhệ AN); Thiên Cầm (Hà tĩnh); Lăng Cô( Thừa Thiên Hếu)...
- Giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được về bãi biển:
- Lần lượt nhiều hs giới thiệu.
? Điều kiện phát triển du lịch ở ĐBDHMT có tác dụng gì đối với người dân?
- Người dân có thêm việc làm tăng thêm thu nhập...
* Kết luận: Gv tóm tắt lại ý trên.
3. Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp.
* Mục tiêu: Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế : công nghiệp. Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía.
* Cách tiến hành:
? ở ĐBDHMT phát triển loại đường giao thông nào?
- Giao thông đường biển.
? Việc đi lại bằng tàu thuyền là điều kiện phát triển nghành công nghiệp nào?
- ...công nghệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền.
? Kể tên các loại hàng hoá, sản phẩm làm từ mía đường?
- ...bánh kẹo, sữa, nước ngọt,...
? Quan sát H11, nêu một số công việc sản xuất đường từ cây mía?
- Thu hoặch mía, vận chuyển mía, sản xuất đường thô, đường kết tinh, đóng gói sản phẩm.
? Cho biết khu vực này còn phát triển nghành công nghiệp gì?
- ...nghành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất.
? Người dân ở ĐBDHMT có những hoạt động sản xuất nào?
* Kết luận: Gv tóm tắt ý chính trên.
- ...hoạt động kinh tế mới: pục vụ du lịch, làm việc trong nhà máy, đóng sửa, chữa tàu, nhà máy đường, các khu công nghiệp.
4. Hoạt động 3: Lễ hội ở ĐBDHMT.
* Mục tiêu: Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội.
* Cách tiến hành:
? Kể tên cá lễ hội nổi tiếng ở vùng ĐBDHMT?
- Lễ hội Tháp Bà, lễ hội cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người Chăm.
? Mô tả Tháp bà H13?
- Tháp Bà là khu di tích có nhiều ngọn tháp nằm cạnh nhau. Các ngọn tháp không cao nhưng trông rất đẹp có đỉnh nhọn...
? Kể các hoạt động lễ hội Tháp Bà?
* Kết luận: Hs nêu ghi nhớ bài.
5. Củng cố, dặn dò.
	- Nx tiết học, Vn học bài và chuẩn bị bài sau.
- Lễ ca ngợi công đức Nữ thần; 
-Thể thao: bơi thuyền, đua thuyền, cầu chúc cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
 Khoa học (Dạy chiều)
Bài 57: Thực vật cần gì để sống?
I. Mục tiêu:
	- Nờu được những yếu tố cần để duy trỡ sự sống của thực vật: nước, khụng khớ, ỏnh sỏng, nhiệt độ và chất khoỏng.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Chuẩn bị theo dặn tiết trước, phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
? Nêu ví dụ về một vật tự phát sáng đồng thời là nguồn nhiệt?
- 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, ... 00000 dm, 10000000m,...)
 2. Hoạt động 2: Bài tập
Bài 1.
- Hs nêu miệng:
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Ttrên bản đồ tỉ lệ 1:1000, mỗi độ dài 1mm; 1cm; 1dm, ứng với độ dài thật lần lợt là: 1000mm; 1000cm; 1000 dm.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài, lớp làm bài vào PBT
- Gv thu một số bài chấm.
- 1 số hs lên diền.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
- Đọ dài thật: 1000cm; 300dm;
10 000mm; 500m.
Bài 3:
- Hs đọc yêu cầu bài, lớp trao đổi:
- Gv nx và kết luận:
Bài 4: ( HS khỏ, giỏi)
Quóng đường từ thành phố Thanh Húa đến thành phố Ninh Bỡnh dài 60km. Hỏi trờn bản đồ tỉ lệ1: 1000 000 quóng đườn đú dài bao nhiờu mi- li –một?
C. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, Vn làm bài tập VBT Tiết 147.
