Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức) Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức) Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)

B. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề

HĐ1: Luyện đọc

- Khi HS đọc, GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc; giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức A-la.

- GV đọc diễn cảm.

HĐ2: Tìm hiểu bài

+ Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?

+Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử?

- Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ bỗng cụp mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi?

- Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?

-Nêu nội dung câu chuyện.

HĐ3: Thi đọc diễn cảm

- Cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn “Nhưng mong muốn.chải bộ lông bờm sau gáy”.

-Thi đọc diễn cảm.

- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.

C. Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét tiết học .

-Bài sau: Tà áo dài Việt Nam

 

doc 2 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 173Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án giảng dạy Khối 5 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức) Giáo án giảng dạy Lớp 5 - Tuần 30 (Bản chuẩn kiến thức kỹ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 12 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC:	 THUẦN PHỤC SƯ TỬ Tuần 30 
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa truyện: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh cuả người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Con gái – câu hỏi SGK
B. Bài mới : Giới thiệu bài – Ghi đề 
HĐ1: Luyện đọc 
- Khi HS đọc, GV kết hợp uốn nắn cách phát âm, cách đọc; giúp các em hiểu nghĩa những từ ngữ: thuần phục, giáo sĩ, bí quyết, sợ toát mồ hôi, Đức A-la.
- GV đọc diễn cảm.
HĐ2: Tìm hiểu bài
+ Vì sao nghe điều kiện của vị giáo sĩ, Ha-li-ma sợ toát mồ hôi, vừa đi vừa khóc?
+Ha-li-ma đã nghĩ ra cách gì để làm thân với sư tử? 
- Vì sao khi gặp ánh mắt của Ha-li-ma, con sư tử đang giận dữ bỗng cụp mắt xuống, lẳng lặng bỏ đi?
- Theo vị giáo sĩ điều gì làm nên sức mạnh của người phụ nữ?
-Nêu nội dung câu chuyện. 
HĐ3: Thi đọc diễn cảm
- Cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn văn “Nhưng mong muốn....chải bộ lông bờm sau gáy”.
-Thi đọc diễn cảm.
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học .
-Bài sau: Tà áo dài Việt Nam
-2 HS thực hiện.
- 2HS đọc toàn bài
- HS quan sát tranh, đọc từ khó: Ha-li-ma, Đức A-la; .
- Luyện đọc theo cặp.
- vì điều kiện vị giáo sĩ đưa ra không thể thực hiện được: đến gần sư tử đã khó, nhổ ba sợi lông bờm của nó càng khó.
- Tối đến nàng ôm một cừu non vào rừng. Khi thấy nàng nó gầm lên, nàng ném con cừu cho nó ăn thịt, dần dần nó quen với nàng.
- vì ánh mắt dịu hiền của Ha-li-ma không thể làm sư tử tức giận.
- Kiên nhẫn, dịu dàng, thông minh là những đức tính làm nên sức mạnh cuả người phụ nữ, giúp họ bảo vệ hạnh phúc gia đình.
- Năm HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn truyện dưới sự hướng dẫn của GV.
- HS đọc tiếp nối diễn cảm bài văn.
- Luyện đọc diễn cảm.
- Thi đọc diễn cảm.
 Thứ tư ngày14 tháng 4 năm 2011
TẬP ĐỌC: 	 TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM Tuần 30
I. Mục đích yêu cầu:
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu nội dung: Chiếc áo dài Việt Nam thể hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền thống của dân tộc Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ Thiếu nữ bên hoa huệ trong SGK. Ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Thuần phục sư tử
B. Bài mới:
HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc
- Cho HS xem tranh thiếu nữ bên hoa huệ. 
- GV kết hợp giúp HS hiểu nghĩa những từ ngữ khó được chú giải :Áo cánh, phong cách, tế nhị, xanh hồ thuỷ, tân thời, y phục.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ2: Tìm hiểu bài
Câu 1/ 123:
Câu 2/ 123:
Câu 3/ 123:
-Nêu nội dung của bài. 
HĐ3: Thi đọc diễn cảm
- GV giúp HS đọc thể hiện đúng ND từng đoạn.
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn: “Phụ nữ Việt Nam. thanh thoát hơn”.
- HS nhắc lại nội dung bài văn.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
-Bài sau: Công việc đầu tiên 
 2Hs đọc và trả lời câu hỏi SGK
- Hai HS khá, giỏi tiếp nối nhau đọc toàn bài.
- Cả lớp xem tranh.
 - HS đọc tiếp nối theo đoạn.
 - Luyện đọc theo cặp.
- HS trả lời câu hỏi theo gợi ý của GV.
- Nêu 
- Phụ nữ Việt Nam hay mặc áo dài thẫm màu, phủ ra bên ngoài chiếc áo cánh nhiều màu. Trang phục như vậy làm cho phụ nữ trở nên tế nhị, kín đáo.
- Áo dài cổ truyền có hai loại: áo tứ thân và áo năm thânÁo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, chỉ gồm hai thân vải phía trước và phía sau.
- vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam.
- Một tốp 4 HS tiếp nối nhau luyện đọc diễn cảm bài văn. 
- HS đọc tiếp nối diễn cảm bài văn.
-Luyện đọc diễn cảm.
-Thi đọc diễn cảm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_giang_day_khoi_5_tuan_30_ban_chuan_kien_thuc_giao_an.doc