Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 11 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 11 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

 Tập đọc

CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ

 I. MĐYC:

 1.1HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: săm soi, cầu viện,

1.2.Hiều và nêu được nội dung: Thấy được vẽ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏ, & tình cảm yêu quý thiên nhiên củahai ông cháu .

 2.1. Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.

2.2. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông.

 3. Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em.

 II. ĐDDH:

- Kế hoạch, tranh minh hoạ, đoạn văn cần luyện đọc.

 

doc 19 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 168Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 11 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
Tập đọc
Toán
Chuyện một khu vườn nhỏ
Luyện tập
Thứ 3
Chính tả
Toán 
L.từ và câu 
Luật bảo vệ môi trường
Trừ hai số thập phân
Đại từ xưng hô
Thứ 4
Tập đọc
Toán
Tập L văn
Tiếng vọng
Người đi săn và con nai 
Luyện tập
Thứ 5
Toán
Luyện tập chung 
Thứ 6
L.từ và câu 
TLV
Toán 
SHCN
Quan hệ từ
Luyện tập làm đơn
Nhân một số thập phân 
Tuần 11
Thứ hai, ngày 30 tháng 10 năm 2011
 Tập đọc 	
CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ 
 I. MĐYC: 
 1.1HS hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: săm soi, cầu viện,
1.2.Hiều và nêu được nội dung: Thấy được vẽ đẹp của cây cối, hoa lá trong khu vườn nhỏø, & tình cảm yêu quý thiên nhiên củahai ông cháu .	
 2.1. Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn.
2.2. Đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, biết nhấn giọng ở những từ gợi tả, giọng hồn nhiên, nhí nhảnh của bé Thu, giọng chậm rãi của ông.
 3. Có ý thức làm đẹp cuộc sống môi trường sống trong gia đình và xung quanh em. 
 II. ĐDDH:
- Kế hoạch, tranh minh hoạ, đoạn văn cần luyện đọc. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
30’
10’
10’
10’
5’
 HĐ1: Làm việc cá nhân
Nhận xét kết quả KT giữa kì I
- GT chủ điểmà Gt bài
 HĐ2: Luyện đọc: GQMT1,2.1
 * Luyện đọc: 1 em đọc toàn bài
-Yc đọc nối tiếp từng đoạn (2 lượt). Chia đoạn, nêu cách đọc, sửa lỗi phát âm ngắt giọng kết hợp tìm hiểu nghĩa từ, luyện đọc theo cặpà Đọc trong nhóm trước lớp, 
HS đọc toàn bài à GV đọc mẫu.
 HĐ3Tìm hiểu bài GQMT1.2
Đọc thầm, trao đổi với nhau TLCH
Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
+ Mỗi loài cây trên ban công nhà bé Thu có những đặc điểm gì nổi bật?
- Nêu ý đoạn 1?
+ Vì sao khi thấy chim về đậu ở ban công, Thu muốn báo ngay cho Hằng biết?
+ Vì sao Thu muốn Hằng công nhận ban công của nhà mình là một khu vườn nhỏ?
+ Em hiểu: “Đất lành chim đậu là như thế nào”?
Nêu ý đoạn 2.
- Bài văn này muốn nói lên điều gì?
HĐ3:HD đọc diễn cảm đoạn 2: GQMT 2.1,2.2,3
- Yc HS đọc nối tiếp -> tìm giọng đọc -> đọc cặp đôi -> thi đọc trược lớpi.
- Nhận xét - Tuyên dương
HĐ4: Củng cố – dặn dò:
- Emthích chi tiết nào? Vì sao?
- Làm gì để giữ môi trường trong lành? 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị trước bài “Tiếng vọng” 
Đọc theo yêu cầu.
+ Đoạn 1: Từ đầu không phải là vườn.
+ Đoạn 2: còn lại.
+ Để được nhìn ngắm nhìn & nghe ông giảng về các loài cây.
