Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14

2. Bài cũ:

- Học sinh đọc từng đoạn.

- Giáo viên nhận xét.

3. Giới thiệu bài mới:

Các bài trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người .

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.

Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.

- Giáo viên giới thiệu chủ điểm.

- Chia bài này mấy đoạn ?

- Truyện gồm có mấy nhân vật ?

- Đọc tiếp sức từng đoạn.

- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : lễ Nô-en

- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.

 Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài

 

doc 49 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 07/03/2022 Lượt xem 371Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc lưu loát bài văn.
- Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.
2. Kĩ năng: 	- Hiểu được các từ ngữ.
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện đúng tính cách từng nhân vật . 
3. Thái độ:	- Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh phóng to. Ghi đoạn văn luyện đọc.
+ HS: Bài soạn, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Các bài trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người .
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
Phương pháp: Đàm thoại, trực quan.
Giáo viên giới thiệu chủ điểm.
Chia bài này mấy đoạn ?
- Truyện gồm có mấy nhân vật ?
Đọc tiếp sức từng đoạn.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : lễ Nô-en 
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài và đọc diễn cảm theo từng đoạn của bài 
Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.
* Đoạn 1 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé)
-GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc :
+ Đoạn từ đầu  gói lại cho cháu 
+ Tiếp theo . Đừng đánh rơi nhé !
+ Đoạn còn lại 
- GV nêu câu hỏi :
* Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
* Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
- GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật .
- GV ghi bảng ý 1
* Đoạn 2 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé )
GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc :
+ Đoạn từ ngày lễ Nô-en . câu trả lời của Pi-e “Phải”
+ Tiếp theo . Toàn bộ số tiền em có
+ Đoạn còn lại 
- Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : giáo đường 
- GV nêu câu hỏi :
* Câu 3 : Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
* Câu 4 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
+ Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này ?
- GV chốt ý 
- GV ghi bảng ý 2 
- GV ghi bảng nội dung chính bài 
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh đọc.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà tập đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Học sinh quan sát tranh thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người “.
Hoạt động lớp.
- Vì hạnh phúc con người.
Lần lượt học sinh đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: Từ đầu đến người anh yêu quý”
+ Đoạn 2 : Còn lại.
Chú Pi-e và cô bé .
Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai.
Dự kiến: gi – x – tr.
Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Mỗi tố 3 HS tiếp nối nhau đọc 2-3 lượt 
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1 .
- Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc .
Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất
- 3 HS đọc theo sự phân vai
- Từng cặp HS đọc đoạn 2
Hoạt động lớp, cá nhân.
Nêu giọng đọc của bài: câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng sau dấu ba chấm, thể hiện thái độ tế nhị nhưng thẳng thắn của nhân vật,ngần ngại nêu câu hỏi, nhưng vẫn hỏi 
Học sinh lần lượt đọc.
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? 
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được .
- Các nhân vật trong truyện đều là người tốt 
Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn.
Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Các nhóm thi đua đọc.
chÝnh t¶(nv)
chuçi ngäc lam
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nghe và viết đúng chính tả, một đoạn văn trong bài tập Chuỗi ngọc lam 
2. Kĩ năng: 	Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm, vần dễ lẫn lộn: tr/ch hoặc ao/au
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ, từ điển.
+ HS: SGK, Vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
- GV cho HS ghi lại các từ còn sai ở tiết trước .
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh viết chính tả.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên đọc một lượt bài chính tả.
Đọc cho học sinh viết.
Đọc lại học sinh soát lỗi.
Giáo viên chấm 1 số bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài.
Phương pháp: Luyện tập.
	* Bài 2: Yêu cầu đọc bài 2.
	• Giáo viên nhận xét.
 * Bài 3: 
Giáo viên cho học sinh nêu yêu cầu bài tập.
	• Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học sinh làm bài vào vở.
Chuẩn bị: Phân biệt âm đầu tr/ ch hoặc có thanh hỏi/ thanh ngã
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh ghi: sướng quá, xương xướng, sương mù, việc làm, Việt Bắc, lần lượt, lũ lượt.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nghe.
1 học sinh nêu nội dung.
Học sinh viết bài.
Học sinh tự soát bài, sửa lỗi.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc yêu cầu bài 2a.
Nhóm: tìm những tiếng có phụ âm đầu tr – ch.
Ghi vào giấy, đại nhiện dấn lên bảng – đọc kết quả của nhóm mình.
Cả lớp nhận xét.
1 học sinh đọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
Điền vào chỗ trống hoàn chỉnh mẫu tin.
Học sinh sửa bài nhanh đúng.
Học sinh đọc lại mẫu tin.
Hoạt động nhóm đôi.
Thi tìm từ láy có âm đầu ch/tr.
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1)
 I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	- Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ 
- Học sinh biết trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh biết thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hằng ngày.
3. Thái độ: 	- Có thái độ tôn trọng phụ nữ.
II. Chuẩn bị: 
GV + HS: - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát, truyện ca ngợi người phụ nữ Việt Nam.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
16’
7’
7’
 4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta.
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu 4 tranh trang 22/ SGK.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát
Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương.
v Hoạt động 2: Học sinh thảo luận cả lớp.
Phương pháp: Động não, đàm thoại.
+ Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết?
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng?
+ Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ: Hãy nhận xét các hiện tượng trong bài tập 3 (SGK). Làm thế nào để đảm bảo sự đối xử công bằng giữa trẻ em trai và gái theo Quyền trẻ trẻ em?
Nhận xét, bổ sung, chốt.
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 2.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình, giảng giải.
Giao nhiệm vụ cho nhóm học sinh thảo luận các ý kiến trong bài tập 2.
* Kết luận: Ý kiến (a) , (d) là đúng. _Không tán thành ý kiến (b), (c), (đ)
v	Hoạt động 4: Làm bài tập 1: Củng cố.
Phương pháp: Thực hành.
Nêu yêu cầu cho học sinh.
* Kết luận: Có nhiều cách biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ. Các em hãy thể hiện sự tôn trọng đó với những người phụ nữ quanh em: bà, mẹ, chị gái, bạn gái
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tìm hiểu và chuẩn bị giới thiệu về một người phụ nữ mà em kính trọng (có thể là bà, mẹ, chị gái, cô giáo hoặc một phụ nữ nổi tiếng trong xã hội).
Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng. 
Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ “ (t2)
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh nêu
Hoạt động nhóm 8.
Các nhóm thảo luận.
Từng nhóm trình bày.
Bổ sung ý.
Hoạt động nhóm đôi, cả lớp.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lới.
Nhận xét, bổ sung ý.
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm 4.
Các nhóm thảo luận.
Từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
Hoạt động cá nhân.
Làm bài tập cá nhân.
Học sinh trình bày bài làm.
Lớp trao đổi, nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ.
- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
3. Thái độ: 	- Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to phô tô nội dung bảng từ loạiï.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30 ... ng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 2, 3/ 70
Dăn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh tính bảng con (mặt 1)
	25 : 4
	(25 ´ 5) : (4 ´ 5)	(mặt 2)
So sánh kết quả bằng nhau
	4,2 : 7
	(4,2 ´ 10) : (7 ´ 10)
So sánh kết quả bằng nhau
	37,8 : 9
	(37,8 ´ 100) : (9 ´ 100)
So sánh kết quả bằng nhau
Học sinh nêu nhận xét qua ví dụ.
	v Số bị chia và số chia nhân với cùng một số tự nhiên ® thương không thay đổi.
Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên.
	57 : 9,5
	570 9,5
 0 6 ( m )
	57 : 9,5 = 6 (m)
	6 ´ 9,5 = 57 (m)
- Học sinh thực hiện cách nhân số bị chia và số chia cho cùng một số tự nhiên.
	99 : 8,25
Học sinh nêu kết luận qua 2 ví dụ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
So sánh kết quả 
	32 : 0,1 và 32 : 10
• Rút ra nhận xét: Số thập phân 0,1 ® thêm một chữ số 0 vào bên phải của số đó.
Học sinh đọc đề.
Cả lớp đọc thầm.
Phân tích tóm tắt.
	0,8 m	: 16 kg
	 0,18 m	: ? kg
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nêu
Tính 
	135 : 1,35 ´ 0,01
T.69 luyƯn tËp
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố quy tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh chia nhanh, thành thạo, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống..
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Học sinh lần lượt sửa bài nhà.
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc và thực hiện thành thạo phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não. 
 * Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia?
• Giáo viên theo dõi cách làm bài của học sinh , sửa chữa uốn nắn.
 * Bài 2:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• Giáo viên cho học sinh nêu lại quy tắc tìm thành phần chưa biết?
• Giáo viên nhận xét – sửa từng bài.
 * Bài 4:
• Giáo viên nhận xét.
• •Lưu ý học sinh: cách đặt lời giải thể hiện mối quan hệ giữa diện tích hình vuông bằng diện tích hình chữ nhật.
	* Bài 3:
• Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
• Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua theo nhóm.
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Học sinh nêu kết quả của bài 1, rút ra ghi nhớ: chia một số thập phân cho 0,5 ; 0,2 ; 0,25.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 3/ 70 .
Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho một số thập phân.
Dặn học sinh xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Nhắc lại chia số thập phân cho số tự nhiên.
Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài (lần lượt 2 học sinh).
Nêu ghi nhớ.
+ Tìm thừa số chưa biết.
+ Tìm số chia.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
Suy nghĩ phân tích đề.
Nêu tóm tắt.
	Shv = Shcn - Phv = ? m
 R = 12,5 m - Cạnh HV = 25 m
Học sinh làm bài.
Học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Cả lớp đọc thầm
Giải.
Học sinh sửa bài.
Mỗi nhóm chuyền đề để ghi nhanh kết quả vào bài, nhóm nào nhanh, đúng → thắng.
Cả lớp nhận xét.
T.70 CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Học sinh hiểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Bước đầu thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
 2. Kĩ năng: 	- Rèn học sinh thực hiện phép chia nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Giấy khổ to A 4, phấn màu, bảng phụ. 
+ HS: Bảng con. vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài nhà. 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho một số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, động não, thực hành. 
 Ví dụ 1:
	23,56 : 6,2
• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
• Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải một chữ số bằng số chữ số ở phần thập phân của số chia.
• Giáo viên nêu ví dụ 2:
	82,55 : 1,27
• Giáo viên chốt lại ghi nhớ.
	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
Phương pháp: Thực hành, động não, đàm thoại. 
 * Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con.
Giáo viên nhận xét sửa từng bài.
 *Bài 2: Làm vở.
• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải.
	* Bài 3: Học sinh làm vở.
• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, tóm tắc đề, phân tích đề, giải.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Học sinh nêu lại cách chia?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 2, 3/ 76.
Chuẩn bị: “Luyện tập.”
Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Học sinh chia nhóm.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
+ Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực hiện.
 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10).
	 = 235,6 : 62
+ Nhóm 2: thực hiện :
	23;5,6 : 6;2
+ Nhóm 3: thực hiện :
	23;5,6 : 6;2
+ Nhóm 4: Nêu thử lại :
	23,56 : 6,2 = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10)
	 235,6 : 62
Cả lớp nhận xét.
Học sinh thực hiện vd 2.
Học sinh trình bày – Thử lại.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt chốt ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài
Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài – Tóm tắt.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài – Tóm tắt.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
 	(Thi đua giải nhanh)
-Bài tập tìm x: x × 2,5 + x × 3 = 45,45
Hdth
luyƯn gi¶i to¸n
I.Mơc tiªu: - HS gi¶i ®­ỵc c¸c bµi tËp cã liªn quan ®Õn sè thËp ph©n.
- Yªu thÝch gi¶i to¸n vỊ sè thËp ph©n.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1. Mét m¶nh v­ên h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 26m, cã chiỊu réng b»ng 3/5 chiỊu dµi. tÝnh chu vi vµ diƯn tÝch cđa m¶nh v­ên ®ã?
Bµi 2. Mét « t« trong 3 giê ®Çu, mçi giê ch¹y ®­ỵc 39 km; trong 5 giê sau, mçi giê ch¹y ®ỵc 35 km. Hái trung b×nh mçi giê « t« ch¹y ®­ỵc bao nhiªu ki-lo-met?
Bµi 3. Cã 35m v¶i may quÇn ¸o, mçi bé may hÕt 3,2 m v¶i. Hái sè v¶i ®ã may ®­ỵc nhiỊu nhÊt bao nhiªu bé quÇn ¸o vµ cßn thõa mÊy mÐt v¶i?
Bµi 1. Mét m¶nh v­ên h×nh ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 26m, cã chiỊu réng b»ng 3/5 chiỊu dµi. tÝnh chu vi vµ diƯn tÝch cđa m¶nh v­ên ®ã?
Bµi 2. Mét « t« trong 3 giê ®Çu, mçi giê ch¹y ®­ỵc 39 km; trong 5 giê sau, mçi giê ch¹y ®ỵc 35 km. Hái trung b×nh mçi giê « t« ch¹y ®­ỵc bao nhiªu ki-lo-met?
Bµi 3. Cã 35m v¶i may quÇn ¸o, mçi bé may hÕt 3,2 m v¶i. Hái sè v¶i ®ã may ®­ỵc nhiỊu nhÊt bao nhiªu bé quÇn ¸o vµ cßn thõa mÊy mÐt v¶i?
2.Thùc hµnh:	- HS tù ®äc bµi v¸ lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch­a bµi.
3.Tỉng kÕt: 	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	****************************
Hdth
luyƯn chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n
I.Mơc tiªu: - HS luyƯn c¸ch chia mét sè tù nhiªn cho mét sè thËp ph©n mét c¸ch chÝnh x¸c.
- Lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp cã liªn quan.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1. §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
	72 : 6,4	55 : 2,5	12 : 12,5
Bµi 2. TÝnh nhÈm.
	24 : 0,1	250 : 0,1	425 : 0,01
	24 : 10 	250 : 10	425 : 100
Bµi 3. Mét « t« ch¹y trong 3,5 giê ®­ỵc 150 km. Hái nÕu cịng ch¹y nh­ thÕ, trong 6 giê « t« ®ã ch¹y ®­ỵc bao nhiªu ki-lo-met?
2. Thùc hµnh:	- HS tù ®äc bµi vµ lµm bµi c¸ nh©n.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3. Tỉng kÕt: 	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	****************************
Hdth luyƯn chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n
I.Mơc tiªu: - LuyƯn kÜ n¨ng chia mét sè thËp ph©n cho mét sè thËp ph©n.
- Lµm ®­ỵc c¸c bµi tËp cã liªn quan.
II.Ho¹t ®éng:
 1. Bµi tËp:
Bµi 1. §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
28,5 : 2,5 8,5 : 0,034 29,5 : 2,36
Bµi 2. BiÕt r»ng 3,5l dÇu háa c©n nỈng 2,66kg. Hái 5l dÇu háa c©n nỈng bao nhiªu ki-l«-gam?
Bµi 3. May mçi bé quÇn ¸o hÕt 3,8m v¶i. Hái cã 250m v¶i th× may ®­ỵc nhiỊu nhÊt bao nhiªu bé quÇn ¸o nh­ thÕ vµ cßn thõa mÊy mÐt v¶i?
 2. Thùc hµnh: - HS tù ®äc ®Ị vµ lµm bµi.
 - Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
 3. Tỉng kÕt: - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 *****************************
Shtt nhËn xÐt cuèi tuÇn.
I.Mơc tiªu: - HS thÊy ®­ỵc ­u khuyÕt ®iĨm trong tuÇn. Ph¸t huy ­u ®iĨm, kh¾c phơc khuyÕt ®iĨm.
II.Ho¹t ®éng: 
1.Líp tr­ëng nhËn xÐt ho¹t ®éng trong tuÇn.
2.Th¶o luËn c¸c tỉ.
3. NhËn xÐt cđa GV: 
- §i häc chuyªn cÇn. Lµm bµi tËp ®Çy ®đ. X©y dùng bµi s«i nỉi: VÜnh, B×nh, Kiªn. 
- Ch÷ viÕt cßn ch­a ®Đp: §Þnh, Nam, H»ng cÇn luyƯn viÕt nhiỊu h¬n.
4.KÕ ho¹ch: 	- Thùc hiƯn nh­ kÕ ho¹ch cđa tr­êng.
- Båi d­ìng hs giái. Phơ ®¹o hs yÕu.
*************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan14.doc