Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 10 - Phạm Thị Hương Lan

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 10 - Phạm Thị Hương Lan

: ÔN TẬP GIỮA HKI (Tiết 1)

I. Mục tiêu: 1. MT chung:

- Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học với tốc độ 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn đã học.

- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ tưg T1-T9 (Theo mẫu SGK)

- GDHS ý thức ôn tập tốt.

2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là l, n, t, th, . và những tiếng có âm đôi iê, .

II. ĐDDH: Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL đã học, bút dạ, giấy A0 ghi NDBT1.

III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận

 

doc 13 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 250Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 10 - Phạm Thị Hương Lan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN X
 Thứ hai ngày 09 tháng 11 năm 2009
Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HKI (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 1. MT chung: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học với tốc độ 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn đã học.
- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ TĐ tưg T1-T9 (Theo mẫu SGK) 
- GDHS ý thức ôn tập tốt.
2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là l, n, t, th, ... và những tiếng có âm đôi iê, ...
II. ĐDDH: Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL đã học, bút dạ, giấy A0 ghi NDBT1.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe
HĐ2: Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Y/c từng HS lên bốc thăm chọn bài, đọc bài TĐ hoặc HTL.
- Y/c HS trả lời câu hỏi về đoạn bài, bài vừa đọc.
- Nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
- Bốc thăm chọn bài đọc và trả lời theo y/c của thăm.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Theo dõi Tiến trả lời và sửa sai cho em
HĐ2: Hdẫn HS làm bài tập 2 SGK : 
- Phát phiếu cho các nhóm làm việc.
- Nhận xét, bổ sung.
- Y/c 1 số HS đọc kết quả.
- HS làm việc theo nhóm 6.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét, bổ sung.
- 1-2 HS đọc lại bài tập đã chữa lại
Theo dõi Tiến trả lời và sửa sai cho em
Bài tập 2 :
Chủ điểm
Tên bài
Tên tác giả
Nội dung
 Việt Nam-Tổ quốc em
 Sắc màu em yêu
Phạm Đình Ân
Em yêu tất cả những sắc màu gắn với cảnh vật, con người trên đất nước Việt Nam. 
 Cánh chim hoà bình
Bài ca về trái đất
Định Hải
TRái đất thật đẹp, chúng ta cẩn giữ giàn trái đất bình yên, không có chiến tranh.
 Ê-mi-li con...
Tố Hữu
Chú Mo-ri-xơn đã tự thiêu trước Bộ Quốc phòng Mỹ để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở VN.
Con người với thiên nhiên
Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà
Quang Huy
Cảm xúc của nhà thơ trước cảnh cô giá Nga chơi đàn trên công trường thuỷ điện sông Đà trong một đêm trăng đẹp, huyền ảo.
Trước cổng trời.
Ng. Đình Ảnh
Vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ của một vùng cao.
HĐ4 : Củng cố, dặn dò :
- Dặn những HS chưa KT hoặc KT chưa đạt trong tiết này về ôn bài để tiếp tục KT.
- Nhận xét tiết học
 - Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: - HS biết viết chuyển phân số thập phân thành STP. So sánh số đo độ dài viết dưới 1 số dạng khác nhau. Giải bài toán có liên quan đến Rút về đơn vị  Hoặc Tìm tỉ số 
 - Vận dụng làm bài tập đúng.
 - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: SGK, ND trò chơi viết lên 2 tờ giấy A3.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Y/c 2 HS khá, giỏi lên chữa BT5 SGK trang 48.
- Nhận xét, ghi điểm.
 - Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện tập: 
- Y/c HS làm BT 1, 2, 3, 4.
- HD thêm cho HS yếu :
+ BT1: Lấy TS chia cho MS, thương tìm được là phần nguyên, số dư là phần thập phân.
VD: = 2, 35
+ BT2: HDHS yếu: Viết tất cả các số đo đó dưới dạng đơn vị đo là ki-lô-mét rồi so sánh.