+ Phần a,c: S + Phần b,d: Đ.
Bài giải
60 mm 
Khoa học:
Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
I. Mục tiêu: 
 - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phỏt triển của thực vật cú nhu cầu về chất khoỏng khỏc nhau.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Sưu tầm tranh ảnh cây thật hoặc lá cây, bao bì quảng cáo các loại phân bón.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ.
B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật.
- Tổ chức hs làm việc theo N3:
- N3 hoạt động.
- Quan sát cây cà chua Ha,b,c,d:
- Hs quan sát và trao đổi theo câu hỏi:
? Các cây cà chua ở hình b,c,d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
- Cây b: Thiếu ni tơ, cây còi cọc, lá bé, thân mềm, rũ xuống.
- Cây c: Thiếu ka li, thân gầy, lá bé, quả ít, còi cọc.
- Cây d: Thiếu phốt pho thân gầy, lùn, lá bé, quả ít, còi cọc, chậm lớn.
? Trong số các cây cà chua a,b,c,d cây nào phát triển tốt nhất? Tại sao?Rút ra kết luận gì?
- Cây a vì cây đợc bón đủ chất khoáng. Chất khoáng rất cần cho cây trồng.
? Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Tại sao? Điều đó rút ra kết luận gì?
* Kết luận: Gv tóm tắt ý chính trên, ( dựa vào mục bạn cần biết )
2. Hoạt động 2: Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
- Cây b. Thiếu ni tơ, 
- Ni tơ có vai trò quan trọng đối với cây.
? Những loại cây nào cần đợc cung cấp nhiều Ni-tơ hơn?
- Lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, bắp cải, ...
? Những loại cây nào đợc cung cấp nhiều Phôt pho hơn?
- Cây lúa, ngô, cà chua,... càn nhiều phốt pho.
? Những loại cây nào cần nhiều Kali hơn?
- Cà rốt, khoai lang, khoai tây, cải củ,...
? Quan sát hình 2 em thấy có gì đặc biệt?
* Kết luận: Mục bạn cần biết sgk/119
 C. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, Vn học thuộc bài, Chuẩn bị bài 60.
- Bón vào gốc, không cho lên lá, bón phân giai đoạn cây sắp ra hoa.
 Kĩ thuật ( Dạy chiều)
Tiết 27: Lắp CÁI ĐU (Tiết 2).
I. Mục tiêu:
	- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp cỏi đu.
	- Lắp được cỏi đu theo mẫu.
 II. Đồ dùng dạy học.
	- Cỏi đu đã lắp sẵn.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
* Giới thiệu bài. Nêu MT tiết học.
1. Hoạt dộng 1: Thực hành lắp cỏi đu.
- Tổ chức hs thực hành theo N2:
- Mỗi bàn là một nhóm.
a. Chọn các chi tiết:
- Hs chọn đúng và đủ các chi tiết để riêng từng loại vào lắp hộp.
b. Lắp từng bộ phận:
- Hs đọc phần ghi nhớ bài.
- Tiến hành lắp theo N2.
- Gv lưu ý:
- Lắp các thanh chữ U dài vào đúng các hàng lỗ ở tấm lớn để làm giá 
c. Lắp ráp cỏi đu:
- Gv quan sát giúp đỡ hs còn lúng túng.
- Hs chú ý vị trí lắp ráp giữa các bộ phận với nhau.
2. Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học .
- Hs trưng bày sản phẩm.
- Gv nêu tiêu chuẩn đánh giá: 
- Gv cùng hs dựa vào tiêu chuẩn đánh giá.
- Gv nhắc hs tháo chi tiết và lắp gọn gàng
- Lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật đúng qui trình, xe lắp chắc chắn, không xộc xệch.
vào hộp.
3. Nhận xét, dặn dò.
- Nx tiết học, chuẩn bị lắp ghép ôtô tải tiết sau
Thứ sỏu, ngày 1 thỏng 4 năm 2011
Tập làm văn:
Điền vào giấy tờ in sẵn.
I. Mục tiêu.
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn , phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng; hiểu được tỏc dụng của việc khai bỏo tạm trỳ, tạm vắng.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu khổ to và phiếu cho hs.	
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A.Kiểm tra bài cũ:
? Đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo hoặc con chó ?
- 2,3 Hs đọc, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B. Bài mới.
* Giới thiệu bài 
 1. Hoạt động 1: Bài 1
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hướng dẫn hs trên phiếu to cả lớp:
- Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi.
- Làm bài:
- Cả lớp làm bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối đọc tờ khai báo của mình, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đúng.
2. Hoạt động 2: Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài:
- Vì sao phải khai tạm trú tạm vắng:
C. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, Nhớ nội dung bài học
- Để chính quyền địa phương quản lí đợc những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
Toán:
Ưng dụng của tỉ lệ bản đồ. (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
 - HS khỏ, giỏi làm bài tập nõng cao.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
A, Kiểm tra bài cũ.
B, Bài mới.
 *Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Giới thiêụ bài toán 1.
- Gv treo bản đồ, ghi đề toán :
- Hs đọc.
? Độ dài thu nhỏ trên bản đồ dài mấy xăng-ti-mét?
- Dài 2cm.
? Bản đồ trường vẽ theo tỉ lệ nào?
1: 300
? 1cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
- 300 cm.
? 2cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là bao nhiêu xăng ti mét?
2cm x 3 cm = 6cm.
- Yêu cầu hs giải bài toán vào nháp:
- 1 Hs lên bảng giải bài, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chốt bài đúng:
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trường là:
2 x 300 = 600 (cm)
600 cm = 6m
Đáp số : 6m.
 2. Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv kẻ bảng:
- Hs làm bài vào vở, 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Gv nx chung, chốt bài đúng:
Độ dài thật là: 1000 000cm; 
45 000 dm; 100 000 mm.
Bài 2. 
- Hs đọc yêu cầu bài toán, trao đổi cách giải bài:
- Làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài vào vở, 1 Hs lên bảng chữa bài.
- Gv thu chấm một số bài:
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài giải
Chiều dài thật của phòng học là:
4x200 = 800 (cm)
800cm = 8m
Đáp số : 8m.
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
 ( Làm bài vào nháp)
Bài 4: ( HS khỏ, giỏi)
Dựa vào bản đồ lớn tỉ lệ 1: 1 000 000, một HS vẽ một tỉ lệ 1: 20 so với bản đồ lớn. Biết độ dài thực của khoảng cỏch từ A đến B là 180 km. Hỏi độ dài khoảng cỏch AB trờn bản đồ nhỏ là bao nhiờu mi- li- một?
C. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, Vn làm bài tập VBT tiết 148.
- Cả lớp làm và chữa bài:
Bài giải
Quãng đường TPHCM - Quy Nhơn dài là:
27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm)
67 500 000 cm = 675 km
Đáp số: 675 km.
Bài giải:
180km = 180 000 000 mm
Độ dài AB trờn bản đồ lớn là:
 180 000 000 : 1000 000 = 180 ( mm)
Độ dài AB trờn bản đồ nhỏ là:
180 : 20 = 9 (mm)
ĐS: 9 mm
Lịch sử:
Những chính sách về kinh tế
và văn hoá của vua Quang Trung
I. Mục tiêu: 
 - Nờu được cụng lao của Quang Trung trong việc xõy dựng đất nước:
 + Đó cú nhiều chớnh sỏch nhằm phỏt triển kinh tế: “ Chiếu khuyến nụng”, đẩy mạnh phỏt triển thương nghiệp. cỏc chớnh sỏch này cú tỏc dụng thỳc đẩy kinh tế phỏt triển.
 + Đó cú nhiều chớnh sỏch nhằm phỏt triển văn húa, giỏo dục: “ Chiếu lập học”, đề cao chữ Nụm,Cỏc chớnh sỏch này cú tỏc dụng thỳc đẩy văn húa, giỏo dục phỏt triển.
