Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 10 - Phạm Thị Huấn

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 10 - Phạm Thị Huấn

 ÔN TẬP ( tit1)

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.

 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.

3. Thái độ: - Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.

 

doc 28 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 10/03/2022 Lượt xem 262Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 10 - Phạm Thị Huấn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TuÇn 10
 Thø hai ngµy 1 th¸ng 11 n¨m 2010
TËp ®äc: 
 ÔN TẬP ( tiÕt1)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trao dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học.
	2. Kĩ năng: 	 - Biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài.
3. Thái độ: 	- Yêu thiên nhiên, con người, giữ gìn sự trong sáng giàu đẹp của Tiếng Việt.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập và kiểm tra.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh ôn lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm: Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hòa bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học (đàm thoại).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
 *	Bài 1:
Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống kê.
Giáo viên yêu cầu nhóm dán kết quả lên bảng lớp.
Giáo viên nhận xét bổ sung.
Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả làm bài.
*	Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh kết hợp đọc minh họa.
• Giáo viên chốt.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được miêu tả trong bài (đàm thoại).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2 dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn cảm một đoạn mình thất nhất.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Ôn tập(tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh đọc từng đoạn.
Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ đọc kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.
Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu tả.
Thảo luận cách đọc diễn cảm.
Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách đọc diễn cảm. 
Các nhóm khác nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi, cá nhân.
Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc lòng).
Cả lớp nhận xét.
Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
Tiết 46 : TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Chuyển phân số thập phân thành STP. Đọc STP
 - So sánh số đo độ dài viết dưới một số dạng khác nhau .
 - Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh cách tính nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Luyện tập chung
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh chuyển phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo độ dài dưới dạng STP
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành. 
  Bài 1:
 Giáo viên nhận xét.
  Bài 2:
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện giải toán.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
  Bài 4:
v	Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh nhắc lại nội dung.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 49 
Chuẩn bị: “Kiểm tra”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh làm bài và nêu kết quả
Lớp nhận xét.
Học sinh làm bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
- Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài và sửa bài .
Xác định dạng toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “tỉ số”
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu
Tiết 10 : CHÍNH TẢ	
ÔN TẬP ( tiÕt 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”.
2. Kĩ năng: 	- Biết ghi chép trong sổ tay chính tả những từ ngữ trong bài 
 chính tả chúa những tiếng các em viết nhầm: tr/ ch, n/ ng,
 t/ c hoặc thanh điệu. Trình bày đúng sạch.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe – viết.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.
Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ nước giữ rừng”.
Nêu tên các con sông cần phải viết hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu dài trong bài.
Nêu đại ý bài?
Giáo viên đọc cho học sinh viết.
Giáo viên chấm một số vở.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập sổ tay chính tả.
Phương pháp: Thực hành, bút đàm.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát cách đánh dấu thanh trong các tiếng có ươ/ ưa.
Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh cách viết đúng chính tả.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh nghe.
Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh cánh.
Học sinh đọc thầm toàn bài.
Sông Hồng, sông Đà.
Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong lòng trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to” giữ rừng”.
Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.
Học sinh viết.
Học sinh tự soát lỗi, sửa lỗi.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh chép vào sổ tay những từ ngữ em hay nhầm lẫn.
+ Lẫn âm cuối.
 Đuôi én.
 Chén bát – chú bác.
+ Lẫn âm ư – â.
 Ngân dài.
 Ngưng lại – ngừng lại.
 Tưng bừng – bần cùng.
+ Lẫn âm điệu.
 Bột gỗ – gây gổ
Học sinh đọc các từ đã ghi vào sổ tay chính tả.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc.
 Thø ba ngµy 2 th¸ng 11 n¨m 2010
Tiết 17 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP ( tiÕt 3)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:.-Hệ thống hóa vốn từ ngữ (danh từ, động từ, tính từ, thành ngữ, tục ngữ) gắn với các chủ điểm đã học từ tuần 1- 9
 - Củng cố kiến thức về từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, gắn với các chủ điểm . 
2. Kĩ năng: 	- Phân biệt danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh có ý tìm từ thuộc chủ điểm đã học. 
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
16’
8’
6’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Đại từ”
• Học sinh sửa bài 1, 2, 3
• Giáo viên nhận xétù 
3. Giới thiệu bài mới: .
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm đã học (Việt Nam – Tổ quôc em; Cánh chim hòa bình; Con người với thiên nhiên) (thảo luận nhóm, luyện tập, củng cố,ôn tập).
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. 
 * Bài 1:
Nêu các chủ điểm đã học?
Nội dung thảo luận lập bảng từ ngữ theo các chủ điểm đã học.
• Bảng từ ngữ được phân loại theo yêu cầu nào?
• Giáo viên chốt lại.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh củng cố kiến thức về danh từ, động từ, tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, hướng vào các chủ điểm ôn tập (thảo luận nhóm, đàm thoại).
Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận.
 * Bài 2:
Thế nào là từ đồng nghĩa?
Từ trái nghĩa?
Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ trái nghĩa với từ đã cho.
® Học sinh nêu ® Giáo viên lập thành bảng.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi, động não.
Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ “bình yên”.
Đặt câu với từ tìm được.
® Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Hoàn chỉnh bảng bài tập 2 vào vởû.
Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 6”.
- Nhận xét tiết học
Hát 
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
Hoạt động các nhóm bàn trao đổi, thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ điểm.
Đại diện nhóm nêu.
Nhóm khác nhận xét – có ý kiến.
1, 2 học sinh đọc lại bảng từ.
-Học sinh nêu.
Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh làm bài.
Cả lớp đọc thầm.
Lần lượt học sinh nêu bài làm, các bạn nhận xét (có thể bổ sung vào).
Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ.
Học sinh thi đua.
® Nhận xét lẫn nhau.
Tiết 47 : TOÁN
KIỂM TRA
 ( §Ị cđa chuyªn mỉn tr­êng )
 --------------------------------------------
Kû thuËt: Thªu ch÷ V ( tiÕt 3)
I . Mơc tiªu: HS th­c hiƯn thªu ®ĩng mÉu ch÷ V , rÌn kû n¨ng thªu thµnh th¹o theo mÉu ®· quy ®Þnh. 
GD häc sinh thi ®ua nhau thªu ®ĩng vµ ®Đp.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc:
H§ cđa GV
H§ cđa HS
H§1 :Giíi thiƯu bµi
GV kiĨm tra dơng cơ häc tËp.
H§2: Cho hs thùc hµnh thªu ch÷ V theo mÉu.
GV theo giái h­íng dÉn cho nh÷ng hs ch­a thµnh th¹o ®Ĩ c¸c em thùc hµnh ®ĩng yªu cÇu cÇn ®¹t.
H§3: Tr­ng bµy s¶n phÈm
Cho hs tr­ng bµy theo tỉ.
GV ®¸nh gi¸ xÕp lo¹i 
Khen ngỵi nh÷ng em cã bµi thùc hµnh tèt.
H§4: Cịng cè nhËn xÐt
GV nhËn xÐt giê häc , vỊ nhµ cÇn luyƯn tËp thªm.
HS l¾ng nghe
HS chuÈn bÞ dơng cơ ®Ĩ thùc hµnh
HS thùc hµnh c¸ nh©n thªu ch÷ V
HS tr­ng bµy s¶n phÈm trªn bµn theo tỉ
HS cïng theo giái nhËn xÐt cđa c¸c tỉ víi Gv 
Theo giái häc tËp cïng c¸c b¹n 
HS l¾ng nghe ... của phép cộng.
Bài 3:
Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi cách làm của bài toán 3, giúp đỡ những em còn chậm.
• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số thập phân ta áp dụng tính chất gì?
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não.
5. Tổng kết - dặn dò: 
. 
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tự xếp vào bảng con.
Học sinh tính (nêu cách xếp).
1 học sinh lên bảng tính.
2, 3 học sinh nêu cách tính.
Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu phẩy của các số hạng.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Học sinh lên bảng – 3 học sinh.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh rút ra kết luận.
• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ hai và số thứ ba.
Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng.
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi (thi đua).
Tính nhanh.
	1,78 + 15 + 8,22 + 5
Tiết 10 : LỊCH SỬ
BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Học sinh biết: Ngày 2/9/1945, tại quảng trường Ba Đình (Hà Nội), Chủ tịch HCM đọc “Tuyên ngôn độc lập”.
	- Đây là sự kiện lịch sử trọng đại: khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Ngày 2/ 9 là ngày Quốc Khánh của nước ta.
2. Kĩ năng: 	- Rèn cho học sinh kĩ năng phân tích sự kiện lịch sử để rút ra ý nghĩa.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu kính, biết ơn Bác Hồ.
II. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
10’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Cách mạng mùa thu”.
Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8 làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng Tám 1945?
Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa năm 1945?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thuật lại diễn biến buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.
Phương pháp: Thảo luận, giảng giải, trực quan.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.
® Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
® Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
v	Hoạt động 2: Nội dung của bản “Tuyên ngôn độc lập”.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
• Nội dung thảo luận.
Trình bày nội dung chính của bản “Tuyên ngôn độc lập”?
Thuật lại những nét cơ bản của buổi lễ tuyên bố độc lập.
_ Cuối bản Tuyên ngôn Độc lập , Bác Hồ thay mặt nhân dân VN khẳng định điều gì ?
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố. 
Phương pháp: 
Giáo viên tổ chức cho học sinh phát biểu ý kiến về:
+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về ngày 2/ 9.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập.”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Họat động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc SGK và thuật lại cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.
Học sinh thuật lại.
Hoạt động nhóm bốn.
Học sinh thảo luận theo nhóm 4, nêu được các ý.
Gồm 2 nội dung chính.
+ Khẳng định quyền độc lập, tự do thiêng liêng của dân tộc VN.
+ Dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
Học sinh thuật lại cần đủ các phần sau:
+ Đoạn đầu.
+ Bác Hồ đọc “ Tuyên ngôn Độc lập”.
+ Buổi lễ kết thúc trong không khí vui sướng và quyết tâm của nhân dân: đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững độc lập dân tộc.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh dấu thời điểm VN trở thành 1 nước độc lập.
Học sinh nêu + trưng bày tranh ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn độc lập” tại quảng trường Ba Đình.
Tiết 10 : ĐỊA LÍ 
NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: - Nắm vai trò của trồng trọt trong sản xuất nông nghiệp, các loại cây trồng chủ yếu và vùng phân bố.
2. Kĩ năng: 	- Quan sát, phân tích biểu đồ, bảng thống kê, lược đồ để tìm kiến thức.
	- Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng chính ở nước ta.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tự hào về nông nghiệp (nhất là trồng trọt) đang lớn mạnh của đất nước.
II Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
7’
12’
11’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Các dân tộc, sự phân bố dân cư”.
Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh sống?
Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao hay thấp?
Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ lược đồ).
Giáo viên đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Nông nghiệp” 
4. Phát triển các hoạt động: 
1. Ngành trồng trọt
v	Hoạt động 1: (làm việc cả lớp)
Phương pháp: Quan sát , động não.
_GV nêu câu hỏi :
+Dựa vào mục 1/ SGK, hãy cho biết ngành trồng trọi có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp ở nước ta ?
Giáo viên tóm tắt :
1/ Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp.
2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh hơn chăn nuôi
2. Ngành chăn nuôi 
v	Hoạt động 2: (làm việc theo cặp)
Phương pháp: Trả lời nhóm, phân tích bảng thống kê.
* Bước 1 : 
* Bước 1 : 
- GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
Þ Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây, trong đó, cây lúa gạo là nhiều nhất, các cây công nghiệp và cây ăn quả được trồng ngày càng nhiều .
_GV nêu câu hỏi :
Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng ?
Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc trồng lúa gạo?
_GV tóm tắt : VN trở thành một trong những nước xuất khẩu gạo hàng đầu thế giới ( sau Thái Lan)
v	Hoạt động 3: Vùng phân bố cây trồng.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, động não, thực hành.
Þ Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng bằng); cây công nghiệp (núi và cao nguyên); cây ăn quả (đồng bằng).
v	Hoạt động 4: Củng cố. 
.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài
Chuẩn bị: “Lâm nghiệp và thủy sản”
Nhận xét tiết học. 
	Hát 
Học sinh trả lời.
Học sinh nhận xét.
Nghe.
Hoạt động cá nhân.
- Quan sát lược đồ/ SGK.
Hoạt động nhóm, lớp.
- 
_HS quan sát H a2 và chuẩn bị trả lời câu hỏi 1/ SGK.
Trình bày kết quả.
Nhắc lại.
Phù hợp khí hậu nhiệt đới.
+ Đủ ăn, dư gạo để xuất khẩu 
Hoạt động cá nhân, lớp.
- Quan sát lược đồ phân bố cây trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2.
Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản đồ vùng phân bố cây trồng).
Nhắc lại.
Hoạt động nhóm.
- Các nhóm thi đua trưng baỳ tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây ăn quả, cây công nghiệp của nước ta.
ĐẠO ĐỨC 	 
TÌNH BẠN (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ em có quyền tự do kết giao bạn bè.
2. Kĩ năng: 	Cách cư xử với bạn bè.
3. Thái độ: 	Có ý thức cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát về chủ đề tình bạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
16’
’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn bè xung quanh.
Em đã làm gì khiến bạn buồn?
3. Giới thiệu bài mới: Tình bạn (tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm bài tập 1.
Phương pháp: Thảo luận, sắm vai.
Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Thảo luận làm 2 bài tập 1.
• Sắm vai vào 1 tình huống.
Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?
® Kết luận: Cần khuyên ngăn, góp ý khi thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ. Như thế mới là người bạn tốt.
v	Hoạt động 2: Tự liên hệ.
-GV yêu cầu HS tự liên hệ
® Kết luận: Tình bạn không phải tự nhiên đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả hai phía.
v	Hoạt động 3: Củng cố: Hát, kể chuyện, đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
Nêu yêu cầu.
Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện, ca dao, tục ngữ về tình bạn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
Chuẩn bị: Kính già, yêu trẻ ( Đồ dùng đóng vai).
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu
+ Thảo luận nhóm.
Học sinh thảo luận – trả lời.
Chon 1 tình huống và cách ứng xử cho tình huống đó ® sắm vai.
Các nhóm lên đóng vai.
+ Thảo luận lớp.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- Làm việc cá nhân.
Trao đổi nhóm đôi.
Một số em trình bày trước lớp.
 Sinh ho¹t tËp thĨ
 NhËn xÐt tuÇn
I. Mơc tiªu: - §¸nh gi¸ ho¹t ®éng tuÇn nh»m giĩp hs nhËn ra ­u, khuyÕt ®iĨm ®Ĩ tõ ®ã kh¾c phơc vµ ph¸t huy.
 - Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi.
II. Ho¹t ®éng trªn líp: 
C¸c tỉ tù nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh.
Líp trëng nhËn xÐt ho¹t ®éng cđa líp.
Gv®¸nh gi¸ l¹i t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa líp.
¦u ®iĨm: Hs ®i häc ®ĩng giê. ý thøc häc bµi tèt. VƯ sinh líp häc, vƯ sinh khu vùc vµ bån hoa s¹ch sÏ.
 S¸ch vë, dơng cơ häc tËp ®Çy ®đ.
Tån t¹i: Cßn mét sè b¹n s¸ch vì bao bäc chua cÈn thËn, ®å dïng häc tËp cßn lén xén 
III. Ph­¬ng h­íng tuÇn tíi: 
Häc ch­¬ng tr×nh tuÇn 8
TÊt c¶ líp ph¶I cã ý thøc chuÈn bÞ bµi ë nhµ tèt.
TiÕp tơc lµm tèt c¸c khu vùc vƯ sinh ®ỵc giao. Trång l¹i bån hoa.
ChÊp hµnh tèt c¸c néi quy nhµ trêng ®Ị ra. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 10.doc