+ Cây quỳnh: lá dày, giữ được nước. Cây hoa ti-gôn: thò râu theo gió nguậy như vòi voi. Cây hoa giấy: bị vòi ti-gôn quấn nhiều vòng
Ý1 : Đặc điểm các loài cây trên ban công nhà bé Thu.
+ Vì Thu muốn Hằng công nhận ban công nhỏ nhà mình cũng là vườn.
- Tự phát biểu tự do.
- Nơi tốt đẹp, thanh bình sẽ có chim về đậu, sẽ có người tìm đến làm ăn.
• Ý2: Ban công nhà bé Thu là một khu vườn nhỏ.
* Nội dung: Vẽ đẹp của cây cối trong khu vườn nhỏ và tình yêu thiên nhiên của hai ông cháu bé Thu
- Đọc theo yêu cầu.
- 2 HS đọc nối tiếp 2 đoạn
 - Đọc trong nhóm 
- Thi đọc trước lớp
- Nhận xét bình chọn
Nhận xét tiết học
Toán
 Tiết: 51 LUYỆN TẬP	
I. MỤC TIÊU:
1 Tự hệ thống kiến thức về cách tính cộng với các số thập phân, so sánh & giải bài toán có phép cộng nhiều số thập phân.
2. Có kĩ năng cộng , so sánh và giải toán.
3. Có tính cẩn thận, tự giác trong học tập.
II.ĐDDH:
 Kế hoạch, bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI CỦA TRÒ
35’
5’
HĐ1: Cá nhân GQMT,2,3
Bài 1: Bảng con
 - Giáo viên cho học sinh ôn lại cách xếp số thập phân, sau đó cho học sinh làm bài.
Nhận xét và ghi điểm
Bài 2: Làm vở, bảng
**c,d
- Giải thích sử dụng tính chất nào?
- Nhận xét 
•	
Bài 3: Làm vở, bảng phụ
cho hs nêu yêu cầu.
Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh số thập phân.
Bài 4: Làm vở
Đọc đề tự giải
- Chấm bài, nhận xét
HĐ 2 Củng cố - dặn dò: 
- Nêu nội dung được ôn tập?
- Về cần học và chuẩn bị gì cho tiết sau?
- 
1)
2a)
 4,68 + (6,03 + 3,97) 
 = 4,68 + 10 = 14,68 
b) 6,9 + 8,4 + 3,1 + 0,2 
= (6,9 + 3,1) + (8,4+ 0,2) 
= 10 + 8,6 =18,6
 ** c) 10,7 d) 19
3) 3,6 + 5,8 > 8,9; ** 5,7 + 8,9 > 14,5
 7,56 0,08 + 0,4
 4) Giải
Số mét vải dệt ngày thứ hai:
28,4 + 2,2 = 30,6 (m)
Số mét vải dệt ngày thứ ba :
 30,6 + 1,5 = 32,1 (m)
Số mét vải dệt cả ba ngày :
28,4 + 30,6 + 32,1 = 91,1(m)
Đáp số: 91,1 mét vải
Cộng, so sánh số thập phân
Xem lại bài, chuẩn bị: Luyện tập
Thứ ba, ngày 1 tháng 11 năm 2011
Chính tả
	 LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
	Phân biệt âm đầu l/n âm cuối n – ng 
I.MỤC TIÊU: 
1. Nghe - viết đúng chính tả bài “Luật bảo vệ môi trường”
2. Phân biệt & viết đúng những từ ngữ có âm đầu l / n ; âm cuối n / ng
3. Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐDDH: 
Kế hoạch, bảng phụ , bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Tg
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
20’
10’
5’
 HĐ 1: Làm việc cá nhân GQMT1
- Yc đọc bài viết.
- Nêu nội dung
-Tìm các từ khó, dễ lẫn và luyện viết.
- Phân biệt hiện tượng chính tả.
- Nhắc lại cách trình bày bài viết
- Đọc bài cho HS viết .