 - HS khỏ, giỏi: Lớ giải được vỡ sao Quang Trung ban hành cỏc chớnh sỏch về kinh tế và văn húa như “ chiếu khuyến nụng”, “ Chiếu lập học”, đề cao chữ Nụm,
II. Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
Kiểm tra bài cũ;
? Kể lại trận Đống Đa?
- 2 Hs kể, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx, ghi điểm.
B. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước.
- Hs đọc sgk, trao đổi trả lời:
- Cả lớp trao đổi từng câu hỏi, trả lời:
? Nội dung chính sách và tác dụng về 
thương nghiệp?
- ND: Đúc đồng tiền mới, yêu cầu nhà Thanh mở cửa tàu thuyền ra vào.
- Tác dụng: Thúc đẩy các nghành nông nghiệp thủ công, nhân dân.
? Về giáo dục có nội dung và tác dụng gì?
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
2. Hoạt động 2: Quang Trung chú trọng bảo tồn văn hoá dân tộc.
-TD: khuyến khích nhân dân học tập, phát triển dân trí, bảo tồn vốn văn hoá dân tộc.
? Vì sao vua Quang Trung xác định : Xây dựng đất nớc lấy việc học làm đầu?
* Kết luận: Gv chốt ý trên, Hs đọc ghi nhớ bài.
C. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài Tuần 31.
- Vì học tập giúp con ngời mở mang kiến thức làm việc tốt hơn. Công cuộc xây dựng đất nớc cần ngời tài, chỉ học mới thành tài để giúp nớc.
Kĩ thuật:
Lắp xe nôi ( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Hs biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
	- Lắp được xe nụi theo mẫu, xe chuỷen động được.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Mẫu xe nôi lắp sẵn.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
 A, Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh.
 B, Bài mới.
* Giới thiệu bài.
1. Hoạt động 1. Quan sát và nhận xét mẫu.
- Tổ chức hs quan sát mẫu xe nôi lắp sẵn.
- Cả lớp quan sát.
? Cái xe nôi có những bộ phận nào?
? Tác dụng của xe nôi trong thực tế?
 2. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a. Chọn các chi tiết:
- Hs nêu các chi tiết để lắp xe nôi.
- Gọi hs lên chọn chi tiết:
- 2 Hs lên chọn
- Lớp hs tự chọn theo nhóm 2.
b. Lắp từng bộ phận.
* GV giúp HS nắm rõ cách lắp ghép từng chi tiết của xe nôi.
- Xe nôi gồm mấy bộ phận, là những bộ phận nào? Từng bộ phận đó cần những chi tiết nào?
- Hs quan sát hình trong SGK và TLCH.
c. Lắp ráp cái đu.
- Hs quan sát hình 1 để lắp ráp cái đu.
- Gv cùng hs lắp hoàn chỉnh xe nôi.
- Gv cùng hs KT sự di chuyển của xe nôi.
d. Tháo các chi tiết.
? Nêu cách tháo? 
C. Nhận xét, dặn dò.
- Nx tiết học. Chuẩn bị giờ sau thực hành lắp xe nôi.
- Tháo rời từng bộ phận, rồi tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược trình tự lắp.
- Tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp.
Thứ ba, ngày tháng năm 2011
 Thứ tư, ngày tháng năm 2011
 Thứ năm, ngày tháng năm 2011
Tiết 5: 	 Sinh hoạt lớp
I. Thành phần tập.g báo cáo các HĐ trong tuần
 Thể dục
 nhạc

II.Thời gian
Nội dung
1. Lớp trưởng báo cáo các hoạt động trong tuần
a.Đạo đức
b. Học tập
c.Thể dục - Vệ sinh
d.Các HĐ khác
2.ý kiến của GV chủ nhiệm
3. Kế hoạch tuần 31

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 da chinh sua.doc