Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14 (Bản chuẩn kiến thức)

TẬP ĐỌC

CHUỖI NGỌC LAM

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc lưu loát bài văn.

- Đọc diễn cảm bài văn ; phân biệt lời người kể và lời các nhân vật , thể hiện được tính cách nhân vật.

-Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.

- Hiểu được các từ ngữ.

- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu , biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .

2. Kĩ năng:

-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện đúng tính cách từng nhân vật .

3. Thái độ:

- Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .

4.Giáo dục các kĩ năng sống :Thể hiện sự thông cảm , giao tiếp .

 

doc 32 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 226Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN : 14 Thứ hai , ngày 15 tháng 12 năm 2010 
Tiết 27 : TẬP ĐỌC 	
CHUỖI NGỌC LAM 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	
- Đọc lưu loát bài văn.
- Đọc diễn cảm bài văn ; phân biệt lời người kể và lời các nhân vật , thể hiện được tính cách nhân vật.
-Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc.
- Hiểu được các từ ngữ.
- Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu , biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .
2. Kĩ năng: 	
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật , thể hiện đúng tính cách từng nhân vật . 
3. Thái độ:	
- Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .
4.Giáo dục các kĩ năng sống :Thể hiện sự thông cảm , giao tiếp . 
II. Chuẩn bị:
THẦY
TRÒ
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn luyện đọc 
SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Học sinh đọc từng đoạn.
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Các bài trong chủ điểm sẽ giúp các em có hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo, lạc hậu, bệnh tật, vì tiến bộ, vì hạnh phúc của con người .
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn bản.
Mục tiêu : Đọc lưu loát bài văn. -Phân biệt lời kể với lời giới thiệu đối thoại. Phân biệt lời của các nhân vật thể hiện được tình cảm, cảm xúc qua giọng đọc. Hiểu được các từ ngữ.
Giáo viên giới thiệu chủ điểm.
Chia bài này mấy đoạn ?
- Truyện gồm có mấy nhân vật ?
Đọc tiếp sức từng đoạn.
Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : lễ Nô-en 
Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
Kết luận : Giáo viên tuyên dương các em đọc bài trôi chảy , đúng giọng .
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài .
Mục tiêu : Hiểu ý nghĩa của bài văn và nêu của từng đoạn .
* Đoạn 1 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và cô bé)
-GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc :
* Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
* Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
- GV hướng dẫn HS đọc thể hiện đúng lời các nhân vật .
- GV ghi bảng ý 1
* Đoạn 2 : (cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé )
GV có thể chia đoạn này thành 3 đoạn nhỏ để HS luyện đọc :
+ Đoạn còn lại 
 Giáo viên giúp học sinh giải nghĩa thêm từ : giáo đường 
* Câu 3 : Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
* Câu 4 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ?
+Em nghĩ gì về những nhân vật trong câu chuyện này?
- GV ghi bảng nội dung chính bài 
Kết luận : Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu , biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác .
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. 
Mục tiêu : Đọc diễn cảm bài văn ; phân biệt lời người kể và lời các nhân vật , thể hiện được tính cách nhân vật.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh đọc.
Kết luận : Giáo viên tuyên dương các em đọc hay , diễn cảm bài văn tốt 
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Thi đua theo bàn đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà tập đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi theo từng đoạn.
Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời.
Học sinh quan sát tranh thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người “.
Hoạt động lớp.
- Vì hạnh phúc con người.
Lần lượt học sinh đọc từng đoạn.
+ Đoạn 1: “Từ đầu đến người anh yêu quý”
+ Đoạn 2 : Còn lại.
Chú Pi-e và cô bé .
Nhận xét từ, âm, bạn phát âm sai.
Dự kiến: gi – x – tr.
Học sinh đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Mỗi tố 3 HS tiếp nối nhau đọc 2-3 lượt 
- Từng cặp HS luyện đọc đoạn 1 .
- Cô bé mua tặng chị nhân ngày Nô-en. Đó là người chị đã thay mẹ nuôi cô từ khi mẹ mất .
- Cô bé không đủ tiền mua chuỗi ngọc .
Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn đất
- 3 HS đọc theo sự phân vai
- Từng cặp HS đọc đoạn 2
Nêu giọng đọc của bài: câu hỏi, câu cảm, nghỉ hơi đúng sau dấu ba chấm, thể hiện thái độ tế nhị nhưng thẳng thắn của nhân vật,ngần ngại nêu câu hỏi, nhưng vẫn hỏi 
Học sinh lần lượt đọc.
- Để hỏi có đúng cô bé mua chuỗi ngọc ở đây không ? 
- Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền em dành dụm được .
- Các nhân vật trong truyện đều là người tốt 
Tổ chức học sinh đóng vai nhân vật đọc đúng giọng bài văn.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Các nhóm luyện đọc.
-Đại diện nhóm thi đua đọc 
Các em Thi đua theo bàn đọc diễn cảm.
Tiết 66 : TOÁN 	
CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ 
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
- Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
- Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể.
- Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn .
2. Kĩ năng: 	
- Rèn học sinh chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân thành thạo.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
THẦY
TRÒ
Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 
Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài nhà .
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà thương tìmđượclà số thập phân”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh phép chia 
Mục tiêu : Hiểu được quy tắc chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân. Bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể. 
	  Ví dụ 1
	27 : 4 = ? m
Giáo viên chốt lại.
	  Ví dụ 2
	43 : 52
•	
Kết luận : Giáo viên chốt lại: Theo ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh bước đầu thực hiện phép chia những số tự nhiên cụ thể.
Mục tiêu : Biết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn . 
	* Bài 1:
Học sinh làm bảng con.
	* Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề.
* Bài 3:
Giáo viên nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số.
Kết luận : Giáo viên chấm điểm một số bài làm đúng , sửa các bài làm sai .	
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Gọi các em nêu lại qui tắc chia .
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Tổ chức cho học sinh làm bài.
Lần lượt học sinh trình bày.
Cả lớp nhận xét.
	27 : 4 = 6 m dư 3 m
4
6, 75
 20
 0 
	•	Thêm 0 vào bên phải số dư, đánh dấu phẩy bên phải số 6, ® 30 phần 10 m hay 30 dm.
	•	Chia 30 dm : 4 = 7 dm ® 7 phần 10 m. Viết 7 vào thương, hàng phần 10 dư 2 dm.
	•	Thêm 0 vào bên phải số 2 được 20 (20 phần trăm mét hay 20 cm, chia 20 cm cho 4 ® 5 cm (tức 5 phần trăm mét). Viết 5 vào thương hàng phần trăm.
	•	Thương là 6,75 m
	•	Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m
Học sinh thực hiện.
	43, 0 52
 1 4 0 0, 82
 3 6
• Chuyển 43 thành 43,0
Đặt tính rồi tính như phép chia 
 43, 0 : 52 
Học sinh dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ .
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu lại cách làm.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt:
	25 bộ quần áo	: 70 m
	6 bộ quần áo	: ? m
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề 3 – Tóm tắt:
Học sinh làm bài và sửa bài .
- Lớp nhận xét.
Học sinh nhắc lại quy tắc chia.
 Thứ ba, ngày 16 tháng 12 năm 2010 
Tiết 27 : 	 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	
- Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ.
- Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
- Nhận biết được danh từ chung , danh từ riêng trong đoạn văn ở BT 1 ; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT 2) ; Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT 3 ; Thực hiện được yêu cầu của BT 4 
2. Kĩ năng: 	
- Rèn kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ.
3. Thái độ: 	
- Yêu thích Tiếng Việt, tìm từ mở rộng tìm từ đã học.
4.Giáo dục các kĩ năng sống : Thể hiện sự tự tin ,,tự nhận thức . 
II. Chuẩn bị:
THẦY
TRÒ
Bảng phụ ghi sẵn các từ loạiï.
SGK
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ.
Học sinh đặt câu có quan hệ từ: vì  nên, nếu  thì, tuy  nhưng, chẳng những  mà còn.
• Giáo viên nhận xétù 
3. Giới thiệu bài mới: 
- Tiết học này giúp các em hệ thống hóa những điều đã học về danh từ, đại từ, liên tục rèn luyệ kỹ năng sử dụng các loại từ ấy.
→ Ghi bảng tựa bài.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ.
Mục tiêu : Hệ thống hóa kiến thức đã học về các từ loại: danh từ, đại từ. Nâng cao một bước kỹ năng sử dụng danh từ, đại từ. Nhận biết được danh từ chung , danh từ riêng trong đoạn văn ở BT 1 ; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học (BT 2) ; Tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT 3 .
* Bài 1:
- Gv dán nội dung cần ghi nhớ :
Danh từ chung là tên của một loại  ... hiểu biết về luật giao thông 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Thương mại và du lịch “
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh lần lượt TLCH
- Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- HS dựa vào SGK và trả lời câu hỏi 
- HS trình bày kết quả 
- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .
- HS làm BT ở mục 2 SGK
- HS trình bày kết quả 
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài.
-HS trưng bày tranh, ảnh về các loại phương tiện giao thông 
- Các em làm việc cá nhân .
Thứ sáu , ngày 19 tháng 12 năm 2010 
Tiết 28 : TẬP LÀM VĂN 
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em .
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Học sinh nắm được tác dụng, nội dung thể thức viết một biên bản cuộc họp .
- Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ , lớp hoặc chi đội đúng thể thức , nội dung , theo gợi ý của sách giáo khoa 
2. Kĩ năng: 	
- Biết thực hành làm biên bản cuộc họp .
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh tính trung thực, khách quan.
4.Giáo dục các kĩ năng sống : Ra quyết định , giải quyết vấn đề , tư duy phê phán 
II. Chuẩn bị: 
THẦY
TRÒ
Bảng phụ ghi sẵn dàn ý 3 phần của một biên bản cuộc họp .
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của học sinh.
Giáo viên chấm điểm vở.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp .
 Mục tiêu : Học sinh nắm được tác dụng, nội dung thể thức viết một biên bản cuộc họp .
Yêu cầu học sinh nắm lại :
+	Những người lập biên bản là ai?
+	Thể thức trình bày.
+	Nội dung loại hình biên bản.
Kết luận : Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết thực hành biên bản cuộc họp (nhiệm vụ trọng tâm).
Mục tiêu : Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ , lớp hoặc chi đội đúng thể thức , nội dung , theo gợi ý của sách giáo khoa .
Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội )
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào?
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày biên bản theo đúng thể thức của mộtbiên bản ( mẫu là Biên bản đại hội chi đội )
- Kết luận : GV chấm điểm những biên bản viết tốt ( đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh )
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét ® lưu ý.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
Học sinh lần lượt đọc thầm diễn đạt bài tập 1.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- HS nêu .
Hoạt động cá nhân.
- Học sinh đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 trong SGK
- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .
	Hoạt động lớp.
Học sinh nêu ghi nhớ.
Nêu những kinh nghiệm có được sau khi làm bài.
Tiết 70 : TOÁN 	
CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	
- Học sinh hiểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Bước đầu thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
- Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn .
 2. Kĩ năng: 	
- Rèn học sinh thực hiện phép chia nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
THẦY 
TRÒ 
Bảng phụ ghi sẵn các bài tập đã làm. 
Vở bài tập, SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định : 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Học sinh lần lượt sửa bài làm ở nhà. 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Chia 1 số thập phân cho một số thập phân.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân.
Mục tiêu : Học sinh hiểu quy tắc chia một số thập phân cho một số thập phân. Bước đầu thực hiện phép chia một số thập phân cho một số thập phân.
 Ví dụ 1:
	23,56 : 6,2
• Hướng dẫn học sinh chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
• Giáo viên chốt lại: Ta chuyển dấu phẩy của số bị chia sang bên phải một chữ số bằng số chữ số ở phần thập phân của số chia.
-• Giáo viên nêu ví dụ 2:
	82,55 : 1,27
-Kết luận : Giáo viên chốt lại ghi nhớ.
vHoạt động 2: Hướng dẫn học sinh thực hành 
Mục tiêu : Biết chia một số thập phân cho một số thập phân và vận dụng trong giải toán có lời văn . 
 * Bài 1:
• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy tắc chia.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bảng con.
Giáo viên nhận xét sửa từng bài.
 *Bài 2: Làm vở.
• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải.
	* Bài 3: Học sinh làm vở.
• Giáo viên yêu cầu học sinh , đọc đề, tóm tắc đề, phân tích đề, giải.
Kết luận : Giáo viên chấm điểm một số tập , sửa bài làm sai .
Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh nêu lại cách chia?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài nhà 1, 2, 3/ 76.
Chuẩn bị: “Luyện tập.”
Giáo viên dặn học sinh chuẩn bị bài trước ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt – Giải.
Học sinh chia nhóm.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
+ Nhóm 1: Nêu cách chuyển và thực hiện.
 23,56 : 6,2 = (23,56 × 10) : (6,2 : 10).
	 = 235,6 : 62
+ Nhóm 2: thực hiện :
	23,56 : 6,2
+ Nhóm 3: thực hiện :
	23,56 : 6,2
+ Nhóm 4: Nêu thử lại :
	23,56 : 6,2 = (23,56 × 6,2) : (6,2 × 10)
	 235,6 : 62
Cả lớp nhận xét.
Học sinh thực hiện vd 2.
Học sinh trình bày – Thử lại.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lần lượt chốt ghi nhớ.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài – Tóm tắt.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
 	(Thi đua giải nhanh)
-Bài tập tìm x: x × 2,5 + x × 3 = 45,45
Tiết 14 : KỂ CHUYỆN 
PA-XTƠ VÀ EM BÉ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Dựa vào lời kể của thầy và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn ,kể nối tiếp và toàn bộ câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện .
 - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học.
2. Kĩ năng: 
- Rèn các em kể lại được từng đoạn ,kể nối tiếp và toàn bộ câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình.	
3. Thái độ: 	
- Yêu mến, biết ơn các nhà khoa học đã cống hiến tài năng, sức lực cho lợi ích của xã hội.
4.Giáo dục các kĩ năng sống : Lắng nghe tích cực , giao tiếp .
II. Chuẩn bị: 
THẦY
TRÒ
Bộ tranh phóng to minh họa của câu chuyện 
SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. ổn định :
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét – cho điểm 
3. Giới thiệu bài mới: “Pa-xtơ và em bé”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện dựa vào tranh.
Mục tiêu : Dựa vào lời kể của thầy và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn ,kể nối tiếp.
Đề bài 1: Kể lại câu chuyện theo tranh: “Pa-xtơ và em bé”.
-• Giáo viên kể chuyện lần 1.
-• Viết lên bảng tên riêng từ mượn tiếng nước ngoài: Lu-i Pa-xtơ, cậu bé Giô-dép, thuốc vắc-xin,
-• Giáo viên kể chuyện lần 2.
Kể lại từng đoạn của câu chuyện, chỉ dựa vào tranh.
Kết luận : Giáo viên tuyên dương các em kể lại câu chuyện đúng , rõ ràng 
v	Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh kể từng đoạn của câu chuyện dựa vào bộ tranh.
Mục tiêu : Dựa vào lời kể của thầy và tranh minh họa, học sinh kể lại được từng đoạn ,kể nối tiếp và toàn bộ câu chuyện “Pa-xtơ và em bé” bằng lời kể của mình . Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . Hiểu được ý nghĩa câu chuyện
 -• Yêu cầu học sinh kể theo nhóm.
•• Giáo viên đặt câu hỏi:
+ Em nghĩ gì về ông Lu-i Pa-xtơ?
+ Nếu em là ông Lu-i Pa-xtơ, em có cảm giác như thế nào khi cứu sống em bé?
+ Nếu em là em bé được ông cứu sống em nghĩ gì về ông?
Kết luận : ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ đã khiến cho ông cống hiến cho loài người một phát minh khoa học.
vHoạt động 3: Củng cố.
Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị: “Kể chuyện đã nghe , đã đọc”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Lần lượt học sinh kể lại việc làm 
 bảo vệ môi trường.
Hoạt động lớp.
Học sinh đọc yêu cầu của đề bài.
Cả lớp lắng nghe.
Học sinh lần lượt kể quan sát từng tranh.
Hoạt động nhóm, lớp.
Tổ chức nhóm.
Lần lượt trong nhóm, nhóm trưởng cho từng học sinh kể (Giỏi,khá, T.bình, yếu).
Học sinh tập cách kể lẫn nhau.
Học sinh thi kể lại toàn bộ câu chuyện.
Cả lớp nhận xét – chọn nhóm kể hay nhất biết diễn tả phối hợp với tranh.
Học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện.
Học sinh trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh lần lượt trả lời, nêu ý nghĩa câu chuyện.
Cả lớp nhận xét.
Lớp chọn.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_14_ban_chuan_kien_thuc.doc