- Yc đổi vở soát lỗi
- Chấm bài, nhận xét, thống kê lỗi
 HĐ 2: Làm việc cá nhân GQMT 2,3
 Bài 2: nhóm (Bt lựa chọn)
Luật chơi: Tổ nào tìm được nhiều từ nhanh, đúng thì thắng
Bài 3: 2 Thi 2 dãy (Bt lựa chọn)
Thi tiếp sức
HĐ4. Củng cố – dặn dò:
- Yc viết lại những từ sai.
- Nhận xét giờ học
 - Chuẩn bị bài “ Mùa thảo quả”
- Đọc theo yêu cầu
Nói về hoạt động bảo vệ môi trường
Phòng ngừa, ứng phó, suy thoái, tiết kiệm,
- Cả lớp viết bảng conà nhận xét
- Viết bài
- Soát lỗi
2b) 
Chơi đúng luật
Trăn-trăng
Dân-dâng
Răn-răng
Lượn-lượng
Con trăn-vầng trăng
Dân làng-dâng tặng
..
Răn đe-cái răng
.
 Lượn lờ-lượng vàng
3) Viết trên bảng
Nô nức, nao nức, nắn nót, nức nẻ, no nê, năng nổ,.
 Toán 	
 Tiết 52 TRỪ HAI SỐ THẬP PHÂN	
I. MỤC TIÊU:
1 HS tự tìm được kết quả của phép trừ, từ đóhình thành được phép trừ hai phân số thập phân.
2. Bước đầu áp dụng quy tắc để làm tính và giải toán. 
3. Có ý thức tự giác học tập, cẩn thận, tính chính xác.
II ĐDDH.:
- Kế hoạch, -bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG- THẦY
HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI CỦA TRÒ 
15’
20’
5’
HĐ 1: Cá nhân, lớp GQMT1
Đọc VD: tự tính và đưa ra kết quả.
- Ai giống bạn? Aùi khác bạn? àgiải thích 
Vd trên các con làm rất tốt vậy còn đối với phép tính này thì sao? ..
 45,8 – 8,26 = ?
- Qua các ví dụ vừa thực hiện hãy nêu
cách thực hiện phép trừ hai phân số thập phân.
HĐ 2: Cá nhân, lớp GQMT2,3
Bài 1: Bảng con
 Cho hs yếu lên bảng làm 
Nhận xét sửa sai
** c
 Bài 2: Làm vở, bảng phụ
•yêu cầu học sinh đọc đề.
 yêu cầu học sinh nêu lại cách tính trừ hai số thập phân.
chốt lại cách làm.
Bài 3: Làm vở
Đọc phân tích đề-> tự giải
- Có thể sử dụng tính chất gì?
- Chấm bài, nhận xét
HĐ3: Củng cố - dặn dò: 
Nêu cách trừ hai số thập phân
Nhận xét tiết học
Tiết sau cần chuẩn bị gì?
Hát 
5,39- 2,73=?
Nối tiếp nhau nêu: SGK
1a) b) ** c
2) Kết quả đúng là: a.41,7; b. 4,44; 
**c 61,15
3) 
Giải
Số kg đường còn lại sau khi lấy hai lần:
28,75 – (10,5 + 8) = 10,25 (kg)
 Đáp số: 10, 25 kg đường
Chuẩn bị:Luyện tập
 Luyện từ và câu 
 Tiết 21	
ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. MĐYC: 
1.HS tự rút ra được khái niệm đại từ xưng hô.
2.Học sinh nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn, bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hôtrong văn bản ngắn.
3. Có ý thức tự giác học tập, dùng từ xưng hô cho phù hợp.
II ĐDDH.:
+ GV: Kế hoạch - Giấy khổ to chép sẵn đoạn văn BT3 (mục III). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn mục I.1
+ HS: Sgk, VBT.
+ Cá nhân, nhóm, lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY 
HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI CỦA TRÒ
4’
14’
16’
4’
HĐ 1: Cá nhân
 Nhận xét và rút kinh nghiệm về kết quả bài kiểm tra định kì Giữa học kỳ I (phần LTVC) 
Hoạt động 2: Nhận xét, ghi nhớ. GQMT1 
 Bài 1: Đọc bài, suy nghĩ trả lời
Theo dõi, giúp đỡ
Em có nhận xét gì về các từ in đậm?
Nhận xét, chốt y ghi bảng
Bài 2: 
Nêu nhận xétthái độ của Cơm & Hơ-bia ?
Bài 3: Tìm những từ em vẫn dùng đề xưng hô?
Em có nhận xét gì về cách xưng hô?
	Đại từ xưng hô dùng để làm gì?
Đại từ xưng hô được chia theo mấy ngôi?
Nêu các danh từ chỉ người để xưng hô theo thứ bậc?
Khi dùng đại từ xưng hô chú ý điều gì?
Nhận xét, ghi bảng
Hoạt động 3: Luyện tập GQMT2,3.
 Bài 1:
- Tìm đại từ xưng hô trong đoạn văn và nêu nhận xét về thái độ, tình cảm của nhân vật khi dùng từ đó
Nhận xét
 Bài 2: Xác định đề, hoàn thành bài vào vở.
 Theo dõi, giúp đỡ hs yếu
Nhận xét, chấm bài.
HĐ 4: Củng cố - dặn dò: 
- Đại từ xưng hô dùng để làm gì? Được chia theo mấy ngôi?
- Đặt câu với đại từ xưng hô ở ngôi thứ hai.
 Thực hiện theo yêu cầu
 + “Chị” dùng 2 lần ® người nghe; 
 + “chúng tôi” chỉ người nói – “ta” chỉ người nói; “các người” chỉ người nghe – “chúng” chỉ sự vật ® nhân hóa.
 Những từ in đậm trong đoạn văn ® đại từ xưng hô.
Chỉ về mình: tôi, chúng tôi.+
Chỉ về người và vật mà câu chuyện hướng tới: nó, chúng nó.
 + Cơm : lịch sự, tôn trọng người nghe.
 + Hơ-bia : kiêu căng, tự phụ, coi thường người khác, tự xưng là ta, gọi cơm các ngươi
Nối tiếp nêu:
Đối tượng
Gọi
Tự xưng
Với thầy, cô
Với cha, mẹ
Với anh, chị
Thầy, cô
Ba, mẹ
Anh, chị
Em
C ...  = 6,1 (kg)
Đáp số: 6,1 kg dưa
a
b
c
a – b - c
a – (b + c)
8,9
2,3
3,5
3,1
3,1
12,38
4,3
2,08
6
6
16,72
8,4
3,6
4,72
4,72
a – b – c = a – (b + c)
b) 8,3 – (1,4 +3,6) = 3,3 1,9 
 Tập làm văn 	 
Tiết 21	TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH. 
I. MỤC TIÊU: 
1. Học sinh tự rút kinh nghiệm về bài kiểm tra làm văn. Viết đúng thể loại văn miêu tả – bố cục rõ ràng theo trình tự hợp lý – tả có trọng tâm – viết câu văn có hình ảnh – bộc lộ cảm xúc – viết đúng chính tả – bài viết sạch.
2.Hs Tự phát hiện lỗi sai & sửa những lỗi sai. Tự viết lại đoạn văn cho hay hơn.
3. Có tính tự giác, yêu thiên nhiên và say mê sáng tạo.
II.ĐDDH: 
+ GV: Bảng phụ 
+ HS: Vở, sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
14’
16’
4’
Hoạt động 1: Lớp, cá nhân GQMT 1
- Giáo viên nhận xét kết quả bài làm của học sinh. Giáo viên ghi lại đề bài.
- Nhận xét kết quả bài làm của học sinh.
Đúng thể loại.
Sát với trọng tâm.
Bố cục bài khá chặt chẽ.
Dùng từ diễn đạt có hình ảnh.
  Khuyết điểm:
Còn hạn chế cách chọn từ – lập ý – sai chính tả – nhiều ý sơ sài.
  Thông báo điểm.
 Hoạt động 2: Sửa bài. GQMT 2,3
- Giáo viên yêu cầu học sinh sửa lỗi trên bảng (lỗi chung).
- Yc HS sửa lỗi cá nhân.
- Giáo viên chốt những lỗi sai mà các bạn hay mắc phải “Viết đoạn văn không ghi dấu câu”.
- Yêu cầu học sinh tập viết đoạn văn đúng (từ bài văn của mình).
- Yc Đọc văn vừa viết
Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu bài văn hay.
HĐ 3: Củng cố - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
HS viết đoạn văn chưa hoàn thành
Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình tranh luận”.
 Hát 
1 học sinh đọc đề.
Học sinh phân tích đề. 
 Theo dõi
Học sinh nhận xét lỗi sai – Sai về lỗi gì?
Đọc lên bài đã sửa.
Cả lớp nhận xét.
 Học sinh đọc lỗi sai trong bài làm và xác định sai về lỗi gì?
Học sinh sửa bài – Đọc bài đã sửa.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh viết đoạn văn dựa vào bài văn trước.
Học sinh nghe, phân tích cái hay, cái đẹp.
Đọc đvăn 
Lớp nhận xét.
Thứ năm, ngày 3 tháng 11 năm 2011
 Toán 	
 Tiết 54 LUYỆN TẬP CHUNG 	
I. MỤC TIÊU:
1. Hệ thống lại cách thực hiện phép cộng, trừ hai số thập phân, tính giá trị biểu thức, tìm thành phần chưa biết.
2. - Rèn kĩ năng cộng trừ hai số thập phân, tính giá trị của biểu thức số. Tìm một thành phần chưa biết của phép tính. Vận dụng tính chất của phép cộng, phép trừ để tính bằng cách thuận tiện nhất. 
3. Có ý thức tự giác học tập, tính toán cẩn thận, tính toán chính xác.
II ĐDDH.:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ 
35’
5’
HĐ 1: Cá nhân, lớp GQMT1,2,3
Bài 1: Bảng con
- Nêu cách cộng, trừ hai số thập phân.
nhận xét tuyên dương
Bài 3: Đọc, làm vở, bảng à Giải thích cách làm?
Yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng hai số thập phân.
- Nhận xét sửa sai.
** Bài 4
nhận xét, ghi điểm.
**Bài5: Yc thảo luận nhóm2 
Hdẫn cách giải
+ Số thứ nhất + số thứ hai = 4,7
+ Số thứ hai + số thứ ba = 5,5
+ Số thứ nhất + số thứ hai + số thứ ba = 8
HĐ 4: Củng cố- dặn dò: 
Nêu nội dung đã học?
Về nhà cần học & chuẩn bị gì?
1) Thực hiện theo yêu cầu
a) b) c) 11,34
2) x = 10,9 x = 10,9
3a) (12,45 + 7,55) + 6,98 
 20 + 6,98 = 26,98
 b) 42,37 – (28,73 + 11,27) 
 42,37 – 40 = 2.37
4) Giải
Giờ thứ hai đi được: 13,25 – 1,5 = 11,75 (km)
 Giờ thứ ba đi được là: 36 –(13,25 + 11,75)
 =11(km)
 Đáp số: 11km
5) 
+ Lấy tổng của ba số trừ đi tổng của số thứ nhất & số thứ hai ta được số thứ ba. 8 – 4,7 = 3,3
+ Lấy tổng của số thứ hai & số thứ ba trừ đi số thứ ba ta được số thứ hai. 5,5 – 3,3 = 2,2
+ Lấy tổng của số thứ nhất & số thứ hai trừ đi số thứ hai ta được số thứ nhất. 4,7 – 2,2 = 2,5
 Thứ sáu, ngày 4 tháng 11 năm 2011
Toán
 Tiết 55 NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU:
1.Học sinh tự tìm được kết quả của phép toán nhân từ đó hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
2. Bước đầu áp dụng quy tắc để làm tính và giải toán.
3.Có ý thức tự giác học tập, tính toán cẩn thận, tính toán chính xác.
II ĐDDH.:
- Kế hoạch, -bảng phụ. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG- THẦY
HOẠT ĐỘNG MONG ĐỢI CỦA TRÒ 
15’
20’
5’
HĐ 1: Cá nhân, lớp GQMT1
- Đọc vd1 suy nghĩ à giải nêu kết quả 
- Ai giống bạn? Aùi khác bạn? à giải thích 
Vd trên các con làm rất tốt vậy còn đối với phép tính này thì sao? ..
 0,3412 = ?
- Qua các ví dụ vừa thực hiện hãy nêu
cách thực hiện phép nhân hai phân số thập phân.
HĐ 2: Cá nhân, lớp GQMT2,3
Bài 1: Bảng con
**Bài 2: Làm vở, bảng •	
Bài 3: Làm vở
Đọc phân tích đề-> tự giải
- Có thể sử dụng tính chất gì?
- Chấm bài, nhận xét
HĐ3: Củng cố - dặn dò: 
Nêu cách trừ hai số thập phân
Nhận xét tiết học
Tiết sau cần chuẩn bị gì?
C1: 2,5+2,5+2,5=7,5
C2: 2,5 3 = 7,5
Muốn nhân một số tp..như sau
-Nhân như nhân số tự nhiên.
-Đếm xem trong phần thập của số tp có bao nhiêu chữ số rồi dùng dấu phấy tách ở tích ra bấy nhiêu chữ số kể từ phải sang trái.
1a) 17,5 b) 20,9 c)2,048 d) 102
2) 
Thừa số
3,18
8,07
2,389
Thừa số
3
5
10
Tích
9,54
40,35
23,89
3) 
Giải
Trong 4 giờ ô tô đi được
42,6 4 = 170,4 (km)
Đáp số: 170,4km
Chuẩn bị: Nhân một số thập phân với 10,100,1000,..
 Luyện từ và câu	 	 
Tiết 22 QUAN HỆ TỪ 
I. MĐYC: 
1. Học sinh dự vào ví dụ để nêu được khái niệm về quan hệ từ.
2. Bước đầu nhận biết về một vài quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thường dùng, thấy được tác dụng của chúng trong câu hay đoạn văn. Đặt câu với mỗi quan hệ từ cho sẵn.
3. Có ý thức dùng đúng quan hệ từ.
II. ĐDDH: 
+ GV: Kế hoạch, phiếu cho BT 1, bphụ ghi BT 2
+ HS: VBT, SGK.
+ Cá nhân, nhóm, lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
4’
12’
18’
4’
HĐ1: Cá nhân Đại từ xưng hô
Giáo viên cho học sinh nhắc lại ghi nhớ ở tiết trước, cho ví dụ.
Giáo viên nhận xét – ghi điểm.
Hoạt động2: Nhận xét, ghi nhớ. GQMT 1
 Bài 1: Đọc ví dụ, suy nghĩ và cho nhận xét?
- Nêu tác dụng của từ in đậm
Em rút ra nhận xét gì từ các từ in đậm trên?
Bài 2: Đọc, suy nghĩ và cho biết quan hệ giữa các ý của mỗi câu đựoc biểu hiện bằng những cặp từ nào?
+ Thế nào là quan hệ từ?
+ Nêu từ nhữ là quan hệ từ mà em biết?
+ Nêu các cặp quan hệ từ thường gặp.
• Giáo viên chốt lại: Ghi bảng
Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành. GQMT 2,3
 Bài 1: Yc học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Nêu miệng, nhận xét
• Giáo viên chốt.
 Bài 2: Thảo luận nhóm đôi, trình bày
Bài 3: Trình bày bài làm vào vở
- Đọc câu vừa đặt
- Nxét
HĐ 4. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu các quan hệ từ và tác dụng của chúng
 Hát 
Học sinh sửa bài 3.
Đọc suy nghĩ rồi thông báo kết quả
+ Và: nối các từ say ngây, ấm nóng.
+ Của: nối tiếng hót dùi dặt – Họa Mi.
+ Như: nối đậm đặc – hoa đào (quan hệ so sánh).
+ Nhưng: nối 2 câu trong đoạn văn.
Nối các từ hoặc nối các câu lại nhằm giúp người đoạn người nghe hiểu rõ mối quan hệ giữa các từ hoặc quan hệ về ý.
Các từ: và, của, nhưng, như ® quan hệ từ.
Đọc, suy nghỉ làm bài:
	a. Nếu thì 
	b. Tuy nhưng 
Học sinh nêu mối quan hệ giữa các ý trong câu khi dùng cặp từ trên.
	a. Quan hệ: nguyên nhân – kết quả.
	b. Quan hệ:tương phản.
Làm việc cá nhân, nhóm, lớp
1a) Và nối với Chim, Mây, Nước với Hoa.
 Của nối với tiếng hót kì diệu với Họa Mi.
 Rằng nối cho bộ phận đứng sau.
Tương tự với các câu còn lại
b) Và, như
c) Với, về
2, 2 em một nhóm thảo luận, trình bày
a. Nguyên nhân – kết quả.
b. Tương phản.
3, Làm việc cá nhân, trình bày vở, 2em trình bày bảng lớp.
Ví dụ: Vườn cây đầy bóng mát và rộn ràng tiếng chim.
Học sinh sửa bài – Đọc nối tiếp những câu vừa đặt.
Quan hệ từ
Tác dụng
của
và
như
nhưng
đại từ sở hửu
nối từ, nối câu
so sánh
nối câu
- Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học.
 Tập làm văn
Tiết 22 LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN
I.MĐYC:
1. HS biết trình bày một lá đơn đúng qui định, đúng nội dung. 
2. Bước đầu áp dụng vào viết đơn đúng hình thức, nội dung, câu văn ngắn gọn, rõ ràng có sức thuyết phục.
3. Có ý thức tự giác học tập.
 *KNS: -Ra quyết định 
 -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng
II Phương pháp – kĩ thuật
- Tự bộc lộ , trao đổi nhóm , trình bày 
 II. ĐDDH: 
+ GV: Kế hoạch, bảng phụ
+ HS: VBT, SGK
+ Cá nhân, nhóm, lớp
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
TG
HOẠT ĐỘNG THẦY
HOẠT ĐỘNG TRÒ
4’
10’
20’
4’
HĐ1: Cá nhân
- Yc HS đọc đoạn văn đã viết ở tiết trước.
- Nhận xé
Hoạt động 2: Lớp, cá nhân.GQMT1
- Yc HS đọc & qsát tranh minh họa mô tả những gì đã vẽ trong tranh.
+ Nêu những qui định bắt buột khi viết đơn.
GV gợi ý:
+ + Tên đơn
+ + Người viết đơn là ai?
- Em hãy nêu lí do viết đơn cho một trong hai đề trên
Giáo viên chốt lại.
Hoạt động 3: Thực hành .GQMT 2,3
 GV treo bảng phụ ghi sẵn mẫu đơn.
 Theo dõi, giúp đỡ
 Cho HS trình bày -> nhận xét
HĐ 4:Củng cố - dặn dò: 
- Khen ngợi những bạtrình bày lưu loát. 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Cấu tạo bài văn tả người”.
Hát 
3 em đọc dọan văn
Nhắc lại
Thực hiện theo yêu cầu
Tranh 1: Vẽ cảnh bão -> cây cối, nhà cửa bị đổ gãy 
Tranh 2: Vẽ cảnh bà con sợ hãi khi dùng thuốc nổ đánh cá
 Quốc hiệu, tiêu ngữ, tên đơn, nơi nhận đơn, tên người viết đơn, chức vụ, lí do viết đơn 
HS thực hành viết đơn
HS trình bày -> nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_11_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc