Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14 - Đỗ Thanh Sơn

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14 - Đỗ Thanh Sơn

2.Phần cơ bản :

a) Học động tác điều hòa : 4 – 5 lần .

- Nêu tên , làm mẫu động tác : 2 lần .

 - Cán sự chỉ huy .

- Cả lớp cùng thực hiện

- Nhận xét , sửa sai cho HS .

b) On 5 động tác TD đã học “Vặn mình , toàn thân , thăng bằng , nhảy , điều hòa”

- On đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang : 1 – 2 lần

- Chia tổ để HS tự quản ôn tập .

- Cả lớp cùng thực hiện

- Giúp các tổ trưởng điều khiển , sửa sai , hô nhịp đúng .

d) Chơi trò chơi “Thăng bằng”

- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .

- Vài em làm mẫu .

- Cả lớp cùng chơi có thi đua

doc 15 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 286Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 14 - Đỗ Thanh Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 14
Ngày soạn:28.11.2009
 Ngày dạy: Thứ hai ngày 30.11.2009
Thể dục
ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA – TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
I. MỤC TIÊU :
- Oân 7 động tác đã học của bài TD. Học động tác điều hòa.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi Thăng bằng .Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , kẻ sân .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
1.Phần mở đầu : 
- Tập hợp lớp ,phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học .
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên quanh sân tập .
- Đứng tại chỗ khởi động 
- Chơi trò chơi Kết bạn.
GV
 x x x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
2.Phần cơ bản : 
a) Học động tác điều hòa : 4 – 5 lần .
- Nêu tên , làm mẫu động tác : 2 lần .
 - Cán sự chỉ huy .
- Cả lớp cùng thực hiện
- Nhận xét , sửa sai cho HS .
b) Oân 5 động tác TD đã học “Vặn mình , toàn thân , thăng bằng , nhảy , điều hòa” 
- Oân đồng loạt cả lớp theo đội hình hàng ngang : 1 – 2 lần 
- Chia tổ để HS tự quản ôn tập .
- Cả lớp cùng thực hiện
- Giúp các tổ trưởng điều khiển , sửa sai , hô nhịp đúng .
d) Chơi trò chơi “Thăng bằng” 
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi .
- Vài em làm mẫu .
- Cả lớp cùng chơi có thi đua .
 GV
 x x x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
3.Phần kết thúc : 
- Tập một số động tác hồi tỉnh , sau đó vỗ tay theo nhịp hát 1 bài 
- Hệ thống bài .
- Nhận xét , đánh giá kết quả học tập và giao bài tập về nhà .
 GV
 x x x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
TẬP ĐỌC
CHUỖI NGỌC LAM 
I. Mục tiêu:
 1. §äc l­u lo¸t ,diƠn c¶m toµn bµi, ph©n biƯt lêi c¸c nh©n vËt, thĨ hiƯn ®ĩng tÝnh c¸ch tõng nh©n vËt; c« bÐ ng©y th¬, hån nhiªn; chĩ Pi-e nh©n hËu, tÕ nhÞ; chÞ c« bÐ ngay th¼ng , thËt thµ.
 2. HiĨu ý nghÜa c©u chuyƯn: ca ngỵi ba nh©n vËt trong truyƯn lµ nh÷ng con ng­êi cã tÊm lßng nh©n hËu , biÕt quan t©m vµ ®em l¹i niỊm vui cho ng­êi kh¸c. 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Chuỗi ngọc lam 
 4. Các hoạt dộng dạy học : 
v	Hoạt động 1: Luện đọc.
- HS đọc
- Chia bài này mấy đoạn ?
- Truyện gồm có mấy nhân vật ?
Đọc tiếp sức từng đoạn.
GV đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- GV nêu câu hỏi :
* Câu 1 : Cô bé mua chuỗi ngọc lam để tặng ai ?
* Câu 2 : Em có đủ tiền mua chuỗi ngọc không ? Chi tiết nào cho biết điều đó ?
* Câu 3 : Chị của cô bé tìm gặp Pi-e làm gì ?
* Câu 4 : Vì sao Pi-e nói rằng em bé đã trả giá rất cao để mua chuỗi ngọc ? GV chốt ý 
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
GV hướng dẫn đọc mẫu-> HS đọc.
5. Củng cố - dặn dò: 
Về nhà tập đọc diễn cảm.
Chuẩn bị: “Hạt gạo làng ta”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS trả lời.
HS quan sát tranh thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người “.
Hoạt động lớp.
- 1 HS đọc
Lần lượt HS đọc từng đoạn.
Chú Pi-e và cô bé .
Nhận xét từ bạn phát âm sai.
HS đọc phần chú giải.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Tặng chị nhân ngày Nô-en. 
- Không đủ tiền mua chuỗi ngọc .
Cô bé mở khăn tay, đổ lên bàn một nắm xu và nói 
Ca ngợi những con người có tấm lòng nhân hậu, thương yêu người khác, biết đem lại niềm hạnh phúc, niềm vui cho người khác.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Các nhóm thi đua đọc.
TOÁN
CHIA SỐ TỰ NHIÊN CHO SỐ TỰ NHIÊN MÀ
THƯƠNG TÌM ĐƯỢC LÀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
- HiĨu ®­ỵc quy t¾c chia mét sè TN cho mét sè TN mµ th­¬ng t×m ®­ỵc lµ mét sè TP.
 - Và vận dụng trong giải tốn cĩ lời văn. 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: HS sửa bài nhà .
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt dộng dạy học : 
v	Hoạt động 1
  Ví dụ 1: 27 : 4 = ? m
GV chốt lại.
  Ví dụ 2: 43 : 52
	GV chốt lại: Theo ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: 
	* Bài 1:
HS làm bảng con.
	* Bài 2:
GV yêu cầu HS đọc đề.
* Bài 3:
GV nhấn mạnh lấy tử số chia mẫu số.
5. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Tổ chức cho HS làm bài.
Lần lượt HS trình bày.
Cả lớp nhận xét.
Thử lại: 6,75 ´ 4 = 27 m
HS thựchiện: chuyển 43 thành 43,0
HS dựa vào ví dụ, nêu ghi nhớ .
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc đề, làm bài.
HS sửa bài.
HS nêu lại cách làm.
HS đọc đề – Tóm tắt:
	25 bộ quần áo	: 70 m
	6 bộ quần áo	: ? m
HS làm bài, sửa bài.
HS đọc đề 3 – Tóm tắt:
HS làm bài và sửa bài .
- Lớp nhận xét.
KHOA HỌC
GỐM XÂY DỰNG : GẠCH , NGÓI 
I. Mục tiêu:
- KĨ tªn mét sè ®å gèm .
 - Ph©n biƯt g¹ch ngãi víi c¸c lo¹i ®å sµnh , sø.
 - KĨ tªn mét sè lo¹i g¹ch , ngãi vµ c«ng dơng cđa chĩng .
 - Lµm thÝ nghiƯm ®Ĩ ph¸t hiƯn ra mét sè tÝnh chÊt cđa g¹ch ngãi.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Đá vôi.
3. Giới thiệu bài mới:	
4. Các hoạt động dạy học : 
v	Hoạt động 1: Thảo luận.
+Tất cả các loại đồ gốm đều được làm bằng gì?
+ Gạch, ngói khác các đồ sành đồ sứ ở điểm nào?GV nhận xét. 
v Hoạt động 2: Quan sát.
GV chia nhóm để thảo luận.
+ Trong khu nhà em ở, có mái nhà nào được lợp bằng ngói không?
+ Ngôi nhà đó sử dụng loại ngói gì?
+ Gạch, ngói được làm như thế nào?
GV nhận xét, chốt ý.
v Hoạt động 3: Thực hành.
GV giao yêu cầu cho nhóm thực hành.
+ Quan sát kĩ một viên gạch hoặc ngói em thấy như thế nào?
+ Thả viên gạch hoặc ngói vào nước em thấy có hiện tượng gì xảy ra?
+ Giải thích tại sao có hiện tượng đó?
GV nhận xét, chốt ý.
5. Củng cố - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “ Xi măng.”
Nhận xét tiết học .
Hát 
-Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS thảo luận nhóm, trình bày vào phiếu.
HS phát biểu cá nhân, nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS thảo luận nhóm ghi lại vào phiếu.
Đại diện nhóm trình bày kết quả.
HS trả lời cá nhân.
HS nhận xét.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
HS quan sát thực hành thí nghiệm theo nhóm.
HS thảo luận nhóm.
HS trả lời cá nhân.
Lớp nhận xét.
Ngày soạn: 27.11.2009
Ngày dạy: Thứ ba ngày 01.12.2009
ĐẠO ĐỨC
TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
Sau khi học bài này, HS biết :
 - Cần phải tôn trọng phụ nữ và vì sao cần tôn trọng phụ nữ.
 - Trẻ em có quyền được đối xử bình đẳng, không phân biệt trai hay gái.
 - Thực hiện các hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong cuộc sống hàng ngày
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Nêu những việc em đã và sẽ làm để thực hiện truyền thống kính già yêu trẻ của dân tộc ta.
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng phụ nữ.
4. Các hoạt động dạy học: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu tranh SGK.
Nêu yêu cầu cho từng nhóm: Giới thiệu nội dung 1 bức tranh dưới hình thức tiểu phẩm, bài thơ, bài hát
Chọn nhóm tốt nhất, tuyên dương.
v Hoạt động 2: HS thảo luận cả lớp.
+ Em hãy kể các công việc của phụ nữ mà em biết?
+ Tại sao những người phụ nữ là những người đáng kính trọng?
+ Có sự phân biệt đối xử giữa trẻ em trai và em gái ở Việt Nam không? Cho ví dụ?
Nhận xét, bổ sung, chốt.
v	Hoạt động 3: Thảo luận nhóm theo bài tập 2.
Giao nhiệm vụ cho nhóm HS thảo luận các ý kiến trong bài tập 2.
Kết luận: 
5. Củng cố - dặn dò: 
Sưu tầm các bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ. 
Chuẩn bị: “Tôn trọng phụ nữ” (t2)
Nhận xét tiết học. 
Hát 
HS nêu
Hoạt động nhóm.
Các nhóm thảo luận.
Từng nhóm trình bày.
Bổ sung ý.
Hoạt động nhóm đôi, cả lớp.
Thảo luận nhóm đôi.
Đại diện trả lới.
Nhận xét, bổ sung ý.
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm .
Các nhóm thảo luận.
Từng nhóm trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Giúp HS củng cố qui tắc và thực hành thành thạo qui tắc chia số tự nhiên cho số tự nhiên có thương là số thập phân và vận dụng trong giải tốn cĩ lời văn.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
HS sửa bài ở nhà (SGK).
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Các hoạt dộng dạy học : 
 Luyện tập:	
	  Bài 1:	
- GV chốt lại: thứ tự thực hiện các phép tính
   Bài 2:
-GV giải thích : vì 10 : 25 = 0,4 
	  Bài 3 :
-GV nêu câu hỏi :
+Muốn tính chu vi và diện tích HCN ta cần phải biết gì ?
   Bài 4:
5. Củng cố - dặn dò: 
Dặn xem trước bài ở nhà.
Chuẩn bị: “Chia một số tự nhiên cho một số thập phân”. 
Nhận xét tiết học.
Hát 
HS sửa bài.
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm, làm bài.
Nêu tính chất áp dụng .
- Cả lớp nhận xét . 
- 1 HS lên bảng tính
8,3 x 0,4 = 3,32
- HS làm tương tự các bài khác 
- HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
Phân tích – Tóm tắt.
HS làm bài.
HS sửa bài – Xác định dạng 
HS đọc đề bài – Cả lớp đọc thầm, tóm tắt. Cả lớp làm bài.
HS sửa bài .
Lớp nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI 
I. Mục tiêu:
Nhận biết được danh từ chung ,danh từ riêng trong đoạn văn ở BT1 ,nêu được qui tắc viết hoa danh từ riêng đã học BT2, tìm được dại từ xưng hơ theo yêu cầu của BT3 , thực hiện được các yêu cầu của BT4 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập về quan hệ từ. HS đặt câu.GV nhận xétù 
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt dộng dạy học : 
* Bài 1:
- Gv dán nội dung cần ghi nhớ :
* Bài 2 :
• GV nhận xét – chốt lại.
*Bài 3:
+ Đại từ ngôi 1 : tôi, chúng tôi.
+ Đại từ ngôi 2: chị, cậu.
+ Đ ... THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG
TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG”
I. MỤC TIÊU : 
	- Oân bài TD phát triển chung . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác , đúng nhịp hô .
	- Chơi trò chơi Thăng bằng . Yêu cầu biết cách chơi & tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , dụng cụ cho trò chơi .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
1.Phần mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài. 
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên quanh sân tập 
- Xoay các khớp
 GV
 x x x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
2.Phần cơ bản : 
a) Oân bài TD phát triển chung 
- Hô cho cả lớp tập theo đội hình 
- Cán sự hô nhịp cho cả lớp tập .
- Nhận xét , sửa sai cho HS .
- Các tổ tự quản tập luyện 
- Chia tổ và phân công điểm tập .
- Quan sát , giúp đỡ các tổ .
- Đánh giá các tổ .
b) Chơi trò chơi “Thăng bằng” 
- Nêu tên trò chơi , nhắc lại cách chơi , luật chơi .
- Vài em làm mẫu .
- Chơi chính thức có thi đua .
 GV
 x x x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
3.Phần kết thúc :
- Tập một số động tác hồi tĩnh , sau đó vỗ tay theo nhịp và hát 
- Hệ thống bài .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà .
 GV
 x x x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
x x x x x 
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ TỪ LOẠI (tt) 
I. Mục tiêu: 
 - Xếp đúng các từ in đậm trong đoạn văn vào bảng phân loại theo yêu cầu của BT1
-Dựa vào ý của khổ thơ hai trong bài Hạt gạo làng ta.viết được được đoạn văn theo yêu cầuBT2. 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Tìm danh từ chung, danh từ riêng và đại từ. 
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt dộng dạy học : 
Hoạt động 1: 
  Bài 1:
  Bài 2
GV chốt cách viết, đoạn văn diễn đạt đúng ý thơ – Dùng đúng quan hệ từ, động từ, tính từ.
5. Củng cố - dặn dò: 
HS hoàn tất bài vào vở.
Chuẩn bị: “Mở rộng vốn từ: Hạnh phúc”. Nhận xét tiết học. 
 Hát 
HS sửa bài tập.
Hoạt động nhóm đôi.
HS đọc yêu cầu bài 1.
Cả lớp đọc thầm.
HS làm bài. – Đọc kĩ đoạn văn.
Phân loại từ vào bảng phân loại.
HS lần lượt đọc kết quả từng cột.
Cả lớp nhận xét.
	+ Động từ: trả lời, nhịn, vịn, hắt, thấy, lăn, trào, đón, bỏ.
	+ Tính từ: xa, vời vợi, lớn.
	+ Quan hệ từ: qua, ở, với.
HS đọc khổ 2 “Hạt gạo làng ta”.
Gạch dưới 1 động từ, 1 tính từ, 1 quan hệ từ trong đoạn thơ – HS dựa vào ý đoạn – Viết đoạn văn.
HS lần lượt đọc đoạn văn.
Cả lớp nhận xét đoạn văn hay.
TOÁN
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố qui tắc và rèn kĩ năng thực hiện phép chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
-Vận dụng để tìm x và giải các bài tốn cĩ lời văn .
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
HS lần lượt sửa bài nhà.
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Các hoạt dộng dạy học : 
v	Hoạt động 1: Thực hành
 * Bài 1:
• GV yêu cầu HS đọc đề.
• GV yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chia?
• * Bài 2:
• GV yêu cầu HS đọc đề.
• GV cho HS nêu lại quy tắc tìm thành phần chưa biết?
GV nhận xét – sửa từng bài.
 * Bài 4:
• GV nhận xét.
• •Lưu ý HS: cách đặt lời giải thể hiện mối quan hệ giữa diện tích hình vuông bằng diện tích hình chữ nhật.
5. Củng cố - dặn dò: 
 - GV dặn bài 3 ở nhà
Chuẩn bị: Chia số thập phân, cho một số thập phân.
Dặn HS xem trước bài ở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS đọc đề.
HS làm bài.
HS sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
- HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
HS làm bài.
HS sửa bài (lần lượt 2 HS).
Nêu ghi nhớ.
Cả lớp nhận xét.
HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm.
Suy nghĩ phân tích đề.
Nêu tóm tắt.
	Shv = Shcn - Phv = ? m
 R = 12,5 m - Cạnh HV = 25 m
HS làm bài.
HS lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
TẬP LÀM VĂN
 LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu được thế nào là biên bản cuộc họp ; thể thức của biên bản, nội dung (ND ghi nhớ), tác dụng của biên bản, trường hợp nào cần lập biên bản (BT1, Mục III).
 - Biết đặt tên cho biên bản cần lập BT1 (BT2).
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Luyện tập tả người”
GV chấm điểm vở.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt dộng dạy học : 
v	Hoạtđộng 1: Hoạt động nhóm 
 * Bài 1:	
• GV chốt lại.
Mục đích ghi biên bản.
Tóm tắt những việc ghi vào biên bản.
2 chữ ký của người viết và chủ tọa.
• Phân biệt cách viết biên bản và viết đơn.
• Rút ra phần ghi nhớ.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS bước đầu làm được biên bản cuộc họp tổ, hoặc họp lớp.
• Luyện tập: Bài 2
• GV nhận xét: bình chọn bạn làm biên bản tốt.
5. Củng cố - dặn dò: 
Viết bài vào vở.
Học thuộc lòng ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Luyện tập làm biên bản cuộc họp”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
HS đọc dàn ý (bài tập 2).
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
HS đọc phần lệnh và toàn văn biên bản họp chi đội – Cả lớp đọc thầm.
+ HS trao đổi theo cặp với ba câu hỏi (SGK).
HS lần lượt trình bày.
HS lần lượt đọc ghi nhớ.
Họat động cá nhân.
1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
HS lần lượt trình bày.
Ngày soạn:28.11.2009
Ngày dạy : Thứ sáu ngày 04.12.2009
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP LÀM BIÊN BẢN CUỘC HỌP
Đề bài : Ghi lại biên bản một cuộc họp của tổ, lớp hoặc chi đội em .
I. Mục tiêu: 
 - Ghi lại được biên bản cuộc của tổ , lớp hoặc chi đội đúng thể thức , nội dung theo gợi ý SGK.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: 
Kiểm tra hoàn chỉnh bài tập 1 của HS.
GV chấm điểm vở.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt dộng dạy học : 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nắm lại thể thức viết một biên bản cuộc họp .
Yêu cầu HS nắm lại :
+	Những người lập biên bản là ai?
+	Thể thức trình bày.
+	Nội dung loại hình biên bản.
- GV chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn HS biết thực hành biên bản cuộc họp (nhiệm vụ trọng tâm).
Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý : có thể chọn bất kì cuộc họp nào mà em đã tham dự ( họp tổ, họp lớp, họp chi đội )
+ Cuộc họp ấy bàn vấn đề gì và diễn ra trong thời gian nào ?
- GV chấm điểm những biên bản viết tốt (đúng thể thức, rõ ràng, mạch lạc, đủ thông tin, viết nhanh )
5. Củng cố - dặn dò:
- Làm hoàn chỉnh yêu cầu 3.
Chuẩn bị: “Luyện tập tả người hoạt động”.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
HS lần lượt đọc thầm diễn đạt bài tập 1.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân.
- HS nêu .
Hoạt động cá nhân.
- HS đọc đề bài và các gợi ý 1, 2, 3 ( SGK
- HS làm bài theo nhóm ( 4 HS)
- Đại diện nhóm thi đọc biên bản
- Cả lớp nhận xét .
TOÁN
CHIA MỘT SỐ THẬP CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. Mục tiêu:
Giúp HS biết :
 - Thực hiện phép chia số thập phân cho số thập phân.
 - Vận dụng trong giải toán cólời văn 
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
HS lần lượt sửa bài nhà. 
GV nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Các hoạt dộng dạy học : 
v	Hoạt động 1:Quy tắc chia 
 Ví dụ 1: 23,56 : 6,2
• Hướng dẫn HS chuyển phép chia 23,56 : 6,2 thành phép chia số thập phân cho số tự nhiên.
 - GV chốt lại
 - GV nêu ví dụ 2:
	82,55 : 1,27
GV chốt lại ghi nhớ.
	Hoạt động 2: .Thực hành
 * Bài 1:
• HS nhắc lại quy tắc chia.
GV nhận xét sửa từng bài.
 *Bài 2: Làm vở.
• GV yêu cầu HS , đọc đề, phân tích đề, tóm tắc đề, giải.
* Bài 3: HS làm vở.
• GV yêu cầu HS , đọc đề, tóm tắc đề, phân tích đề, giải.
5. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập.”
Dặn HS chuẩn bị bài trướcở nhà.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
HS chia nhóm.
Mỗi nhóm cử đại diện trình bày.
+ Nhóm 1, 2, 3 ,4 : 
- Nêu cách chuyển và thực hiện.
HS thực hiện vd 2.
HS trình bày – Thử lại.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
GV yêu cầu HS làm bảng con.
HS đọc đề,làm bài.
- HS sửa bài.
HS lần lượt đọc đề – Tóm tắt.
HS làm bài.
HS sửa bài.
Lớp nhận xét.
LỊCH SỬ
 THU - ĐÔNG 1947 VIỆT BẮC “MỒ CHÔN GIẶC PHÁP”
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết :
 - Trình bày sơ lược diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu – đông 1947 trên lược đồ , nắm được ý nghĩa của thắng lợi Việt Bắc đối với cuộc kháng chiến của dân tộc ta.
II. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định: 
2. Bài cũ: “Thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nước”.
GV nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 	“Thu đông 1947, Việt Bắc mồ chôn giặc Pháp”.
4. Các hoạt dộng dạy học : 
v	Hoạt động 1: Nhóm
* Thảo luận theo nhóm nội dung:
Tinh thần cảm tử của quân và dân đã gây ra cho địch những khó khăn gì?
Muốn kết thúc nhanh cuộc chiến tranh, địch phải làm gì?
Tại sao căn cứ Việt Bắc trở thành mục tiêu tấn công của địch?
→ GV nhận xét + chốt.
v	Hoạt động 2: (làm việc cả lớp và theo nhóm)
GV sử dụng lược đồ thuật lại diễn biến của chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947.
→ GV nhận xét, chốt.
5. Củng cố - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Chiến thắng Biên Giới”
Nhận xét tiết học 
Hát 
HS nêu.
Họat động nhóm.
- 1 HS thảo luận theo nhóm.
→ Đại diện 1 số nhóm trả lời
→ Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Hoạt động nhóm.
HS lắng nghe và ghi nhớ diễn biến chính của chiến dịch.
Các nhóm thảo luận theo nhóm → trình bày kết quả thảo luận → Các nhóm khác nhận xét bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_14_do_thanh_son.doc