+ BT3: Y/c HS giải thích cách làm.
+ TB4: HS khá, giỏi có thể làm theo 2 cách.
- Chấm chữa bài, nhận xét.
 - Lắng nghe.
- HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến bài làm của HS:
+ BT1: = 12,7 = 0,65 
 = 2, 005 = 0,008
+ BT2: Ta có: 11, 020 km = 11,02km
 11km 20m = 11,02km
 11020m = 11,02km
Như vậy các số đo độ dài ở phần b, c, d đều bằng 11,02km.
+ BT3: 
 4m 85 cm = 4,85m ; 72ha = 0,72km2 
Giải thích: 4m 85cm = 4m = 4, 85m
+ BT4: Có thể làm theo cả 2 cách
 Đáp số: 540 000 đồng.
 - Lắng nghe và ghi nhớ
HĐ4 : Củng cố, dặn dò : 
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “Ai nhanh hơn”. Nêu tên trò chơi và HD cách chơi.
- Nhận xét tiết học
- Chơi theo HD
- Lắng nghe và ghi nhớ.
ND trò chơi: Điền Đ vào câu đúng, S vào câu sai:
 12,035m = 12,035km 25,42km = 2542m 
 12,35m = 12,035km 25,42km = 25042m 
 12,350m = 12,035km 25,42km = 25420m
Lịch sử: BÁC HỒ ĐỌC TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: - Tường thuật lại được cuộc mít tinh ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình Hà Nội, chủ tịch Hồ Chí Minh đọc TNĐL. Ghi nhớ: Đây là sự kiện lịch sử trọng đại, đánh dấu sự ra đời của nước Việt Nam dân chủ cộng hoà. GDHS tình yêu Tổ quốc.
2. MTR: Khi trả lời, Tiến phát âm đúng những tiếng có âm đôi iê và âm đầu t, th, l, n.
II. ĐDDH: Thông tin tham khảo, tranh ảnh, ...
III. Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ: Ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám? nhận xét, ghi điểm
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: SGV
HĐ1: Nêu nhiệm vụ tiết học: SGV
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
HĐ2: Diến biến của buổi lễ: 
- Y/c HS đọc đoạn: “Ngày 2/9/1945 ... bắt đầu đọc TNĐL”.
- T/c cho HS trình bày. 
- Chốt ý đúng: Bản TNĐL đã: Khẳng định quyền tự do độc lập thiêng liêng của DTVN, dân tộc VN quyết tâm giữ vững quyền độc lập tự do ấy.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời.
- HS trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. 
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Nối tiếp nhắc lại.
sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ3: Ý nghĩa của sự kiện 2/9/1945:
- Y/c HS làm việc theo N5: 
+ Sự kiện 2/9/1945 có tác động như thế nào tới lịch sử nước ta? 
+ Nêu cảm nhĩ của mình về hình ảnh Bác hồ trong lễ tuyên bố độc lập?
- Chốt ý: SGV
- HS làm việc theo N5
- Đại diện nhóm trả lời, lớp nh/x, bổ sung. Dự kiến trả lời: 
+ Giành độc lập cho dân tộc; Khẳng định quyền độc lập dân tộc ; Khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
+ Hình ảnh của Bác thật giản dị, gần gũi và khiêm nhường.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
sửa sai cho Tiến khi em trả lời
HĐ5 : Củng cố, dặn dò : 
- Nh/xét tiết học, dặn chuẩn bị bài tiếp
- Lắng nghe.
- Ghi đầu bài
Thông tin tham khảo: Bản Tuyên ngôn độc lập là hoa là quả của bao nhiêu máu đã đổ và bao nhiêu tính mạng đã hy sinh của những người con anh dũng của Việt Nam trong nhà tù, trong trại tập trung, trong những hải đảo xa xôi, trên máy chém, trên chiến trường. Bản Tuyên ngôn độc lập là kết quả của bao nhiêu hy vọng, gắng sức và tin tưởng của hơn 20 triệu nhân dân Việt Nam”. 
 Sự ra đời của bản Tuyên ngôn độc lập thực sự là một mốc son trong lịch sử của dân tộc Việt Nam ta. Tuyên ngôn độc lập đã trở thành một cuộc đối thoại lớn có ý nghĩa lịch sử trọng đại: tuyên bố với nhân dân Việt Nam và nhân dân thế giới về việc chấm dứt 80 năm đô hộ của thực dân Pháp và hàng nghìn năm phong kiến ở Việt Nam, mở ra một giai đoạn mới của một nước Việt Nam hoàn toàn độc lập, tự chủ, đồng thời đấu tranh bác bỏ những lý lẽ láo xược cùng âm mưu tái chiếm Việt Nam của các lực lượng thù địch đặc biệt là Pháp và Mỹ, tranh thủ sự đồng tình rộng rãi của dư luận quốc tế. 
Chính tả: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. MT chung: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học với tốc độ 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ văn, thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu ND chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn đã học. 
 - Nghe viết đúng bài Chính tả, viết đúng tốc độ quy định. 
 - GDHS ý thức ôn tập tốt.
2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đầu là nh, t, th, ...
II. ĐDDH: - Vở BT Tiếng Việt, phấn màu để chữa lỗi.
III. Phương pháp: Thực hành, động não, trò chơi.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
HĐ1: Giới thiệu bài: 
- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe.
HĐ2: Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Y/c 1/3 số HS còn lại lên bốc thăm chọn bài, đọc bài TĐ hoặc HTL.
- Y/c HS trả lời câu hỏi về đoạn bài, bài vừa đọc.
- Nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
- Bốc thăm chọn bài đọc và trả lời theo y/c của thăm.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Theo dõi Tiến trả lời và sửa sai cho em
HĐ3: Nghe viết Chính tả:
- Đọc bài Chính tả, nêu câu hỏi ND bài?
- Giải thích nghĩa các từ: Cầm trịch, canh cánh, cơ man.
- HD viết chữ khó: Viết hoa các danh từ riêng: sông Hồng, sông Đà, giữ nướ, giữ rừng, ....
- Đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS dò bài.
- T/c cho HS soát lỗi.
- Chấm bài, nhận xét.
- Theo dõi.
- Lắng nghe, viết chữ khó vào vở nháp.
- Viết bài vào vở.
- Dò bài.
- Đổi vở soát lỗi
- Lắng nghe và ghi nhớ. 
Lắng nghe và sửa sai cho Tiến khi em trả lời.
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
- Ôn lại từ loại, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho ôn tập của tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
 Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009
Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HKI (Tiết 3)
I. Mục tiêu:
1. MT chung: - Đọc trôi chảy, lưu loát bài TĐ đã học; tốc độ đọc khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, văn; thuộc 2-3 bài thơ dễ nhớ; hiểu ND chính hay ý nghĩa của bài thơ, bài văn.
- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà HS thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học.
- GDHS ý thức ôn tập tốt.
2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là l, n, t, th, ... và những tiếng có âm đôi iê, ...
II. ĐDDH: Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL, tranh ảnh minh hoạ ND các bài văn nếu có.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe
HĐ2: Kiểm tra Tập đọc và HTL:
- T/c cho từng HS lên bốc thăm chọn bài và đọc bài hoặc đọc HTL như ND thăm đã bốc được.
- Đặt câu hỏi về ND đoạn bài vừa đọc cho HS trả lời.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Từng HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Trả lời câu hỏi theo y/c.
- Lắng nghe.
Lắng nghe tiến đọc và sửa sai cho em.
HĐ2: HDHS làm bài tập:
- Ghi lên bảng tên 4 bài văn: Quang cảnh làng mạc ngày mùa, Một chuyên gia máy xúc, Kỳ diệu rừng xanh, Đất Cà Mau.
- Y/c HS làm việc cá nhân : Chọn 1 bài văn, ghi lại những chi tiết mình thích nhất trong bài, suy nghĩ để giải thích lý do vì sao mình thích nhất chi tiết đó, ...
- T/c cho HS trình bày.
- Nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
- Theo dõi.
- Làm việc cá nhân theo yêu cầu.
- HS nối tiếp trình bày , lớp nhận xét.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Theo dõi Tiến trả lời và sửa sai cho em.
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS ôn lại các từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết 4.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Đoạn bài tham khảo :
 Trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa, em thích nhất chi tiết những chùm xoan vàng lịm không trông thấy cuống như những chuỗi trang hạt bồ đề treo lơ lửng . Vì từ vàng lịm vừa tả màu sắc vừa gợi cảm giác ngọt của quả xoan chín mọng ; còn hình ảnh so sánh chùm quả xoan với chuỗi hạt bồ đề treo lơ lửng thật bất ngờ v ... thăm.
- Lắng nghe.
Lắng nghe tiến đọc và sửa sai cho em.
HĐ2: HDHS làm bài tập:
* BT2: Lưu ý HS 2 y/c:
- Nêu tính cách một số nhân vật.
- Phân vai để diễn một trong 2 đoạn.
+ Y/c 1: Y/c HS đọc thầm vở kịch “Lòng dân”, phát biểu ý kiến về tính cách của từng nhân vật trong vở kịch.
+ Y/c 2: Diễn 1 trong 2 đoạn của vở kịch “Lòng dân”.
- Nhận xét, đánh giá và ghi điểm.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Làm việc theo N6
- HS các nhóm trình bày , lớp nhận xét, bình chọn nhóm diễn đạt nhất.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Theo dõi Tiến trả lời và sửa sai cho em.
HĐ3 : Củng cố, dặn dò :
- Dặn HS ôn lại các từ ngữ đã học trong các chủ điểm để chuẩn bị cho tiết 6.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Ghi đầu bài.
Đáp án bài tập 2
Nhân vật
Tính cách
Dì Năm
An
Chú cán bộ
Lính
Cai
Bình tĩnh, nhanh trí, khôn khéo, dũng cảm bảo vệ cán bộ cách mạng.
Thông minh, nhanh trí, biết làm cho kẻ địch không nghi ngờ.
Bình tĩnh, tin tưởng vào lòng dân.
Hống hách.
Xảo quyệt, vòi vĩnh.
Toán: CỘNG HAI SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: - HS biết cộng 2 số thập phân ; giải bài toán với phép cộng số thập phân.
 - Vận dụng làm bài tập đúng.
 - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: SGK.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Chữa bài kiểm tra định kì.
- Nhận xét, ghi điểm.
 - Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng 2 số thập phân:
- Nêu VD, y/c HS nêu lại bài toán và nêu phép tính giải bài toán để có:
1,84 + 2,45 = ? (m)
- HD cho HS thực hiện phép tính cộng 2 STP bằng cách chuyển về phép cộng 2 số tự nhiên: (Gợi ý viết dưới dạng số đo cm).
- HD đặt tính: Lưu ý cách đặt dấu phẩy ở tổng.
+
+
 184 1,84
 245 2,45
 429 cm = 4,29m 4,29 m
- Y/c HS nhận xét về kết quả 2 phép tính cộng?
- Y/c HS tự nêu cách cộng 2 số thập phân
- Y/c HS thực hiện VD2 vào vở nháp.
- Y/c HS tự nêu quy tắc: SGK.
 - Lắng nghe.
- HS nêu lại bài toán và nêu phép tính:
 1,84 + 2,45 = ? (m)
- Viết 1,84m và 2,45 m dưới dạng cm:
1,84 m = 184 cm ; 2,45 m = 245 cm, ta có: 184 + 245 = ? (m)
- Đặt tính và tính vào bảng con, giơ bảng.
- Đặt tính, cộng giống nhau; khác: có hoặc không có dấu phẩy.
- Nối tiếp nêu cách cộng 2 số thập phân.
- Thực hiện VD2 vào vở nháp.
- Nối tiếp nêu quy tắc. 
HĐ2: Thực hành:
- Y/c HS làm bài 1(a, b), 2(a, b), 3 HSG làm hết.
- Gợi ý cho HS yếu:
+ BT1, 2: Lưu ý cách đặt tính.
+ BT3: Muốn biết Tiến cân nặng bao nhiêu kg ta phải làm thế nào?
- Dạy cá nhân.
- Chấm chữa bài, nhận xét.
- HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến kết quả bài làm của HS:
+ BT1: 
 a = 82,5 ; b = 23,44 ; 
 c = 324,99 ; d = 1,863 
+ BT2:
 a = 17,4 ; b = 44,57 ; c = 93,018
+ BT3: Giải: 
Tiến cân nặng:
32,6 + 4,8 = 37,4 (kg)
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Dặn HS chữa lại bài sai.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Tập làm văn: ÔN TẬP GIỮA HKI (Tiết 6)
I. Mục tiêu:
1. MT chung: - Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo yêu cầu của BT1, BT2. Đặt được câu để phân biệt được từ đồng âm, từ trái nghĩa. GDHS ý thức ôn tập tốt.
2. MTR: Tiến đọc đúng các tiếng có âm đầu là l, n, t, th, ... và những tiếng có âm đôi iê, ...
II. ĐDDH: ND bài tập 2, ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
HĐ1: Giới thiệu bài: Nêu MĐ, yêu cầu của tiết học.
- Lắng nghe
HĐ1: Hướng dẫn giải bài tập:
+ BT1: Gọi 1 HS đọc y/c của BT1, hỏi: Vì sao cần thay thế từ in đậm bằng từ đồng nghĩa khác? 
- Y/c HS làm việc cá nhân, 3-4 em làm vào phiếu.
- Chữa bài, nhận xét, chốt ý đúng: SGV
+ BT2: Tổ chức theo hình thức trò chơi “Ai nhanh hơn”:
- GV dán 2 phiếu đã ghi sẵn ND BT2, y/c 2 HS lên bảng thi xem ai làm nhanh và đúng hơn.
- Chốt ý đúng.
+ BT3: Gọi 1 HS đọc y/c, nhắc HS: Mỗi em có thể đặt 2 câu, mỗi câu chứa 1 từ đồng âm hoặc 1 câu chứa 2 từ đồng âm; chú ý dùng từ đúng với nghĩa đã cho.
- Y/c HS nối tiếp đọc các câu văn đã đặt.
+ BT4: Nhắc HS đặt câu đúng với những nghĩa đã cho của từ “đánh”
- Y/c HS làm vào vở.
- Chấm chữa, nhận xét.
- 1 HS đọc y/c của BT1, trả lời: Vì từ đó dùng chưa chính xác.
- HS làm bài tập.
- HS làm bài trên phiếu dán lên bảng lớp, cùng GV chữa bài.
+ BT2: Thi điền đúng các câu thành ngữ, tục ngữ.
- Thi đọc thuộc các câu thành ngữ, tục ngữ sau khi đã điền đúng từ trái nghĩa.
- Lắng nghe.
+ BT3: Làm việc cá nhân.
- Lắng nghe.
- Nối tiếp đọc các câu vừa đặt.
+ BT4: Lắng nghe HD của GV.
- Nối tiếp đọc câu vừa đặt.
- Làm vào vở 3 câu, mỗi câu mang 1 nghĩa của từ “đánh”
Lắng nghe Tiến trả lời và sửa sai cho em.
HĐ2: Củng cố, dặn dò:
- Trò chơi: “Điền nhanh, điền đúng”.
- HD chơi: Dựa vào 1 số từ cho sẵn, hãy tìm từ trái nghĩa, từ đồng nghĩa với từ đã cho.
- Tổ chức cho HS chơi dưới hình thức tiếp sức, 4 nhóm chơi.
- Nhận xét trò chơi.
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- Làm việc theo N6
- Lắng nghe và ghi nhớ.
 Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2009
Toán: TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu: - HS biết tính tổng nhiều số thập phân ; t/c kết hợp của phép cộng các STP.
 - Vận dụng để tính tổng bằng cách thuận tiện nhất.
 - GDHS phát huy óc thông minh, sáng tạo.
II. ĐDDH: ND trò chơi.
III. Phương pháp: Thực hành, hỏi đáp, giảng giải.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
*Bài cũ: Chữa bài kiểm tra định kì.
- Nhận xét, ghi điểm.
 - Nhận xét, bổ sung.
*Bài mới: Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn HS tính tổng nhiều STP
+ Nêu ví dụ trong SGK, y/c HS nêu phép tính: 
 27,5 + 36,75 + 14,5 = ? (l)
- Y/c HS nêu cách đặt tính và thực hiện đặt tính rồi tính vào vở nháp.
- Y/c HS nêu cách tính tổng nhiều số thập phân.
+ Nêu VD2: Y/c HS tự đặt tính và tính.
 - Lắng nghe.
+Ví dụ a: 27,5 Ví dụ b: 8,7
 + 36,75 + 6,25
 14,5 10
HĐ2: Thực hành: 
- Y/c HS làm bài 1(a, b), 2, 3 (a, c) HSG làm hết.
- Gợi ý cho HS yếu:
+ BT1: Lưu ý cách đặt tính.
+ BT2: Y/c HS làm bài rồi chữa bài, sau khi chữa bài gọi 1 số em nhận xét về giá trị của 2 biểu thức (a + b) + c và a + (b + c)?
+ BT3: Y/c HS sử dụng t/c giao hoán và t/c kết hợp để tính bằng cách thuận tiện nhất.
- Dạy cá nhân.
- Chấm chữa bài, nhận xét.
- HS làm bài theo yêu cầu, dự kiến kết quả bài làm của HS:
+ BT1: a = 28,87 ; b = 76,76 
 c = 60,14 ; d = 1,64
+ BT2: HS tính kết quả rồi nhận xét: Khi cộng 1 tổng 2 STP với 1 STP thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của 2 số còn lại. 
+ BT3: 
a, 12,7 + 5,89 + 1,3 = (12,7 +1,3) + 5,89
 = 14 + 5,89 = 19,89
b. 38,6 + 2,09 + 7,91 = 38,6 + (2,09 + 7,91)
 = 38,6 + 10 = 48,6 
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Cho HS chơi trò chơi “Điền nhanh, điền đúng”
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
ND trò chơi: Điền số thích hợp vào ô trống:
 12,36 + 23,64 = 23,64 + 81,09 + = 81,09 + 12,11
 22,35 + 36,65 = + 22,35 + 0,28 = 0,28 + 54,72
 35,153 + 25,54 = 35,153 + 25,42 + = 25,42 + 56,58
Địa lý: NÔNG NGHIỆP
I. Mục tiêu: 1. MT chung: - Nêu được 1 số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta; biết nước ta trồng nhiều loại cây, trong đod luác gạo được trồng nhiều nhất; Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của 1 số loại cây trồng, vật nuôi chính ở nước ta; sử dụng lược dồ để bước đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp. GDHS ham học hỏi.
2. MTR: Tiến phát âm đúng các tiếng có âm đầu l/n; tiếng có vần an/ăng khi em trả lời
II. ĐDDH : Bản đồ TNVN, bảng số liệu về dân số các nước ĐNA, biểu đồ tăng dân số VN.
III. Phương pháp: Thực hành, thảo luận.
IV. Các hoạt động dạy và học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Tiến
*Bài cũ : Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? kể tên một số dân tộc ở nước ta ? 
- Nhận xét, ghi điểm.
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung.
*Bài mới : Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
HĐ1 : Ngành trồng trọt :
+ Hỏi : Dựa vào mục I SGK, hãy cho biết ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp nước ta ?
- Y/c HS trả lời nhận xét, chốt ý đúng : SGV 
- Lắng nghe.
- Làm việc cá nhân, trả lời : Trồng trọt là ngành sản xuất chính trong nông nghiệp. Ở nứơc ta, trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi. 
- Lắng nghe, nối tiếp nhắc lại.
Nếu Tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến.
HĐ2 : 
- T/c cho đại diện nhóm trình bày.
- KL : SGV trang 96.
- Làm việc theo nhóm 2.
- Đại diẹn nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Nếu Tiến trả lời, sửa sai cho Tiến.
HĐ3 : 
- T/c cho nhóm trình bày kết quả.
- Y/c HSG trả lời: 
- Nhận xét, chốt ý đúng và nói thêm như SGV trang 97.
- Làm việc theo N6
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS trả lời theo hiểu biết của mình.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
Nếu Tiến trả lời, lắng nghe và sửa sai cho Tiến.
HĐ4 : Củng cố, dặn dò: 
- Trò 
- Nhận xét, bổ sung và đánh giá.
- Nhận xét tiết học.
- HS thảo luận và chơi theo N6.
- Lắng nghe.
- Ghi đầu bài.
Sinh hoạt: ĐỘI
I. Mục tiêu: - HS nắm được ưu khuyết điểm của bản thân và của chi đội trong tuần và phương hướng tuần tới.
 - GDHS ý thức cố gắng phấn đấu vươn lên trong mọi lĩnh vực.
II.Chuẩn bị: - HS: báo cáo sinh hoạt của chi đội.
 - GV: Những ý kiến bổ sung , nhiệm vụ tuần tới.
III. Các hoạt động dạy và học.
HĐ của GV
HĐ của HS
HĐ1: Chi đội trưởng dánh giá hoạt động của chi đội tuần qua:
- Chi đội trưởng thay mặt chi đội đánh giá hoạt động của chi đội trong tuần qua.
- Tổ chức cho HS góp ý đánh giá của chi đội trưởng.
 - Ý kiến bổ sung của chị phụ trách.
- Chi đội trưởng báo cáo về:
+ Học tập.
+ Nề nếp.
- Đội viên trong chi đội tham gia góp ý cho đánh giá của chi đội trưởng.
- Lắng nghe.
HĐ2: Phương hướng, nhiệm vụ tuần tới:
- Tiếp tục củng cố và phát huy những ưu điểm đã đạt được, khắc phục những thiếu sót còn tồn tại. cụ thể:
+ Ôn tập để thi giữa học kì I tốt.
+ Tăng cường rèn đọc trong 30 phút trước giờ vào học chính thức. 
+ Xây dựng không gian lớp học.
+ Chuẩn bị cho cuộc thi về “phòng chống sốt xuất huyết” do trạm y tế và TNTG tổ chức.
+ Chuẩn bị mọi hoạt động để chào mừng ngày Nhà giáo VN 20/11.
+ Chăm sóc bồn hoa của lớp, trồng và chăm sóc thêm số bồn hoa mới được phân công.
+ Làm VS khu vực đã được phân công.
- Tổ chức cho HS đóng góp ý kiến.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
- HS trình bày ý kiến của mình để hoàn thành nhiệm vụ của tuần tới.
HĐ3: Củng cố, dặn dò:
- Lớp sinh hoạt văn nghệ: Tổ chức cho HS hát cá nhân 1 số bài hát.
- Dặn HS thực hiện tốt kế hoạch đề ra.
- Chi đội sinh hoạt VN theo hướng dẫn,
- Lắng nghe và ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_10_pham_thi_huong_lan.doc