*Bài 1: Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu - nêu cách làm.
- Cho HS làm bảng con - GV nhận xét.
*Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi
- H. dẫn HS tìm hiểu bài toán.
- Cho HS làm vào nháp - chữa bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
*Bài 3: Đặt tính rồi tính
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV h.dẫn HS tìm cách giải. Nhắc HS như phần chú ý trong SGK.
- Cho HS làm vở - thu chấm - Chữa bài, HS đọc phần chú ý trong SGK- Tr. 65.
*Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi
- Mời 1 HS đọc yêu cầu.
- Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
Ngày soạn: 29/11/2009 Thứ năm, ngày giảng: 4/12/2009 Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết chia số thập phân cho số tự nhiên. - Cần làm bài 1, 3. II/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A/ Bài cũ: Nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2. Luyện tập: *Bài 1: Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu - nêu cách làm. - Cho HS làm bảng con - GV nhận xét. *Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi - H. dẫn HS tìm hiểu bài toán. - Cho HS làm vào nháp - chữa bài. - GV nhận xét, cho điểm. *Bài 3: Đặt tính rồi tính - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV h.dẫn HS tìm cách giải. Nhắc HS như phần chú ý trong SGK. - Cho HS làm vở - thu chấm - Chữa bài, HS đọc phần chú ý trong SGK- Tr. 65. *Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải. - Cho HS làm vào vở. - Mời 1 HS lên bảng chữa bài. - Cả lớp và GV nhận xét. - 1 HS nêu yêu cầu. *Kết quả: 9,6 0,86 c) 6,1 d) 5,203 - 1 HS đọc đề bài. *Kết quả: Thương là 2,05 Số dư là 0,14 *Kết quả: 1,06 0,612 Tóm tắt: 8 bao cân nặng: 243,2kg 12 bao cân nặng: kg? Bài giải: Một bao gạo cân nặng là: 243,2 : 8 = 30,4 (kg) 12 bao gạo như thế cân nặng là: 30,4 x 12 = 364,8 (kg) Đáp số: 364,8 kg 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài: Chia 1 số TP cho 10, 100, 1000.../. Luyện từ và câu: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I/ Mục tiêu: - Nhận biết các cặp quan hệ từ theo BT1. - Biết sử dụng cặp quan hệ từ phù hợp BT2; Bước đầu nhận biết được tác dụng của quan hệ từ qua việc so sánh 2 đoạn văn BT3. - HS khá, giỏi nêu được tác dụng của quan hệ BT3. II/ Đồ dùng dạy học: GV: - 2 tờ giấy khổ to, mỗi tờ viết 1 đoạn văn ở bài tập 2. Bảng phụ viết 1 đoạn văn ở bài tập 3b. HS: Xem trước bài III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: - HS đọc đoạn văn đã viết của bài tập 3 tiết LTVC trước. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học. 2. H. dẫn HS làm bài tập: *Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm bài cá nhân - trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. *Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV: mỗi đoạn văn a và b đều gồm 2 câu.Các em chuyển 2 câu đó thành 1 câu, bằng cách lựa chọn các cặp quan hệ từ. - Cho HS làm bài theo nhóm 4. - Mời 2 HS chữa bài vào giấy khổ to - Cả lớp và GV nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng. *Bài 3: - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT 3. - GV nhắc HS cần trả lời lần lượt, đúng thứ tự các câu hỏi. - GV cho HS trao đổi nhóm 2 - Mời một số HS phát biểu ý kiến. - HS khác nhận xét, bổ sung. - GV treo bảng phụ, chốt ý đúng. *Lời giải : Những cặp quan hệ từ: nhờ.mà... không những.mà còn... *Lời giải: - Cặp câu a: Mấy năm qua, vì chúng ta đã làm tốt công tác thông tin tuyên truyềnnên ở ven biển các tỉnh - Cặp câu b: Chẳng những ở ven biển các tỉnhđều có phong trào trồng rừng ngập mặn mà rừng ngập mặn *Lời giải: - So với đoạn a, đoạn b có thêm một số quan hệ từ và cặp quan hệ từ các câu sau: Câu 6: Vì vậy, Mai Câu 7: Cũng vì vậy, cô bé Câu 8: Vì chẳng kịpnên cô bé - Đoạn a hay hơn đoạn b. Vì các quan hệ từ và cặp quan hệ từ thêm vào các câu 6, 7, 8 ở đoạn b làm cho câu văn nặng nề. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Dặn HS về xem lại bài về quan hệ từ. Thể dục: ĐỘNG TÁC NHẢY - TC: CHẠY NHANH THEO SỐ GV bộ môn dạy Âm nhạc: ÔN TẬP BÀI HÁT: ƯỚC MƠ + TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 GV bộ môn dạy. Đạo đức: KÍNH GIÀ YÊU TRẺ (tiết 2) I/ Mục tiêu: HS biết: - Cần phải tôn trọng người già, yêu thương nhường nhịn em nhỏ. - Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ. - Tôn trọng, yêu quí, thân thiện với người già, em nhỏ. II/ Chuẩn bị: GV: bài dạy HS: Xem trước các tình huống III/ Các hoạt động dạy học: A/ Bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 6. B/ Bài mới: 1. Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 1: đóng vai ( bài tập 2, SGK) - GV cho 3 tổ đóng vai 3 tình huống BT 2. Em sẽ làm gì trong các tình huống sau? + Tổ 1: Trên đường đi học, thấy một em bé bị lạc, đang khóc tìm mẹ. + Tổ 2: Thấy 2 em nhỏ đang đánh nhau để tranh gành đồ chơi. + Tổ 3: Đang chơi cùng bạn thì có một cụ già đi đến hỏi đường. - Các tổ thảo luận - đóng vai. - Các tổ khác thảo luận, nhận xét. - GV kết luận: SGV-Tr. 34. - HS chú ý lắng nghe. - HS thảo luận. - HS đóng vai theo tình huống đã được phân công. 3. Hoạt động 2: Làm bài tập 3-4, SGK - Mời 1 HS đọc bài tập 3, 4. - GV cho HS thảo luận nhóm 7 theo nội dung 2 bài tập 3-4 SGK. - Đại diện các nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận: SGV-Tr.35. - HS đọc. - HS thảo luận nhóm theo h. dẫn của GV. - HS trình bày. 4.Hoạt động 3: Tìm hiểu truyền thống kính già, yêu trẻ của địa phương - GV cho HS thảo luận nhóm 4 theo ND: Tìm các phong tục, tập quán tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, yêu trẻ. - Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV kêt luận: SGV –Tr. 35. 5. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về học bài và chuẩn bị bài./.
Tài liệu đính kèm: