3. Bài mới :
Giới thiệu:
v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2. Đọc đúng từ khó. Nghỉ hơi đúng trong câu. Đọc phân biệt lời kể và lời nói. Hiểu nghĩa từ khó ở đoạn 1, 2.
ị ĐDDH: Tranh. Bảng phụ: từ, câu, bút dạ.
- GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc thong thả, lời người cha ôn tồn.
- Cho HS luyện phát âm.
- Yêu cầu đọc từng câu.
- Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp.
- Luyện ngắt giọng.
- Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng.
- HS chia nhóm và luyện đọc trong nhóm.
Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Tiết 1 + 2 : TẬP ĐỌC CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA I. Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Cảm nhận được tấm lịng hiếu thảo với cha mẹ của bạn HS trong câu chuyện (trả lời được các CH trong SGK). - Học sinh giỏi trả lời được câu hỏi 4. II. Đồ dùng dạy học: GV: Một bó đũa. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. HS: SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định: Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ : Bông hoa Niềm Vui. - Gọi 2 HS lên bảng, kiểm tra bài Bông hoa Niềm Vui. - Mới sáng tinh mơ, Chi đã vào vườn hoa làm gì? Vì sao Chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm Vui? - Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo nói thế nào? Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý? Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : Giới thiệu: v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2. Đọc đúng từ khó. Nghỉ hơi đúng trong câu. Đọc phân biệt lời kể và lời nói. Hiểu nghĩa từ khó ở đoạn 1, 2. ị ĐDDH: Tranh. Bảng phụ: từ, câu, bút dạ. - GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng đọc thong thả, lời người cha ôn tồn. - Cho HS luyện phát âm. - Yêu cầu đọc từng câu. - Yêu cầu đọc nối tiếp theo đoạn trước lớp. - Luyện ngắt giọng. Yêu cầu HS tìm cách đọc sau đó tổ chức cho các em luyện đọc các câu khó ngắt giọng. - HS chia nhóm và luyện đọc trong nhóm. Yeâu caàu ñoïc baøi. - Hoûi: Caâu chuyeän coù nhöõng nhaân vaät naøo? - Caùc con cuûa oâng cuï coù yeâu thöông nhau khoâng? Töø ngöõ naøo cho em bieát ñieàu ñoù? - Va chaïm coù nghóa laø gì? - Yeâu caàu ñoïc ñoaïn 2 - Ngöôøi cha ñaõ baûo caùc con mình laøm gì? - Taïi sao 4 ngöôøi con khoâng ai beû gaõy ñöôïc boù ñuõa? - Ngöôøi cha ñaõ beû gaõy boù ñuõa baèng caùch naøo? Yeâu caàu 1 HS ñoïc ñoaïn 3. Hoûi: 1 chieác ñuõa ñöôïc ngaàm so saùnh vôùi gì? Caû boù ñuõa ñöôïc ngaàm so saùnh vôùi gì? - Yeâu caàu giaûi nghóa töø chia leû, hôïp laïi. - Yeâu caàu giaûi nghóa töø ñuøm boïc vaø ñoaøn keát. - Ngöôøi cha muoán khuyeân caùc con ñieàu gì? v Hoaït ñoäng 2: Thi ñoïc truyeän. - Toå chöùc cho HS thi ñoïc laïi truyeän theo vai hoaëc ñoïc noái tieáp. - Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS. 4. Cuûng coá – Daën doø: -Ngöôøi cha ñaõ duøng caâu chuyeän raát nheï nhaøng deã hieåu veà boù ñuõa ñeå khuyeân caùc con mình phaûi bieát yeâu thöông ñoaøn keát vôùi nhau. -Nhaän xeùt tieát hoïc. Chuaån bò: Nhaén tin. - Hát - HS 1 đọc đoạn 1, 2 và trả lời câu hỏi. Bạn nhận xét. - HS 2 đọc đoạn 3, 4 trả lời câu hỏi. Bạn nhận xét. - 1 HS khá đọc lại cả bài. Cả lớp theo dõi và đọc thầm theo. - 1 số HS đọc cá nhân sau đó cả lớp đọc đồng thanh các từ khó - Nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu sau: Một hôm,/ ông đặt 1 bó đũa/ và 1 túi tiền trên bàn,/ rồi gọi các con,/ cả trai,/ dâu,/ rể lại/ và bảo:// Ai bẻ gãy được bó đũa này/ thì cha thưởng cho túi tiền.// Người cha bèn cởi bó đũa ra,/ rồi thong thả/ bẻ gãy từng chiếc/ một cách dễ dàng.// Như thế là/ các con đều thấy rằng/ chia lẻ ra thì yếu,/ hợp lại thì mạnh.// - 3 HS lần lượt đọc từng đoạn cho đến hết bài. - Thực hành đọc theo nhóm. - 1 HS ñoïc thaønh tieáng. Caû lôùp ñoïc thaàm. - Caâu chuyeän coù ngöôøi cha, caùc con caû trai, gaùi, daâu, reå. - Caùc con cuûa oâng cuï khoâng yeâu thöông nhau. Töø ngöõ cho thaáy ñieàu ñoù laø hoï thöôøng hay va chaïm vôùi nhau. - Va chaïm coù nghóa laø caõi nhau vì nhöõng ñieàu nhoû nhaët. - 1 HS ñoïc thaønh tieáng. Caû lôùp ñoïc thaàm. - Ngöôøi cha baûo caùc con, neáu ai beû gaõy ñöôïc boù ñuõa oâng seõ thöôûng cho 1 tuùi tieàn. - Vì hoï ñaõ caàm caû boù ñuõa maø beû. - Oâng cuï thaùo boù ñuõa ra vaø beû gaõy töøng chieác deã daøng. - 1 HS ñoïc thaønh tieáng. Caû lôùp ñoïc thaàm. - 1 chieác ñuõa so saùnh vôùi töøng ngöôøi con. Caû boù ñuõa ñöôïc so saùnh vôùi 4 ngöôøi con. - Chia leû nghóa laø taùch rôøi töøng caùi, hôïp laïi laø ñeå nguyeân caû boù nhö boù ñuõa. - Giaûi nghóa theo chuù giaûi SGK. - Anh em trong nhaø phaûi bieát yeâu thöông ñuøm boïc ñoaøn keát vôùi nhau. Ñoaøn keát môùi taïo neân söùc maïnh. Chia reõ thì seõ yeáu ñi. - Caùc nhoùm thöïc hieän yeâu caàu cuûa GV. - Tìm caùc caâu ca dao tuïc ngöõ khuyeân anh em trong nhaø phaûi ñoaøn keát, yeâu thöông nhau.VD: Moâi hôû raêng laïnh. Anh em nhö theå tay chaân. - Các nhóm thi đua đọc. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2. * Nhận xét sau tiết dạy : ..................................... MÔN: TOÁN Tiết: 55 - 8; 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9 I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 - 9. - Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng. II. Đồ dùng dạy học: GV: Hình vẽ bài tập 3, vẽ sẵn trên bảng phụ. HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn định : Cho học sinh hát 2. Bài cũ : 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu cầu sau: + HS1: Đặt tính và tính: 15 – 8; 16 – 7; 17 – 9; 18 – 9. + HS2:Tính nhẩm:16– 8 – 4;15–7 –3;18 – 9 - 5 Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: Phép trừ 55 –8 Yêu cầu HS nêu cách đặt tính của mình. Bắt đầu tính từ đâu? Hãy nhẩm to kết quả của từng bước tính? Vậy 55 trừ 8 bằng bao nhiêu? Yêu cầu HS nhắc lại cách đạt tính và thực hiện phép tính 55 –8. v Hoạt động 2: Phép tính 56 – 7; 37 – 8; 68 – 9. Yêu cầu không được sử dụng que tính. 56 * 6 không trừ được 7, lấy 16 trừ 7 bằng 9, viết 9 -7 nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. 49 Vậy 56 trừ 7 bằng 49. 37 * 7 không trừ được 8, lấy 17 trừ 8 bằng 9, viết 9 -8 nhớ 1, 3 trừ 1 bằng 2, viết 2. 29 Vậy 37 trừ 8 bằng 29. 68 * 8 không trừ được 9, lấy 18 trừ 9 bằng 9, viết 9 -9 nhớ 1. 6 trừ 1 bằng 5, viết 5. 59 Vậy 68 trừ 9 bằng 59. v Hoạt động 3: Luyện tập- thực hành Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 con tính: 45 – 9; 96 – 9; 87 – 9. Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: Gọi học sinh nêu yêu cầu BT Yêu cầu HS tự làm bài tập. Tại sao ở ý a lại lấy 27 – 9? Yêu cầu HS khác nhắc lại cách tìm số hạng chưa biết trong một tổng và cho điểm HS. 4. Củng cố – Dặn dò : Khi đặt tính theo cột dọc ta phải chú ý điều gì? Thực hiện tính theo cột dọc bắt đầu từ đâu? Hãy nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính 68 – 9. Chuẩn bị: 65 – 38 ; 46 – 17 ; 57 – 28 ; 78 – 29. - Hát - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - Thực hiện phép tính trừ 55 –8 . 55 - 8 47 - Bắt đầu từ hàng đơn vị (từ phải sang trái). 5 không trừ được 8, lấy 15 trừ 8 bằng 7, viết 7, nhớ 1. 5 trừ 1 bằng 4, viết 4. - 55 trừ 8 bằng 47. - HS trả lời. Làm bài vào vở. - Thực hiện trên bảng lớp. - Nhận xét bài bạn cả về cách đặt tính, kết quả phép tính. - HS nêu. - HS nêu. - HS nêu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - Tự làm bài. X + 9 = 27 7 + x = 35 X = 27 –9 x = 35 – 7 X = 18 x = 28 Vì x là số hạng chưa biết, 9 là số hạng đã biết, 27 là tổng trong phép cộng x + 9 = 27. Muốn tính số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ đi số hạng đã biết. - Chú ý sao cho đơn vị thẳng cột với đơn vị, chục thẳng với cột chục. Trừ từ hàng đơn vị. - Trả lời * Nhận xét sau tiết dạy: ............................................. Tiết :4 .ĐẠO ĐỨC Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (tiết 2) I/ MỤC TIÊU : - Nêu được lợi ích của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Nêu được những việc cần làm để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. - Hiểu: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là trách nhiệm của học sinh. - Thực hiện giữ gìn trường lớp sạch đẹp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài hát “Em yêu trường em”. “Đi học”. Tranh, Phiếu , tiểu phẩm. 2.Học sinh : Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định : Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ : -Em thấy vườn trường, sân trường mình như thế nào –Sau khi quan sát em thấy lớp em như thế nào ? -Nhận xét, đánh giá. 3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . Hoạt động 1 : Đóng vai xử lí tình huống. Mục tiêu : Giúp học sinh biết ứng xử trong các tình huống cụ thể, -GV phát phếu thảo luận, yêu cầu các nhóm thảo luận tìm cách xử lí các tình huống trong phiếu. -Tình huống 1 : Nhóm 1. Giờ chơi ba bạn Ngọc, Lan, Huệ rủ nhau ra cổng trường ăn kem. Sau khi ăn xong các bạn vứt giấy đựng và que kem ngay giữa sân trường. -Tình huống 2 : Nhóm 2. -Hôm nay là ngày trực nhật của Mai. Bạn đã đến lớp từ sớm, và quét dọn lau bàn ghế sạch sẽ. -Tình huống 3 : Nhóm 3. +Nam vẽ đẹp từng được giải thưởng, muốn các bạn biết tài nên đã vẽ bức tranh lên tường. -Tình huống 4 :Nhóm 4. +Hà và Hưng được phân công chăm sóc vườn hoa trước lớp, hai bạn thích lắm chiêù nào cũng dành ít phút để chăm sóc cây. -Liên hệ bản thân : Em đã làm gì để trường lớp sạch đẹp? Kết luận : Cần phải thực hiện đúng các quy định về vệ sinh trường lớp để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. Hoạt động 2: Thực hành làm sạch đẹp lớp học. Mục tiêu : Giúp học sinh biết được các việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -Tổ chức cho HS quan sát lớp, nhận xét lớp có sạch, đẹp không. -Kết luận (SGV/ tr 53) Hoạt động 3: Trò chơi “Tìm đôi” Mục tiêu :Giúp cho học sinh biết phải làm gì trong các tình huống cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp. -GV nêu luật chơi (SGV/tr 53) -Nhận xét, đánh giá. -Kết luận : Giữ gìn trường lớp sạch đẹp làquyền và bổn phận của mỗi học sinh, đểcác em được sinh hoạt, học tập trong một môi trường trong lành. Trường em em quý em yêu Giữ cho sạch đẹp sớm chiều không quên. - Luyện tập 4.Củng cố : Em sẽ làm gì để thể hiện việc giữ gìn trường lớp ? -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Học bài. -Giữ gìn trường lớp sạch đẹp/ tiết 1. -Làm phiếu. c Sạch, đẹp, thoáng mát. c Bẩn, mất vệ sinh. Ý kiến khác : -Ghi ý kiến : -Giữ gìn trường lớp sạch đẹp./ tiết 2. -Các nhóm HS thảo luận và đưa ra cách xử lí tình huống. + Các bạn nữ làm như thế là không đúng. Các bạn nên vứt rác vào thùng không vứt bừa bãi làm bẩn sân trường. + Mai làm như thế là đúng. Quét hết rác bẩn sẽ làm cho lớp sạch đẹp, thoáng mát. +Nam làm như vậy là sai, vẽ bẩn tường, mất vẻ đẹp của trường. +Hai bạn làm đúng vì chăm sóc cây , hoa nơ,û đẹp trường đẹp lớp. -Đại diện các nhóm lên trình bày. -Nhóm khác nhận xét bổ sung. -Tự liên hệ(làm được, chưa làm được) giải thích vì sao? -Quan sát. -Thực hành xếp dọn lại lớp học cho sạch đẹp. -Quan sát lớp sau khi thu dọn và phát biểu cảm tưởng. Đại diện 1 em phát bi ... : bảng trừ 11. -Nhóm 2 : Bảng trừ 12. -Nhóm 3 : Bảng trừ 13, 17. -Nhóm 4 : Bảng trừ 14, 15, 16. -Nhóm nào xong dán lên bảng. -Nhẩm và ghi kết quả. -3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp. 3 + 9 – 6 = 6 7 + 7 – 9 = 5 -Nhận xét. -Quan sát. -Phân tích mẫu : dùng thước và bút lần lượt nối các điểm đó để tạo thành hình rồiø vẽ vào vở. -Thực hành vẽ. -Hoàn thành bài tập. HTL bảng trừ. * Nhận xét sau tiết dạy : ............................................... Tiết : 4 : Mĩ thuật. .............................................. Tiết 5 : Âm nhạc ................................................ Thứ sáu ngày 26 tháng 11 năm 2010 Tiết : 1 Thể dục .................................. Tiết: 2 . MÔN: TẬP LÀM VĂN QST, TLCH:VIẾT NHẮN TIN I. Mục tiêu: - Biết quan sát tranh và trả lời đúng câu hỏi về nội dung tranh (BT1). - Viết được một mẩu tin nhắn ngắn gọn, đủ ý (BT2). II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh minh họa bài tập 1. Bảng phụ ghi các câu hỏi bài tập 1. HS: SGK, vở bài tập. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định: Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ : Gia đình. Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn kể về gia đình của em. Nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới Giới thiệu: v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Treo tranh minh họa. Tranh vẽ những gì? - Bạn nhỏ đang làm gì? - Mắt bạn nhìn búp bê thế nào? Tóc bạn nhỏ ntn? Bạn nhỏ mặc gì? Yêu cầu HS nói liền mạch các câu nói về hoạt động, hình dáng của bạn nhỏ trong tranh. - Theo dõi và nhận xét HS. v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết tin nhắn. Bài 2:- Yêu cầu 1 HS đọc đề bài. Vì sao em phải viết tin nhắn? - Nội dung tin nhắn cần viết những gì? Yêu cầu HS viết tin nhắn. Yêu cầu HS đọc và sửa chữa tin nhắn của 3 bạn trên bảng và của 1 số em dưới lớp. Lưu ý HS tin nhắn phải ngắn gọn, đầy đủ. 4. Củng cố – Dặn dò : Tổng kết chung về giờ học. Dặn dò HS nhớ thực hành viết tin nhắn khi cần thiết. Chuẩn bị: Chia vui, kể về anh chị em. - Hát - HS thực hiện. - Quan sát tranh. - Tranh vẽ 1 bạn nhỏ, búp bê, mèo con. - Bạn nhỏ đang cho búp bê ăn (3 HS trả lời). - Mắt bạn nhìn búp bê rất tình cảm/ rất trìu mến, (3 HS trả lời). - Tóc bạn nhỏ buộc 2 chiếc nơ rất đẹp./ Bạn buộc tóc thành 2 bím xinh xinh (3 HS trả lời). - Bạn mặc bộ quần áo rất sạch sẽ,/ rất mát mẻ,/ rất dễ thương, (3 HS trả lời). - 2 HS ngồi cạnh nhau, nói cho nhau nghe sau đó 1 số em trình bày trước lớp. - Đọc đề bài. - Vì bà đến nhà đón em đi chơi nhưng bố mẹ không có nhà, em cần viết tin nhắn cho bố mẹ để bố mẹ không lo lắng. - Em cần viết rõ em đi chơi với bà. - 3 HS lên bảng viết. Cả lớp viết vào nháp. - Trình bày tin nhắn. VD về lời giải: Mẹ ơi! Bà đến đón con đi chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bao giờ mẹ về thì gọi điện sang cho ông bà, mẹ nhé. (con Thu Hương) Mẹ ơi! Chiều nay bà sang nhà nhưng chờ mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi chơi với bà. Đến tối, hai bà cháu sẽ về. (con Ngọc Mai) * Nhận xét sau tiết dạy: ....................................... Tiết : 3. MÔN: TOÁN LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Biết vận dụng bảng trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm, trừ có nhớ trong phạm vi 100, giải toán về ít hơn. - Biết tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. II. Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ, trò chơi. HS: Bảng con, vở. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định : Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ : Bảng trừ. HS đọc bảng trừ. Tính: 5 + 6 – 8 7 + 7 - 9 3. Bài mới Giới thiệu:) v Hoạt động 1: Củng cố phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. Bài 1: Trò chơi “ đố bạn “. Bài2: Yêu cầu HS tự làm bài vào Vở bài tập. 3 HS lên bảng làm bài. Mỗi HS làm 2 phép tính. Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng. - Yêu cầu HS nêu cách thực hiện các phép tính: 35 – 8; 81 – 45; 94 – 36. Nhận xét cho điểm HS. v Hoạt động 2: Củng cố: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng, số bị trừ chưa biết trong một hiệu. Bài 3: Hỏi: Bài toán yêu cầu tìm gì ? X là gì trong các ý a, b; là gì trong ý c? Yêu cầu HS nêu lại cách tìm số hạng chưa biết trong phép cộng, số bị trừ trong phép trừ. Yêu cầu HS tự làm bài. v Hoạt động3: Củng cố: Bài toán về ít hơn . Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài, nhận dạng bài toán và tự làm bài. Bài toán thuộc dạng toán ít hơn. Tóm tắt Thùng to: 45 kg đường Thùng bé ít hơn: 6 kg đường Thùng bé: kg đường? 4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: 100 trừ đi 1 số. - Hát - HS đọc. Bạn nhận xét. - HS thực hiện. Bạn nhận xét. - HS thực hành trò chơi. Thực hiện đặt tính rồi tính. Nhận xét bài bạn về cách đặt tính, cách thực hiện phép tính. (Đúng/sai) 3 HS lần lượt lên bảng trả lời - Tìm x. x là số hạng trong phép cộng; là số bị trừ trong phép trừ. Trả lời. - HS tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Bài giải Thùng bé có là: 45 – 6 = 39 (kg) Đáp số: 39 kg đường * Nhận xét sau tiết dạy: Tiết : 4 : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. I/ MỤC TIÊU: -Nêu được một số việc cần làm để phịng tránh ngộ độc khi ở nhà. - Biết được các biểu hiện khi bị ngộ độc. II/ đỒ DÙNG DẠY HỌC: 1.Giáo viên : Tranh vẽ trang 30, 31. Phiếu BT. 2.Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Ổn định : Cho học sinh hát. 2. Kiểm tra bài cũ : -Ở nhà các em làm gì để giữ môi trường xung quanh nhà ở sạch sẽ ? -Nơi em ở tình trạng vệ sinh trong khu phố thế nào ? -Nhận xét. 3. Bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Quan sát, thảo luận. Mục tiêu : Biết được một số thứ sử dụng trong gia đình có thể gây ngộ độc. Phát hiện được một số lí do khiến chúng ta có thể bị ngộ độc qua đường ăn uống. A/ Hoạt động nhóm : -Trực quan : Hình 1.2.3, 4,5/ tr 28,29 a/ Thảo luận : -Kể những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống ? -Nhận xét. b/ Làm việc nhóm: -GV hỏi : Trong những thứ em kể thì thứ nào thường được cất giữ trong nhà ? -GV kết luận (SGV/ tr 51) Hoạt động 2 Cần làm gì để tránh ngộ độc. Mục tiêu : Ý thức được những việc bản thân và người lớn trong gia đình có thể làm để phòng tránh ngộ độc cho mình và cho mọi người. -Làm việc theo nhóm -Những thứ nào có thể gây ngộ độc ? -Chúng được cất giữ ở đâu trong nhà ? -GV kết luận (SGV/ tr 52) Hoạt động 3 : Đóng vai. Mục tiêu : Biết cách ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc. -GV nêu nhiệm vụ : Các nhóm tự đưa ra tình huống để tập ứng xử khi bản thân hoặc người khác bị ngộ độc. -GV theo dõi giúp đỡ nhóm . -GV đưa tình huống để nhóm tham khảo( SGV/ tr 53). Kết luận : Khi bị ngộ độc cần báo cho người lớn biết và gọi cấp cứu. Nhớ đem theo hoặc nói cho cán bộ y tế biết bản thân hoặc người nhà bị ngộ độc thứ gì . Hoạt động 4 : Làm bài tập. Mục tiêu : Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập. -Luyện tập. Nhận xét. 4.Củng cố : Để phòng tánh ngộ độc ta phải chú ý điều gì ? -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài. -Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở. -HS TLCH. -Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà. -Quan sát. -Động não. -Đại diện các cặp nêu. -Bạn khác góp ý bổ sung. -2-3 em nhắc lại. -Nhóm quan sát hình 1,2, 3/ tr 30 -Một số nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung các ý : + ăn bắp ngô thì điều gì sẽ xảy ra. + ăn nhầm thuốc tưởng là kẹo + dầu hỏa , thuốc trừ sâu, phân đạm nhầm với nước mắm, dầu ăn. -Một số nhóm lên trình bày, nhóm khác bổ sung -2 em nhắc lại. -Quan sát hình 4,5,6/ tr 31 -Nhóm Thảo luận : Chỉ và nêu mọi người đang làm gì, nêu tác dụng của việc làm đó. -Đại diện các nhóm trình bày. -Nhóm khác góp ý : sự sắp xếp đúng nơi , cất giữ ở đâu là tốt. -2 em nhắc lại. -Hoạt động nhóm. -Các nhóm nêu tình huống. -Thảo luận đưa ra cách giải quyết. -Cử các bạn đóng vai. -Sắm vai (HS đóng vai) -Làm vở BT. -Cẩn thận khi sử dụng . -Học bài. * Nhận xét sau tiết dạy: ....................................... HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ. Tiết 5 : KỂ CHUYỆN NGƯỜI TỐT VIỆC TỐT. I/ MỤC TIÊU : 1.Kiến thức : Biết sinh hoạt theo chủ đề “Kể chuyện người tốt việc tốt” 2.Kĩ năng : Rèn tính mạnh dạn, tự tin. 3.Thái độ : Có ý thức, kỉ cương trong sinh hoạt. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Bài hát, chuyện kể, báo Nhi đồng. 2.Học sinh : Các báo cáo, sổ tay ghi chép. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Kiểm điểm công tác. Mục tiêu : Biết nhận xét đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong tuần. -Nhận xét. -Giáo viên đề nghi các tổ bầu thi đua. -Nhận xét. Khen thưởng tổ xuất sắc. Hoạt động 2 : Kể chuyện người tốt việc tốt. Mục tiêu : Học sinh biết sinh hoạt chủ đề “Kể chuyện người tốt việc tốt” -Các tổ đưa ra những gương người tốt việc tốt. -Giáo viên nhận xét. -Sinh hoạt văn nghệ. -Thảo luận : Đưa ra phương hướng tuần 15. -Ghi nhận, đề nghị thực hiện tốt. Củng cố : Nhận xét tiết sinh hoạt. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Thực hiện tốt kế hoạch tuần 15. -Các tổ trưởng báo cáo. -Nề nếp : Truy bài tốt trật tự ra vào lớp, xếp hàng nhanh, đi học đúng giờ, đầy đủ, giữ vệ sinh lớp, sân trường. Học và làm bài tốt. Không chạy nhảy, không ăn quà trước cổng trường. Học tập tốt. Tham gia các phong trào chào mừng Ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 -Lớp trưởng tổng kết. -Lớp trưởng thực hiện bình bầu. -Chọn tổ xuất sắc, CN. -Tuần này lớp có nhiều bạn bệnh phải nghỉ học, các bạn thay phiên nhau giúp những bạn đó hoàn thành bài học, bài tập . -Các tổ trưởng luôn nhắc nhở các bạn thực hiện tốt nội quy không đi học trễ. -Lớp tham gia văn nghệ. -Đồng ca bài hát đã học + Chúc mừng sinh nhật. + Cộc cách tùng cheng. + Vì một thế giới ngày mai. + Chiến sĩ tí hon. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -Duy trì nề nếp ra vào lớp, truy bài, xếp hàng nhanh, giữ vệ sinh lớp. -Không ăn quà trước cổng trường. -Tham gia tiếp phong trào nuôi heo đất. -Làm tốt công tác thi đua. ................................. ......................................... .......................................................... ....................................................................... ................................................................................. ............................................................................................... ...................................................................................................... .................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: