Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Hoạt động 1 : Khởi động

- Ổn định

- Kiểm tra kiến thức cũ: Trồng rừng ngập mặn

+ Gọi 3 HS nới tiếp nhau đọc từng đoạn bàiTrồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi.

+ Gọi Hs nhận xét

+ Nhận xét – ghi điểm

- Giới thiệu :

+ Giới thiệu tranh chủ điểm

+ Tên chủ điểm tuần này là gì?

+ Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì ?

Kêt luận : chủ điểm tuần này là vì hạnh phúc con người . các bài học trong chủ điểm sẽ giúp các em hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo.lạc hậu,bệnh tật,vì tến bộ,vì hạnh phúc của con người.Hôm nay các em cùng tìm hiểu về câu chuyện Chuỗi ngọc lam để thấy được tình cảm yêu thương giữa con người.

Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới

Bài dạy : Chuỗi ngọc lam

Mục đích : Giúp Hs đọc đúng , đọc trôi trải toàn bài.

Hình thức tổ chức : Cá nhân , nhóm

 

doc 14 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 215Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Tiếng việt Tuần : 14
Ngày soạn : 12/11/2012
Ngày dạy : 19/11/2012
Tên bài : Chuỗi ngọc lam
I. Mục đích – yêu cầu
- Đọc diễn cảm bài văn; biết phân biệt lời người kể và lời các nhân vật, thể hiện cách từng nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, biết quan tâm và đem lại niềm vui cho người khác. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 )
II. Đồ dùng dạy học:
Giáo viên : Tranh ảnh, bảng phụ ..
Học sinh : sgk..
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Khởi động
Ổn định
Kiểm tra kiến thức cũ: Trồng rừng ngập mặn
+ Gọi 3 HS nới tiếp nhau đọc từng đoạn bàiTrồng rừng ngập mặn và trả lời câu hỏi.
+ Gọi Hs nhận xét
+ Nhận xét – ghi điểm
Giới thiệu :
+ Giới thiệu tranh chủ điểm
+ Tên chủ điểm tuần này là gì?
+ Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến điều gì ?
Kêt luận : chủ điểm tuần này là vì hạnh phúc con người . các bài học trong chủ điểm sẽ giúp các em hiểu biết về cuộc đấu tranh chống đói nghèo.lạc hậu,bệnh tật,vì tến bộ,vì hạnh phúc của con người.Hôm nay các em cùng tìm hiểu về câu chuyện Chuỗi ngọc lam để thấy được tình cảm yêu thương giữa con người.
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
Bài dạy : Chuỗi ngọc lam
Mục đích : Giúp Hs đọc đúng , đọc trôi trải toàn bài.
Hình thức tổ chức : Cá nhân , nhóm
Nội dung :
- Gọi 2 HS đọc nối tiếp

- Gọi 1 Hs đọc phần chú giải
- Truyện có những nhân vật nào?
Yêu cầu Hs tìm từ khó đọc
Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
Gọi 2-3 nhóm Hs đọc
- Giáo viên đọc mẫu
Hoạt động 3 :Thực hành luyện tập
Mục đích :Giúp Hs hiểu được nghĩa của bài.
Hình thức tổ chức : cá nhân, nhóm.
Nội dung:
Phần1
- Gọi 1 Hs đọc phần 1
- Nội dung chính phần 1 là gì ?
- Cô bé mua chuỗi lam ngọc để tặng ai?
- Cô bé Gioan có đủ tiền mua chuỗi lam ngọc không?
- Chi tiết nào thể hiện điều đó?
- Yêu cầu Hs đọc diễn cảm phần 1 theo vai
- Gọi 3 HS đọc
- Nhận xét – tuyên dương
Phần 2
- Gọi 3 Hs đọc nối tiếp phần 2.Yêu cầu cả lớp tìm nội dung chính của đoạn.
- Nêu ý chính của phần 2.
- Gọi 1 HS đọc phần 2
- Chị cô bé Gioan tìm gặp chú Pi-e làm gì?
- Vì sao Pi-e đã nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc?
-Chuỗi ngọc có ý nghĩa gì đối với chú Pi-e?
- Em nghĩ gì về những nhân vật trong truyện này?
Kết luận : Ba nhân vật trong truyện điều nhân hậu , tốt bụng.Người chị thay mẹ nuôi em từ bé . em gái yêu chị , mang hết số tiền mình tiết kiệm được để mua quà tặng chị nhân ngày lễ Nô-en.Chú Pi-e tốt bụng muốn đem lại niềm vui cho hai chị em đã gỡ mãnh giấy giá tiền để bé Gioan vui vì mua được chuỗi ngọc đã đi tìm chủ tiệm để hỏi ,muốn trả lại món hàng . Những con người ấy thật nhân hậu,đáng để chúng ta học tập.
- Yêu cầu Hs luyện đọc diễn cảm phần 2 theo vai .
- Gọi 3 Hs đọc
- Nhận xét – Tuyên dương
- Nội dung câu chuyện ca ngợi điều gì?
Hoạt động 4 : Củng cố -dặn dò
- Gọi 4 HS đọc toàn bộ câu chuyện theo vai: Người dẫn chuyện,chú pi-e,Gioan ,chị gái bé Gioan.
- Liên hệ : Phải biết sống đẹp như các nhân vật trong câu chuyện để cuộc sống tốt đẹp và ý nghĩa hơn.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới: Hạt gạo làng ta.
- 3 HS trả lời
- Nhận xét
- Chủ điểm tuần này là Vì hạnh phúc con người
- Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ đến những việc làm để mang lại cuộc sống ấm no , hạnh phúc cho con người.
- Lắng nghe
- HS đọc nối tiếp
+ HS 1 : Chiều hôm ấy người anh yêu quí
+ HS2 : Phần còn lại
- Hs đọc
- Truyện có 3 nhân vật :Pi-e, cô bé Gioan, chị cô bé.
- HS đọc theo nhóm đôi
- 2 - 3 nhóm đại diện đọc
- Lắng nghe
- 1 Hs đọc
- Phần 1 : là cuộc đối thoại giữa chú Pi-e và cô bé Gioan
- Trả lời
- Cô bé không đủ tiền để mua chuỗi lam ngọc.
- Cô bé mở khăn tay ,đổ lên bàn một nắm xu và nói đó là số tiền cô đã đập con lợn.
- Đọc diễn cảm theo vai : Người dẫn truyện,chú Pi-e,cô bé Gioan.
- 3 Hs đọc
3HS đọc nối tiếp :
+ HS1: Ngày lễ Nô-enphải
+ HS2: Thưa. số tiền em có
+ HS3: Hai người đều im lặng.hi vọng tràn trề
Phần 2 :là cuộc đối thoại giữa Pi-e và chị cô bé.
1 HS đọc
HS trả lời
Vì em bé đã mua chuỗi ngọc bằng tất cả số tiền mà em có.
Trả lời
Trả lời
Lắng nghe
Đọc theo phân vai : người dẫn truyện, chú Pi-e, chị gái của bé Gioan.
3 HS đọc
Câu chuyện ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu,thương yêu người khác, biết đem lại niềm vui, hạnh phúc cho người khác.
4 HS đọc
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Tiếng việt Tuần : 14
Ngày soạn : 12/11/2012
Ngày dạy : 19 /11/2012
Tên bài : Chính tả Chuỗi ngọc lam
I Mục đích – yêu cầu
 - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi.
 - Tìm được tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu tin theo yêu cầu của BT3; làm được BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
 II. Đồ dùng dạy học: 
Giáo viên : bảng phụ , 
Học sinh : vở ,Sgk
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Khởi động 
Ổn định 
Kiểm tra kiến thức cũ : Chính tả “Hành trình của bầy ong”
Gọi 3 lên bảng lần lượt tìm các từ ngữ có tiếng chứa vần ghi: uôt/uôc,ươt/ươc,iêt/iêc
Nhận xét –ghi điểm
Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết dạy.
Hoạt động 2 : Thực hành luyện tập
 Bài dạy: Chính tả Chuỗi ngọc lam
Mục đích : Giúp Hs viết đúng chính tả.
Hình thức tổ chức: Cá nhân
Nội dung:
 - Gọi HS đọc đoạn chính tả.
- Nội dung đoạn đối thoại giữa chú Pi-e và Gioan cho em biết điều gì?
- Luyện viết từ khó: 
- Nhắc HS cách trình bày câu đối thoại.
* HS viết chính tả 
- GV đọc cho HS viết.
- Yêu cầu chấm chéo
- GV chấm một số bài
Bài 3: .
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ.
- Yêu cầu Hs tự làm bài tập .Gợi ý Hs khoanh tròn vào đại từ
- Gọi Hs nhận xét bài làm của bạn.
- Nhận xét và sửa bài. Cho HS đọc lại đoạn văn đã điền.
Hoạt động 3 : củng cố dặn dò
- Bài 2: b
- Gọi 1Hs đọc yêu cầu bài tập 
- Cho HS thảo luận trong nhóm để tìm ra những từ ngữ chứa các tiếng
Tổ chức trò chơi : “ Tiếp sức”
Ghi các cặp từ tìm được. 
Nhận xét – tuyên dương
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò :về nhà xem lại bài và tìm các từ ngữ bắt đầu bằng ch hoặc tr.
HS viết bảng con: sương giá xương xẩu, siêu nhân, liêu xiêu.
- 3 HS lên bảng
- 1HS đọc
- Chú Pi-e gỡ giấy ghi giá tiền chuỗi ngọc để cho Gioan vui mua được chuỗi ngọc lam.
- trầm ngâm, lúi húi, rạng rỡ ,Gioan, Pi -e, 
Nô-en, mỉm cười
- HS viết chính tả
- Đổi vở chấm chéo
- 1Hs đọc
- Trả lời
- Làm bài 
-Nhận xét 
- HS đọc bài tập
- HS thảo luận trong nhóm để tìm ra những từ ngữ chứa các tiếng : báo / báu; cao / cau; lao / lau; mào / màu
- 2 dãy thi tiếp sức 
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Tiếng việt Tuần : 14
Ngày soạn : 12/11/2012
Ngày dạy : 20 /11/2012
Tên bài : Ôn tập về từ loại
I . Mục đích - yêu cầu: 
 -Nhận biết được danh từ chung, danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1; nêu được quy tắc viết hoa danh từ riêng đã học ( BT2 ); tìm được đại từ xưng hô theo yêu cầu của BT3; thực hiện được yêu cầu của BT4 ( a, b, c ).
 II. Chuẩn bị : 
GV : Bảng phụ, phiếu học tập
Hs : SGK,vở.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Khởi động
Ổn định
Kiểm tra kiến thức cũ : Luyện tập về quan hệ từ
 + Yêu cầu Hs đặt câu với một trong các cặp quan hệ từ đã học.
 + Gọi Hs nhận xét.
 + Nhận xét ghi điểm
Hoạt động : Thực hành luyện tập
Bài dạy : Ôn tập về từ loại
Mục đích : Giúp Hs có kĩ năng làm đúng bài tập
Hình thức tổ chức : Cá nhân,nhóm
 Bài 1: 
- Gọi 1 Hs đọc bài tập
- HS thảo luận nhóm đôi
- Gạch chân các danh từ riêng và danh từ chung có trong đoạn văn trong SGK.
- Nhận xét 
- Thế nào là danh từ riêng?
- Khi viết danh từ riêng, em phải viết như thế nào?
- Thế nào là danh từ chung? 
 Bài 2: 
- Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam phải viết như thế nào?
- Khi viết tên người,tên địa lí nước ngoài phải viết như thế nào ?
- Những tên riêng nước ngoài được phiên âm Hán Việt thì viết hoa như thế nào? 
- Yêu cầu Hs đọc nhắc lại nguyên tắc viết hoa
- Đọc cho Hs viết các danh từ riêng
- Nhận xét .
Bài 3: 
Gọi 1 Hs đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ về đại từ.
Yêu cầu Hs làm vào vở
Nhận xét – ghi điểm
Hoạt động3 : Củng cố dặn dò
 Bài 4:
- Gọi 1 Hs đọc yêu cầu.
- Tổ chức trò chơi: Ai nhanh – Ai đúng.
- Nhậnxét - tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới : Ôn tập về từ loại
 - 3 HS đặt câu trên bảng lớp.Hs dưới lớp đặt câu vào vở.
- 1 Hs đọc
- Hs thảo luận
- Tìm danh từ riêng, 3danh từ chung
- Danh từ riêng: Nguyên
- Danh từ chung: giọng, chị gái, hàng, nước mắt, vệt, má, chị, tay, má, mặt, phía, ánh đèn, màu, tiếng, đàn, tiếng, hát, mùa xuân, năm.
- DT riêng là từ chỉ tên người ,tên địa lí.
- Danh từ riêng phải viết hoa.
- Danh từ chung là tên của một loại sự vật. 
- Phải viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên riêng đó. Ví dụ : Phan Thị Hoa,Hà Nội.....
- Khi viết tên người,tên địa lí nước ngoài,ta viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận tạo thành tên riêng đó. Nếu bộ phận tạo thành tên gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có gạcg nối. Ví dụ : Tô-ky-ô,pa-ri,.....
- Những tên riêng nước ngoài được phiên âm Hán Việt thì viết hoa giống như cách viết tên riêng Việt Nam. Ví dụ :Thụy Sĩ, Hà Lan ,Đan Mạch.
- 2-3 Hs trả lời
- Cả lớp viết bảng con
- 1 Hs đọc
- 1-2 Hs trả lời
- Cả lớp làm vào vở
- 1 HS đọc bài tập. 
- Tham gia
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Tiếng việt Tuần : 14
Ngày soạn : 12/11/2012
Ngày dạy : 20 /11/2012
Tên bài : Kể chuyện Pa-xtơ và em bé
I. Mục đích –yêu cầu:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện.
- Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài
- HS : xem bài trước.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Khởi động
Ổn định
Kiểm tra bài cũ : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
Gọi HS kể một việc làm tốt bảo vệ môi trường.
Nhận xét- tuyên dương
Giới thiệu: Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyên Pa-xtơ và em bé.Chuyện kể về tấm gương lao động quên mình vì hạnh phúc con người của nhà bác học Lu-i Pa-xtơ.Ông là người có công tìm ra tìm ra loại vắc xin cứu loài người thoát khỏi căn bệnh nguy hiểm mà từ rất lâu con người không tìm được cách chữa trị đó là bệnh dại.
Hoạt động 2: Cung cấp kiến thức mới 
Bài dạy : Pa-xtơ và em bé 
Mục đích : Giúp các em hiểu được ý nghĩa nội dung câu chuyện.
Hình thức tổ chức : Cá nhân.
Nội dung:
- Gọi 1 hs yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh họa. 
- Kể lần 1: Kể chuyện với giọng hồi hộp, nhấn giọng từ ngữ nói về cái chết thê thảm đang đến gần câu bé Giô- dép, nỗi day dứt của Pa- xtơ. 
- Câu chuyện có mấy nhân vật.
- Ghi tên nhân vật lên bảng.
- Kể lần 2 kết hợp kể với tranh.
- Yêu cầu Hs nêu nội dung chính của mỗi tranh.
- Nhận xét
Hoạt động 3 : Luyện tập thực hành
Mục đích : Hs kể lại được câu chuyện trước lớp
Hình thức tổ chức : Cá nhân,nhóm.
Nội dung:
- Yêu cầu HS kể theo nhóm đôi.
- Gọi 2-3 nhóm Hs kể
- Gọi 2-3 Hs kể toàn bộ câu chuyện
- Gọi HS nhận xét
- Nhận xét –tuyên dương 
- Vì sao Pa-xtơ phải suy nghĩ day dứt khi tiêm vắc xin cho Giô-dép
- Câu chuyện muốn nói điều gì ?
- Nhận xét-tuyên dương
Hoạt đông 4 : Củng cố dặn dò.
- Chi tiết nào trong tranh làm em nhớ nhất?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài :Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
- HS kể và nghe, nhận xét.
- Lắng nghe
- 1 Hs đọc
- HS quan sát tranh.
- Câu chuyện có 3 nhân vật : bác sĩ Lu-i Pa-xtơ,cậu bé Giô-dép,người mẹ
- Lắng nghe
- Trả lời
- Kể trong nhóm đôi
- 2-3 nhóm kể
- 2 HS kể 
- Nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- Vì vắc xin chữa bệnh dại do ông chế ra đã thí nghiệm có kết quả trên loài vật,nhưnglần nào được thí nghiêm5 trên cơ thể con người. Pa-xtơ muốn em bé khỏi bệnh nhưng không muốn ông làm vật thí nghiệm.ông sợ có tai biến.
- Ca ngợi tài năng và tấm lòng nhân hậu, yêu thương con người hết mực của bác sĩ Pa-xtơ.Tài năng và tấm lòng nhân hậu đã giúp ông cống hiến được cho loài người một phát minh khoa họclớn lao.
- Trả lời
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Tiếng việt Tuần : 14
Ngày soạn : 12/11/2012
Ngày dạy : 21 /11/2012
Tên bài : Làm biên bản cuộc họp
 I. Mục đích - yêu cầu: 
 - HS hiểu thế nào là biên bản cuộc họp; thể thức, nội dung của biên bản(ND Ghi nhớ )
 - Xác định được những trường hợp cần ghi biên bản ( BT1, mục III ); biết đặt tên cho biên bản cần lập ở BT1 ( BT2 ).
 II. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ ghi phần chính của biên bản.
HS : Vở.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Khởi động
Ổn định
Gọi 2HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của một người em thường gặp.
Nhận xét – tuyên dương
 - Giới thiệu :Trong những năm học ở trường Tiểu học , các em đã tổ chức nhiều cuộc họp . Mỗi cuộc hợp cần phải có người ghi lại biên bản . biên bản cuộc họp là gì ? cách viết biên bản cuộc họp như thế nào ? Trường hợp nào cần lập biên bản , trường họp nào không ? Các em sẽ tìm thấy câu trả lời trong bài học hôm nay. 
Hoạt động 2 : Cung cấp kiến thức mới
Bài dạy : Làm biên bản cuộc họp
Mục đích : Giúp HS biết cách làm văn bản
Hình thức tổ chức : Cá nhân ,nhóm
Nội dung:
- Gọi 1 Hs đọc yêu cầu của đề
- Yêu cầu HS làm nhóm đôi để hoàn thành yêu cầu BT 2 
 - Gọi 2-3 nhóm trình bài
Chốt lại ý đúng
Biên bản là ? Nội dung biên bản gồm có những phần nào ?
Gọi Hs đọc phần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Thực hành luyện tập
Mục đích: Giúp Hs biết cách đặt tên của một số biên bản
Hình thức tổ chức : Cá nhân ,nhóm
Bài 1
- Gọi Hs đọc yêu cầu nội dung bài tập 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
- Gọi HS trình bày
Bài tập 2: HS suy nghĩ đặt tên cho các biên bản ở bài tập 1.
Hoạt động 4 : Củng cố dặn dò
- Liên hệ: Áp dụng để ghi biên bản cho họp chi đội vào tiết HĐTT.
- GV nhận xét.
- Dặn dò : về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới : Luyện tập làm biên bản cuộc họp
- HS trình bày.
- Lắng nghe
- 1HS đọc . 
- Thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày.
a)Ghi biên bản cuộc họp để nhớ sự việc đã xảy ra, ý kiến của mọi người, những điều đã thống nhất... nhằm thực hiện đúng những điều đã thống nhất, xem xét lại khi cần thiết
b)+ Cách mở đầu:
- Giống: có quốc hiệu, tiêu ngữ, tên văn bản
-Khác: biên bản không có tên nơi nhận, thời gian, địa điểm làm biên bản ghi ở phần nội dung.
+ Cách kết thúc:
- Giống: có tên, chữ kí của người có trách nhiệm.
- Khác: biên bản cuộc họp có hai chữ kí, không có lời cảm ơn như đơn.
c)Thời gian, địa điểm cuộc họp; thành phần tham dự, chủ tọa, thư kí; nội dung họp; chữ kí của chủ tịch và thư kí.
- Trả lời bằng khả năng ghi nhớ
- 2 hs đọc ghi nhớ.
- 1 HS đọc nội dung; HS cả lớp đọc thầm 
- Thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày
+Trường hợp cần ghi biên bản là: 
Đại hội chi đội, bàn giao tài sản, xử lí vi phạm giao thông, xử lí việc xây dựng nhà trái phép.
-Trường hợp không cần ghi: 
Họp lớp phổ biến kế hoạch tham quan, liên hoan văn nghệ.
- Biên bản đại hội chi đội.
- Biên bản bàn giao tài sản.
- Biên bản xử lí vi phạm pháp luật về giao thông 
- Biên bản xử lí việc xây dựng nhà trái phép
 KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Môn : Tiếng việt Tuần : 14
Ngày soạn : 12/11/2012
Ngày dạy : 23/11/2012
Tên bài : Luyện tập làm biên bản cuộc họp
 I. Mục đích – yêu cầu: 
 - Ghi lại được biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội đúng thể thức, nội dung, theo gợi ý của SGK.
 II. Chuẩn bị: 
Giáo viên : Bảng lớp viết đề bài, gợi ý 1: dàn ý 3 phần của 1biên bản. 
Học sinh: vở,sgk..
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Khởi động
Ổn định
Kiêm tra kiến thức cũ : Làm biên bản cuộc hợp
 + Thế nào là văn bản ? Văn bản thường có nội dung nào?
 + Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn.
 + Nhận xét – tuyên dương
Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
Hoạt động 2 : Luyện tập thực hành
Bài dạy : Luyện tập làm văn bản cuộc hợp
Mục đích : Hs viết được văn bản
Hình thức tổ chức : Cá nhân,nhóm
Nội dung:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS đọc gợi ý trong SGK
- Yêu cầu vài HS nêu ý định của mình về nội dung sẽ viết.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để hoàn thành văn bản
- Gọi đại diện 2 nhóm HS viết trên bảng lớp.
- Dùng bài làm trên bảng lớp sửa chữa chung.
- Nhận xét cho điểm một số nhóm HS
- Nhận xét về kết quả bài làm.
Hoạt động 3 : Củng cố dặn dò
- Khi viết biên bản cần chú ý điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò: HS nào chưa làm bài đạt yêu cầu, cần bổ sung thêm ở nhà.Chuẩn bị bài : Luyện tập tả người
- 2 Hs trả lời
- Nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS đọc gợi ý trong SGK 
- Họp tổ, họp lớp, họp chi đội
- Thảo luận nhóm 4
- HS nhận xét và bổ sung
- Đại diện 2 nhóm làm bài.cả lớp theo dõi.Nhận xét và chữa bài.
- Khi viết văn bản cần viết câu ngắn gọn, đủ ý , dễ hiểu, không cần phải sử dụng các nghệ thuật so sánh, nhân hoá trong biên bản vì đây không phải là văn bản nghệ thuật mà là văn bản nhật dụng.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_14_ban_chuan_kien_thuc_ky_nang.doc