Toán:
NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,.
I/ Mục tiêu: HS biết:
- Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân.
- Cần làm bài 1, 2.
II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy
HS: Xem trước bài
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào?
B/ Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Kiến thức:
TUẦN 12: Ngày soạn: 20/11/2009 Thứ hai, ngày giảng: 23 / 11 /2009 Toán: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000,... I/ Mục tiêu: HS biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Chuyển đổi đơn vị đo của số đo độ dài dưới dạng số thập phân. - Cần làm bài 1, 2. II/ Chuẩn bị: GV: Bài dạy HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Muốn nhân một STP với một số tự nhiên ta làm thế nào? B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2. Kiến thức: a) Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ: 27,867 x 10 = ? - Cho HS tự tìm kết quả. Đặt tính rồi tính: 27,867 10 278,67 - Nêu cách nhân một số thập phân với 10? b) Ví dụ 2: - GV nêu ví dụ, cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét, ghi bảng. - Cho 2 HS nêu lại cách làm. - Muốn nhân một số thập phân với 100 ta làm thế nào? c) Nhận xét: - Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,ta làm thế nào? - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. - HS đổi ra đơn vị cm sau đó thực hiện phép nhân ra nháp. - HS nêu. - HS thực hiện đặt tính rồi tính: 53,286 100 5328,6 - HS nêu. - HS nêu. - HS đọc phần nhận xét SGK 3. Luyện tập: Bài 1: Nhân nhẩm - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào bảng con. - GV nhận xét. Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số đo có đơn vị là cm. - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào vở - thu chấm - chữa bài. Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Mời 1 HS đọc đề bài. - H.dẫn HS tìm hiểu bài toán, làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. *Kết quả: a) 14 ; 210 ; 7200 b) 96,3 ; 2508 ; 5320 c) 53,28 ; 406,1 ; 894 - 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào vở *Kết quả: 104cm 1260cm 85,6cm 57,5cm *Bài giải: 10l dầu hoả cân nặng là: 0,8 x 10 = 8(kg) Can dầu cân nặng là: 1,3 + 8 = 9,3 (kg) Đáp số: 9,3 kg 4. Củng cố, dặn dò: - Về nhà làm lại các bài tập và làm VBT. - Xem trước bài luện tập. - GV nhận xét giờ học./. Tập đọc: MÙA THẢO QUẢ I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn mạnh những từ gợi tả hình ảnh, màu sắc, mùi vị của mùa thảo quả. - Hiểu nội dung: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của cách dùng từ, đặt câu để miêu tả sự vật sinh động II/ Chuẩn bị: GV: -Tranh, ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. HS: Đọc SGK III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: - HS đọc, trả lời các câu hỏi về bài Tiếng vọng của nhà văn Nguyễn Quang Thiều. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H. dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc. - Chia đoạn. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: - Cho HS đọc đoạn 1 + Thảo quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào? + Cách dùng từ đạt câu ở đoạn đầu có gì đáng chú ý? - Cho HS đọc đoạn 2 + Những chi tiết nào cho thấy cây thảo quả phát triển rất nhanh? - Cho HS đọc đoạn 3 + Hoa thảo quả nảy ra ở đâu? + Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp? - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng: Vẻ đẹp và sự sinh sôi của rừng thảo quả. c)H.dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2. - Thi đọc diễn cảm. - Đoạn 1: Từ đầu đến nếp khăn - Đoạn 2: Tiếp cho đến không gian - Đoạn 3: các đoạn còn lại. - Bằng mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa - Các từ hương và thơm lặp đi lặp lại, câu 2 khá dài - Qua một năm, hạt thảo quả đã thành cây, cao tới bụng người. Một năm sau nữa mỗi thân - Nảy dưới gốc cây. - Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng, - HS nêu. - Cho 2 HS đọc lại. - HS đọc. - HS tìm giọng đọc diễn cảm mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc. 3. Củng cố, dặn dò: - Luyện đọc bài ở nhà. - Chuẩn bị bài: Hành trình của bầy ong. - GV nhận xét giờ học./. Thể dục: ÔN 5 ĐỘNG TÁC THỂ DỤC GV bộ môn dạy Kĩ thuật: CẮT KHÂU THÊU HOẶC NẤU ĂN TỰ CHỌN GV bộ môn dạy Ngày soạn: 21/11/2009 Thứ ba, ngày giảng: 24 / 11 /2009 Chính tả: (nghe - viết) MÙA THẢO QUẢ I/ Mục tiêu: - Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được bài tập 2a/b, hoặc bài 3a/b. II/ Chuẩn bị: GV: - Một số phiếu viết từng cặp chữ ghi tiếng theo cột dọc ở bài 2a hoặc 2b. Bảng phụ, bút dạ. HS: đọc bài viết III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS viết các từ ngữ theo yêu cầu bài tập 3a hoặc 3b. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. H.dẫn HS nghe - viết: - GV Đọc bài. - Khi thảo quả chín rừng có những nét gì đẹp? - Cho HS đọc thầm lại bài. - HS viết bảng con: nảy, lặng lẽ, mưa rây, rực lên, chứa lửa, chứa nắng - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu (ý) cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm - chữa bài. - HS theo dõi SGK. - Dưới đáy rừng rực lên những chùm thảo quả đỏ chon chót, như chứa lửa, chứa nắng - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. 3. H. dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. - GV cho HS làm bài: Tổ 1, 2 ý a. Tổ 3 ý b. - Cách làm: HS lần lượt bốc thăm đọc to cho cả tổ nghe ; tìm và viết thật nhanh lên bảng 2 từ có chứa 2 tiếng đó. - Mời đại diện 3 tổ trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. Bài 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm theo nhóm 7 bài 3a vào bảng nhóm, trong thời gian 5 phút, nhóm nào tìm được nhiều từ thì nhóm đó thắng - Mời đại diện nhóm trình bày - nhận xét. - GV KL nhóm thắng cuộc. *Ví dụ về lời giải: - Sổ sách, vắt sổ, sổ mũi - xổ xố, xổ lồng, - Bát ngát, bát ăn, cà bát, - chú bác, bác trứng, bác học, * Ví dụ về lời giải: Man mát, ngan ngát, chan chát - khang khác, nhang nhác, bàng bạc, Sồn sột, dôn dốt, mồn một, - xồng xộc, công cốc, tông tốc, 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai./. Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000, - Nhân một số thập phân với 1 số tròn chục, tròn trăm. - Giải bài toán có ba bước tính. - Cần làm bài 1a, bài 2a,b, bài 3. II/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên? - Muốn nhân một số thập phân với 10, 100, 1000 ta làm thế nào? B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm nháp, đổi nháp - chữa chéo. - Mời một số HS đọc kết quả. - GV nhận xét. Bài 2: Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào bảng con - HS chữa bài. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét. Bài 3: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở - chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 4: Tìm số tự nhiên x - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV h.dẫn HS tìm cách giải bài toán: Lần lượt thử từ x = 0, khi kết quả lớn hơn 7 thì dừng lại. - Cho HS làm ra nháp - Chữa bài. *Kết quả: a) 14,8 512 2571 155 90 100 b) Số 8,05 phải nhân với: 10, 100, 1000, 10 000 để được tích là 80,5 ; 805 ; 8050 ; 80500. *Kết quả: 384,5 10080 512,8 49284 Bài giải: Số km người đó đi trong 3 giờ đầu là: 10,8 x 3 = 32,4 (km) Số km người đó đi trong 4 giờ sau là: 9,52 x 4 = 38,08 (km) Người đi xe đạp đi được tất cả số km là: 32,4 + 38,08 = 70,48 (km) Đáp số: 70,48 km. *Kết quả: x = 0 x = 5 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS học lại nhân một STP với một số tự nhiên, nhân một STP với 10, 100,1000... Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I/ Mục tiêu: - Hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường theo yêu cầu của BT1; - Biết ghép tiếng bảo (gốc Hán) với những tiếng thích hợp để tạo thành từ phức(BT2); Biết tìm từ đồng nghĩa với từ đã cho với BT3. II/ Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ ghi sẵn các từ ngữ tả bầu trời ở BT 1. Bảng nhóm. HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ:- HS nhắc lại kiến thức về quan hệ từ và làm bài tập 3, tiết LTVC trước. B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. H. dẫn HS làm bài tập: Bài 1: - Mời 1 HS đọc văn. Cả lớp đọc thầm theo. - Cho HS trao đổi nhóm 2. - GV treo hai bảng phụ ghi sẵn nội dung 2 phần a, b. - Mời 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm việc theo nhóm 4 ghi kết quả thảo luận vào bảng nhóm. - Mời đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại lời gải đúng. Bài 3: - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - GV h. dẫn: + Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ, sao cho từ bảo vệ được thay bằng từ khác nhưng nghĩa của câu không thay đổi. - GV cho HS làm vào vở. - Cho một số HS đọc câu văn đã thay. - HS khác nhận xét. - GV phân tích ý đúng: Chọn từ giữ gìn, gìn giữ thay thế cho từ bảo vệ. *Lời giải: a) - Khu dân cư: Khu vực dành cho nhân dân ăn ở sinh hoạt. - Khu sản xuất: Khu vực làm việc của nhà máy, xí nghiệp. - Khu bảo tồn thiên nhiên: Khu vực trong đó các loài cây, con vật và cảnh quan thiên nhiên được bảo vệ, giữ gìn lâu dài. b) 1a - 2b 2a - 1b 3a - 3b *Lời giải: - Bảo đảm: Làm cho chắc chắn thực hiện được, giữ gìn được. - Bảo hiểm: Gữ gìn để phòng tai nạn - Bảo quản: Giữ gìn cho khỏi hư hỏng, hao hụt. - Bảo tàng: Cất giữ những tài liệu, hiện vật - Bảo toàn: Giữ cho nguyên vẹn - Bảo tồn: Giữ lại không để cho mất đi. - Bảo trợ: Đỡ đầu và giúp đỡ. - Bảo vệ: Chống lại mọi sự xâm phạm *Lời giải: - Chúng em giữ gìn môi trường sạch đẹp. - Chúng em gìn giữ môi trường sạch đẹp. 3.Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS ghi nhớ những từ ngữ đã học trong bài. - Chuẩn bị bài tiết sau./. Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ Mục tiêu: - Kể lại được câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ môi trường.Lời kể rõ ràng, ngắn gọn. - Biết trao đổi ý nghĩa của câu chuyện, biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II/ Chuẩn bị: GV + HS: Một số truyện có nội dung bảo vệ môi trường. III/ Các hoạt động dạy học: A/Bài cũ: HS kể lại 1-2 đoạn truyện Người đi săn và con nai, nêu ý nghĩa? B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.H. dẫn HS kể chuyện: a) H. dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của đề: - Mời 1 HS đọc yêu cầu của đề. - GV gạch chân những chữ quan trọng trong đề bài ( đã ... ng 1( làm việc cả lớp ) - GV giới thiệu bài, nêu tình huống nguy hiểm ở nước ta ngay sau CM tháng Tám. - Nêu nhiệm vụ học tập. 2. Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm) - GV h.dẫn HS tìm hiểu những khó khăn của nước ta ngay sau Cách mạng tháng 8 + Vì sao nói: ngay sau CM tháng Tám, nước ta ở trong tình thế “ nghìn cân treo sợi tóc”? - GV chia lớp thành 3 nhóm, phát phiếu thảo luận (ND câu hỏi như SGV-Tr.36) - Cho HS thảo luận trong thời gian từ 5 ph - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt ý đúng rồi ghi bảng. 3.Hoạt động 3 (làm việc cá nhân) - GV h.dẫn HS quan sát và nhận xét ảnh tư liệu: - Cho HS quan sát ảnh ( cảnh chết đói năm 1945) + Nêu nhận xét về tội ác của chế độ thực dân? Từ đó liên hệ với Chính phủ ta đã chăm lo cho đời sống nhân dân. - HS quan sát hình 3-SGK: + Em có nhận xét gì về tinh thần “diệt giặc dốt” của nhân dân ta? a) Ng. nhân của tình thế hiểm nghèo: - Các lực lượng thù địch bao vây, chống phá CM. - Lũ lụt, hạn hán, nạn đói, hơn 90% đồng bào mù chữ. b) Diễn biến: - Bác Hồ kêu gọi lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm” - Dân nghèo được chia ruộng. - Phong trào xoá nạn mù chữ được phát động khắp nơi. - Đẩy lùi quân Tưởng, nhân nhượng với Pháp. c) Kết quả, ý nghĩa: Từng bước đẩy lùi “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” -HS quan sát ảnh và nêu những nhận xét của mình theo những câu hỏi gợi ý của GV. C/ Củng cố, dặn dò: - GV cho HS đọc phần ghi nhớ, nhắc lại nội dung chính của bài. - Chuẩn bị bài: Thà hy sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước. - GV nhận xét giờ học./. Thứ năm ngày 25 tháng 11 năm 2009 Đ/c Lưu dạy Ngày soạn: 23/11/2009 Thứ sáu, ngày giảng: 27 / 11 /2009 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Giúp HS biết: - Nhân một số thập phân với một số thập phân. - Biết sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các STP trong thực hành tính. - Cần làm bài 1, 2. II/Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Luyện tập: Bài 1: a) Tính rồi so sánh giá trị của (a x b) x c và a x (b x c). - Cho HS nêu cách làm - HS làm vào nháp. - Chữa bài. Cho HS rút ra T/ C kết hợp của phép cộng các số thập phân. - Cho HS nối tiếp nhau đọc phần nhận xét. b)Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Cho HS nêu cách làm. - Cho HS làm vào nháp, sau đó đổi nháp kiểm tra chữa chéo cho nhau. - Mời 2 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: Tính - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS làm vào vở - thu chấm - chữa bài - GV nhận xét - bổ sung cách thực hiện Bài 3: Dành cho HS khá, giỏi - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở - chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. - HS làm bài. - HS nêu tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân. (a x b) x c = a x (b x c) - 1 HS nêu yêu cầu. *VD về lời giải: 9,65 x 0,4 x 2,5 = 9,65 x (0,4 x 2,5) = 9,65 x 1 = 9,65 ( Kq: 98,4 ; 738 ; 68,6 ) Kết quả: a)151,68 b) 111,5 *Bài giải: Quãng đường người đi xe đạp đi được trong 2,5 giờ là: 12,5 x 2,5 = 31,25 (km) Đáp số: 31,25 km 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Nhắc HS về học kĩ lại nhân một số thập phân với một số thập phân. - Chuẩn bị bài: Luyện tập chung./. Tập làm văn: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát và lựa chọn chi tiết) I/ Mục tiêu: - Nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc vè ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua hai bài văn mẫu (Bà tôi; Người thợ rèn) II/ Chuẩn bị: GV: - Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người Bà; những chi tiết tả người thợ rèn dang làm việc (BT2) III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: - KT HS về việc hoàn chỉnh dàn ý chi tiết của bài văn tả một người. - 1HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. H. dẫn HS luyện tập: Bài 1: - Mời 1 HS đọc bài Bà tôi, cả lớp đọc thầm. - Cho HS trao đổi nhóm 2: Ghi lại những đặc điểm ngoại hình của người bà trong đoạn văn. - Mời đại diện một số nhóm trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - GV treo bảng phụ đã ghi đặc điểm của bà. - GV: Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả. Bài 2: - Mời 1 HS đọc bài Người thợ rèn, cả lớp đọc thầm - GV kết luận: SGV-Tr.247 *Nêu tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả? - HS đọc. - HS trao đổi nhóm hai. - Đại diện nhóm trình bày. - 1 HS đọc. - Chọn lọc chi tiết khi miêu tả sẽ làm cho đối tượng này không giống đối tượng khác ; bài viết sẽ hấp dẫn, không lan man, dài dòng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà quan sát và ghi lại có chọn lọc kết quả quan sát một người em thường gặp./. Khoa học: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I/ Mục tiêu: - Nhận biết một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng. - Nêu được 1 số ứng dụng trong sản xuất và đời sống của đồng. - Quan sát, nhận biết 1 số đồ dùng làm từ đồng và nêu cách bảo quản của chúng. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Thông tin và hình trang 50, 51 SGK. HS: - Một số tranh ảnh hoặc đồ dùng được làm từ đồng và hợp kim của đồng - Một số đoạn dây đồng. III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: HS nêu phần Bạn cần biết (SGK-Tr.49) B/ Bài mới: 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Hoạt động 1: Làm việc với vật thật - GV chia lớp làm 4 nhóm để thảo luận. - Cho HS quan sát các đoạn dây đồng, mô tả màu sắc, độ sáng, tính cứng, tính dẻo - Mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: SGV-Tr, 96. - HS thảo luận nhóm theo yêu cầu của GV. - HS trình bày - nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động 2: Làm việc với SGK - GV phát phiếu học tập. - Cho HS làm cá nhân, ghi KQ vào phiếu. - HS trình bày - nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGK-Tr.96. - HS làm bài. - HS trình bày. 4.Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận. - GV cho HS thảo luận nhóm 4. - GV yêu cầu HS: + Chỉ và nói tên các đồ dùng bằng đồng trong các hình trang 50, 51 SGK. + Kể tên 1 số đồ dùng khác được làm bằng đồng và hợp kim của đồng mà em biết? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng đồng và hợp kim của đồng? - Mời đại diện các nhóm trình bày - GV kết luận: (SGV – tr. 97) - Cho HS đọc phần bóng đèn toả sáng. - HS thảo luận nhóm 4 theo h. dẫn của GV. - HS kể thêm. - HS nêu. - 3 HS nêu 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về học bài, chuẩn bị bài sau: Nhôm./. Địa lí: CÔNG NGHIỆP I/ Mục tiêu: - Biết nước ta có nhiều ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Kể được tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp và thủ công nghiệp. - Sử dụng bảng thông tin để bước đầu nhận xét về cơ cấu công nghiệp. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh ảnh về 1 số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp và SP của chúng. Bản đồ hành chính Việt Nam. HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: - Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 11. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: a) Các ngành công nghiệp 2. Hoạt động 1: (Thảo luận nhóm 4) - Cho HS thảo luận nhóm 4 các câu hỏi: + Kể tên các ngành công nghiệp của n.ta? + Kể tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp? + Quan sát hình 1 và cho biết các hình ảnh đó thể hiện ngành công nghiệp nào? + Hãy kể một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu mà em biết? - GV kết luận: SGV-Tr.105 + Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào đối với đời sống và sản xuất? b) Nghề thủ công: 3.Hoạt động 2: (làm việc cả lớp) - Cho HS q.sát hình 2 và đọc mục 2 SGK. - Cho HS trao đổi cả lớp theo nội dung các câu hỏi: + Em hãy kể tên một số nghề thủ công nổi tiếng của nước ta mà em biết? - Các HS khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: ( SGV-Tr. 105 ) 4. Hoạt động 3: (Làm việc theo cặp) - GV cho HS dựa vào ND SGK - GV cho HS thảo luận nhóm 2 theo các câu hỏi sau: + Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì? - Mời đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr.106. - HS đọc mục 1 - SGK. - Khai thác khoáng sản, điện , luyện kim - Than, dầu mỏ, quặng sắt, điện, gang, thép, các loại máy móc, - HS quan sát và trả lời. - Dầu mỏ, than, quần áo, giày dép - Cung cấp máy móc cho sản xuất, các đồ dùng cho đời sống và xuất khẩu. - Gốm, cói, thêu, chạm khắc đa, chạm khắc gỗ - HS thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - Đại diện nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ./. Hoạt động tập thể: SINH HOẠT ĐỘI I/ Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động tuần 12 và phổ biến các hoạt động tuần 13. - HS biết các ưu, khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục và phát huy. II/ Chuẩn bị : - GV: Những hoạt động về kế hoạch tuần 13 - HS: báo cáo về những hoạt động trong tuần. III/ Các bước sinh hoạt: 1/ Đánh giá hoạt động tuần qua. - GV yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt . - GV ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành . - Đề ra các biện pháp khắc phục những tồn tại còn mắc phải. Tuyên dương: Loan, Trang, Hiếu, Ly, Linh, Liên, Giang, Tâm, ... - Tặng quà cho bạn Quốc trích quỹ “Vòng tay bè bạn” 2/ Phổ biến kế hoạch tuần 13: - Về học tập : Tiếp tục thi đua học tập tốt: Học nhóm, giúp bạn cùng tiến,... - Trang trí lớp học xanh - sạch - đẹp. - Về lao động : Vệ sinh lớp học, khuôn viên trường sạch sẽ. - Chăm sóc vườn cây thuốc nam. - Nộp tiền các khoản. 3/ Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn dò HS về nhà học bài và làm bài./. - Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo các hoạt động của tổ mình - bình bầu bạn xuất sắc: - Lớp trưởng nhận xét chung - chọn tổ xuất sắc - Các tổ trưởng và lớp trưởng ghi kế hoạch để thực hiện. - HS lắng nghe. An toàn giao thông: KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN(t2) I/ Mục tiêu: - HS thể hiện được cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau. - Có ý thức tuân theo và nhắc nhở mọi người thực hiện tốt giao thông. II/ Chuẩn bị: GV: Kẻ sân HS: Xe đạp III/ Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 2: Thực hành trên sân trường GV hỏi: Em nào biết đi xe đạp? GV gọi 2 HS đi xe đạp trên sân trường. lớp theo dõi các bạn thực hiện - Nhận xét. GV hỏi: - Tại sao phải giơ tay xin đường khi muốn rẽ trái hoặc phải? - Tại sao phải đi vào làn đường sát bên phải? GV kết luận: SGK - Kết thúc cả lớp hát bài về ATGT: Trên sân trường, chúng em chơi giao thông... 2. Củng cố: - HS nêu ghi nhớ. - Nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt ATGT./.
Tài liệu đính kèm: