TẬP ĐỌC:
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 1 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: -Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài tập đọc đ học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đ học trong cc giời tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK.
-HS kh, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài.
2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.
TUẦN 10 Ngày soạn: Ngày dạy: Thứ hai ngày tháng năm 2009 TẬP ĐỌC: ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I ( TIẾT 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: -Đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 100 tiếng / phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giời tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo mẫu trong SGK. -HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết được một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong bài. 2. Kĩ năng: Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài. 3. Thái độ: Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt. II. Chuẩn bị: + GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh. + HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn. Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập và kiểm tra. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại). Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. Bài 1: -Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê. -Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp. Giáo viên nhận xét bổ sung. -Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài. Bài 2: -Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa. • Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại). Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. • Thi đọc diễn cảm. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất. Giáo viên nhận xét, tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Học thuộc lòng và đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”. Nhận xét tiết học Học sinh đọc từng đoạn. -Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, cá nhân. -Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả. -Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả. -Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2. -Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả. -Thảo luận cách đọc diễn cảm. -Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. -Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động nhóm đôi, cá nhân. -Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng). Cả lớp nhận xét. -Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau. LỊCH SỬ: BÁC HỒ ĐỌC “ TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP” I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn độc lập”: + Ngày 2-9 nhân dân Hà Nội tập trung tại quảng trường Ba Đình,tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tuyên ngơn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ. Tiếp đĩ là lễ ra mắt và tuyên thệ của các thành viên Chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc. - Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta. 2. Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ. II. Chuẩn bị: + GV: Hình ảnh SGK: Aûnh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập. + HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: “Hà Nội vùng đứng lên”. ?Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8 1945? ?Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945? Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan. -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”. ® Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. ® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”. v Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. • Nội dung thảo luận. Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”? -Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về: + Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập. + Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Ôn tập. Nhận xét tiết học Họat động lớp. Học sinh nêu. -Học sinh nêu. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập. -Học sinh thuật lại. Hoạt động nhóm bốn. Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý. Gồm 2 nội dung chính. + Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN. + Dân tộc VN quyết râm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy. Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau: + Đoạn đầu. + Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”. + Buổi lễ kết thúctrong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc. Hoạt động cá nhân, lớp. -Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập. Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình. TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết : - Chuyển phân số thập phân thành số thập phân. - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau. -Giải bài tốn liên quan đến “ Rút về đơn vị” hoặc “ Tìm tỉ số”. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo dưới dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau nhanh, chính xác. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu. + HS: Vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Học sinh sửa vài bài (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập chung 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. Bài 1: Giáo viên nhận xét. Bài 2: Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. Bài 3: Chú ý đổi đơn vị thời gian bằng phút, kilômét. v Hoạt động 3: Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, hỏi đáp. Bài 4: v Hoạt động 4: Củng cố Học sinh nhắc lại nội dung. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Học sinh làm bài 3, 5 vào giờ tự học. Chuẩn bị: Cộng hai số thập phân. Nhận xét tiết học Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu đề. Xác định yêu cầu đề bài Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu cách làm. Lớp nhận xét. + Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu cách làm. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, bàn. Học sinh đọc đề. Học sinh phân tích đề. Tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Xác định dạng kết hợp thời gian và độ dài – dạng toán kết hợp đổi khối lượng. Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi. Học sinh đọc yêu cầu đề. Học sinh phân tích đề. Học sinh tóm tắt. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Bài giải: Giá tiền mỗi hộp đồ dùng học toán là 180000 :12 = 15000 (đồng) Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là 15000 X 36 = 540000 (đồng) Đáp số: 540000 đồng Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh nêu Tổ chức thi đua: 7 m2 8 cm2 = m2 m2 = dm2 ĐẠO ĐỨC: TÌNH BẠN (TIẾT 2) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:- Biết được bạn bè can phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn. - Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hằng ngày. 2. Kĩ năng: Cách cư xử với bạn bè. HS khá, giỏi biết được ý nghĩa của tình bạn. 3. Thái độ: Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh. Em đã làm gì khiến bạn buồn? 3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2) 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm bài tập 1. Phương pháp: Thảo luận, sắm vai. Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK. • Thảo luận làm bài tập 1. • Sắm vai vào 1 tình huống. Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật. ?Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em khuyên ngăn bạn? Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không cho em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn không? Bạn làm như vậy là vì ai? ?Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của ... hòng tránh bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A; nhiễm HIV/ AIDS. - Nhận ra được bệnh kể trên lây lan thành dịch như thế nào. 2. Kĩ năng:Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an toàn cho bản thân và cho mọi người. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Các sơ đồ trong SGK. - Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng. - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Phòng tránh tai nạn giao thông. ® Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: Con người và sức khỏe. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc cá nhân. Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1 trang 3 SGK. * Bước 2: Làm việc theo nhóm. * Bước 3: Làm việc cả lớp. Giáo viên chốt. v Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ. Phương pháp: Thảo luận, giảng giải * Bước 1: Tổ chức hướng dẫn. Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ cách phòng bệnh viêm gan ở trang 38 SGK. Phân công các nhóm: chọn một bệnh để vẽ sơ đồ về cách phòng tránh bệnh đó. * Bước 2: Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp đỡ. * Bước 3: Làm việc cả lớp. ® Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay nhất. v Hoạt động 3: Củng cố. ?Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc điểm tuổi dậy thì? ?Nêu cách phòng chống các bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan A, phòng nhiễm HIV/ AIDS? Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp trong lớp đính sơ đồ cách phòng tránh các bệnh. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Ôn tập: Con người và sức khỏe (tt). Nhận xét tiết học Học sinh tự đặc câu hỏi. Học sinh trả lời. Học sinh nêu ghi nhớ. Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp. Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì, nêu đặc điểm giai đoạn đó. 20tuổi Mới sinh trưởng thành Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó. Các bạn bổ sung. Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng và trình bày trước lớp. Ví dụ: 20 tuổi Mới sinh 11 dậy thì 15 trưởng thành Sơ đồ đối với nữ. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm 1: Bệnh sốt rét. Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết. Nhóm 3: Bệnh viêm não. Nhóm 4: Bệnh viên gan A-B. Nhóm 5: HIV/ AIDS. Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của nhóm trưởng? (viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ). Các nhóm treo sản phẩm của mình. Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý tưởng mới. Học sinh trả lời. Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp. Học sinh đính sơ đồ lên tường. Ngày soạn:1 / 11/ 2009 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 6 tháng 11 năm 2009 TẬP LÀM VĂN KIỂM TRA: TẬP LÀM VĂN ( TIẾT 8 ) ( Thời gian làm bài khoảng 40 phút ) Dựa theo đề luyện tập in trong SGK ( tiết 8 ) , theo quy định của Vụ Giáo Dục Tiểu học , GV , hiệu trưởng hoặc Phòng Giáo dục các địa phương có thể ra đề kiểm tra TLV viết phù hợp với nội dung đã học trong 9 tuần đầu HKI . TOÁN: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). - Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất. 2. Kĩ năng: Rèn học sinh tính nhanh, chính xác, nắm vững vận dụng tính chất giao hoán, kết hợp để tính nhanh. 3. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: + GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT. + HS: SGK, VBT. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Luyện tập. Học sinh lần lượt sửa bài (SGK). Giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết tính tổng của nhiều số thập phân (tương tự như tính tổng hai số thập phân). Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. • Giáo viên nêu: 27,5 + 36,75 + 14 = ? • Giáo viên chốt lại. Cách xếp các số hạng. Cách cộng. Bài 1:a,b; bài c,d dành cho khá, giỏi • Giáo viên theo dõi cách xếp và tính. • Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập phân tính nhanh. Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. Bài 2: Giáo viên nêu: 5,4 + 3,1 + 1,9 = (5,4 + 3,1) + = 5,4 + (3,1 + ) = • Giáo viên chốt lại. a + (b + c) = (a + b) + c • Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng. Bài 3:a,c; bài b,d HS khá, giỏi Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm. • Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tính tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì? v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 5. Tổng kết - dặn dò: Dặn dò: Làm bài nhà ,học thuộc tính chất của phép cộng. Chuẩn bị: Luyện tập. Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước nội dung bài. Nhận xét tiết học Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh tự xếp vào vở nháp. Học sinh tính (nêu cách xếp). 1 học sinh lên bảng tính. 2, 3 học sinh nêu cách tính. Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tổng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài –4 Học sinh lên bảng Lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh rút ra kết luận. • Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba. Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp. Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng. 3a =19,89 3b = 48,6 Lớp nhận xét. Hoạt động nhóm đôi (thi đua). Tính nhanh. 1,78 + 15 + 8,22 + 5 KỸ THUẬT BÀY, DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I.Mục tiêu: HS cần phải:- Biết cách bày, dọn bữa ăn ở gia đình. -Có ý thức giúp gia đình bày, dọn trước và sau bữa ăn. -Giáo dục các em yêu thích công việc mình làm. II. Đồ dùng: -Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn. Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định: 2.Bài cũ: ? Nêu cách luộc rau ? 3.Bài mới: Giới thiệu- Ghi đề * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn -GV hướng dẫn HS quan sát hình 1, đọc nội dung mục 1a ( SGK ), trả lời: ? Nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ? -GV gợi ý thêm cho HS biết cách sắp xếp các món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình các em. ? Nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn ? ( dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món ăn phải khô ráo, vệ sinh. Các món ăn được sắp xếp hợp lý, thuận tiện cho mọi người ăn uống). ? Nêu các công việc cần thực hiện khi bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn nhằm đảm bảo các yêu cầu trên ? *Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu dọn sau bữa ăn ? Nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em với cách thu dọn sau bữa ăn nêu trong SGK ? GV hướng dẫn HS cách thu dọn sau bữa ăn theo nội dung SGK. GV hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia đình bày, dọn bữa ăn. *Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập _ HS làm phiếu cá nhân ? Em hãy nêu tác dụng của việc bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ? ? Em hãy kể tên những công việc em có thể giúp đỡ gia đình trước và sau bữa ăn ? Gọi HS nêu đáp án, lớp đánh giá bài làm của bạn, GV nhận xét. IV. Nhận xét , dặn dò: GV nhận xét lớp học. Dặn về nhà giúp đỡ gia đình trong công việc nội trợ. SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 10 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp HS nhận ra ưu khuyết điểm của bản thân, từ đó nêu ra hướng giải quyết phù hợp. Kỹ năng: Rèn tính tự giác, mạnh dạn, tự tin. Thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết, hoà đồng tập thể, noi gương tốt của bạn II. CHUẨN BỊ: GV : Công tác tuần. HS: Bản báo cáo thành tích thi đua của các tổ. III. HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP Giáo viên Học sinh Ổn định: Hát Nội dung: GV giới thiệu: Phần làm việc ban cán sự lớp: GV nhận xét chung: Ưu: Vệ sinh tốt,sách vở khá đầy đủ, biết tham gia các hoạt động đoàn thể Tồn tại: Học sinh học bài quá yếu, về nhà cần cố gắng học bài nhiều hơn nữa Gv tặng phần thưởng cho tổ hạng nhất, cá nhân xuất sắc, cá nhân tiến bộ Công tác tuần tới: Vệ sinh trường lớp.. Học tập trên lớp cũng như ở nhà. Thăm hỏi phụ huynh học sinh yếu.. * Bài hát kết thúc tiết sinh hoạt Hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển - Tổ trưởng các tổ báo cáo về các mặt : + Học tập + Chuyên cần + Kỷ luật + Phong trào + Cá nhân xuất sắc, tiến bộ ---- - Tổ trưởng tổng kết điểm sau khi báo cáo. Thư ký ghi điểm sau khi cả lớp giơ tay biểu quyết. Ban cán sự lớp nhận xét + Lớp phó học tập + Lớp phó kỷ luật Lớp trưởng nhận xét Lớp bình bầu : +Cá nhân xuất sắc:. +Cá nhân tiến bộ: Thư ký tổng kết bảng điểm thi đua của các tổ. Tuyên dương tổ đạt điểm cao. HS chơi trò chơi sinh hoạt, văn nghệ,theo chủ điểm tuần, tháng . Cả lớp hát
Tài liệu đính kèm: