Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 (Bản chuẩn kiến thức)

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 (Bản chuẩn kiến thức)

Tập đọc

Tiết 33 : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG

I. MỤC TIÊU

+Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.

-Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.

+Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những người con ngượi chịu thương, chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.

-Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.

 

doc 27 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 238Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 (Bản chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 17
Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009
Tập đọc
Tiết 33 : NGU CÔNG XÃ TRỊNH TƯỜNG
I. MỤC TIÊU 
+Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài.
-Đọc đúng các từ ngữ, câu đoạn khó. Biết ngắt, nghỉ đúng chỗ.
+Hiểu nội dung bài thơ: Ca ngợi cuộc sống, ca ngợi những người con ngượi chịu thương, chịu khó, hăng say, sáng tạo trong lao động để làm giàu cho gia đình, làm đẹp cho quê hương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Tranh minh hoạ cho bài đọc trong SGK.
-Bảng phụ viết câu, đoạn cần luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài.
3.Luyện đọc.
HĐ1: GV đọc bài 1 lần.
HĐ2: Đọc đoạn nối tiếp.
HĐ3: Cho HS đọc cả bài.
4 .Tìm hiểu bài.
5. Đọc diễn cảm.
6. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-Cần đọc với giọng kể, thể hiện rõ sự cảm phục. Nhấn giọng ở những từ ngữ: Ngỡ ngàng, vắt ngang, bốn cây số, giữ rừng
-GV chia đoạn: 4 đoạn.
-Đ1: Từ đầu đến trồng lúa.
-Đ2: Tiếp theo đến trước nữa.
-Đ3: Tiếp đến xã Trịnh Tường.
-Đ4: Còn lại.
-Cho HS đọc nối tiếp.
-Luyện đọc từ ngữ khó: Bát xát, ngỡ ngàng, ngoằn ngèo
-Cho HS đọc chú giải và giải nghĩa từ.
+Đ1:
H:Ông Liên đã làm thế nào để đưa được nước về thôn?
+Đ2:
H: Nhờ có mương nước tập quán canh tác và cuộc sống của thôn Phìn Ngan đã đổi thay như thế nào?
+Đ3:
H:Ông Liền đã nghĩ ra cách gì để giữ rừng, bảo vệ dòng nước?
+Đ4: 
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-GV hướng dẫn cho HS tìm giọng đọc của bài văn giọng kể thể hiện tình cảm trân trọng đối với ông Liền- người đã góp công lớn vào việc thay đổi bộ mặt thôn, xã.
-GV đưa bảng phụ đã chép đoạn văn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn HS đọc.
-GV đọc diễn cảm toàn bài một lần.
-GV nhận xét về tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn, đọc trước bài ca dao về lao động sản xuất.
-2 HS lên bảng đọc bài thầy cúng đi bệnh viện .
-Nghe.
-HS dùng bút chì đánh dấu trong SGK.
-HS đọc đoạn nối tiếp đọc 2 lần.
-HS đọc từ ngữ khó đọc.
-2 HS lần lượt đọc cả bài.
-1 HS đọc chú giải.
-1 HS giải nghĩa từ.
-2 HS TB đọc thành tiếng, lớp đọc thầm Đ1.
-Ông đã lần mò cả tháng trong rừng tìm nguồn nước.
-Ông cùng vợ con đào suối một năm trời được gần 4 cây số mương xuyên đồi.
-1 HS đọc thành tiếng,
-Về tập quán canh tác, đồng bào không làm nương như trước mà trồng lúa nước, khômg làm nương nên không còn nạn phá rừng.
-Về đời sống, nhờ trồng lúa lai cao sản cả thôn không còn hộ đói.
-1 HS đọc thành tiếng.
-Ông nghĩ là phải trồng cây. Ông lặn lội đến các xã bạn học cách trồng cây thảo quả và hướng dẫn cho bà con cùng làm.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS phát biểu tự do:
-Ông liền là người lao động cần cù, thông minh, sáng tạo
-Nhiều HS luyện đọc đoạn.
-2 HS đọc cả bài.
********************************************
TOÁN 
Tiết 81 : LUYỆN TẬP CHUNG 
I. MỤC TIÊU 
	Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính với số thập phân.
- Rèn kĩ năng giải các bài toán về tỉ số phần trăm và thực hành vận dụng trong tình huống đơn giản.
-Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
GTB
Luyện tập
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
Bài 4: 
HĐ3: Củng cố- dặn dò
- Gọi HS lên bảng làm bài 3,4.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung và cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Các phép tính cần sử dụng các quy tắc nào?
Nhẩm lại quy tắc trước khi làm. Đặt tính ra nháp chỉ ghi kết quả vào vở
-Gọi HS lên bảng trình bày.
-Nhận xét chấm bài.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Nêu cách tính giá trị biểu thức? (có ngoặc hoặc không có ngoặc)
-Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân phải chú ý điều gì?
-Nhận xét ghi điểm.
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Phần a của bài toán vận dụng dạng toán nào về tỉ số phần trăm?
-Có mấy cách trình bày bài giải?
-Để giải câu b cần vận dụng dạng toán nào đã biết về tỉ số %?
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-Bị lỗ khi bán hàng có nghĩa là gì?
-Bài toán thuộc dạng nào? (nêu cách tìm)
-Vậy khoanh được kết quả nào?
-Gọi HS nhắc lại kiến thức của tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài tập.
-2HS lên bảng làm bài.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS nêu yêu cầu bài tập.
+Chia số thập phân cho số tự nhiên.
-Chia số tự nhiên cho số thập phân.
+Chia số thập phân cho số thập phân.
-2HS Tb lên bảng làm, lớp làm bài vào vở.
- 2HS khá đọc yêu cầu bài tập.
-Tính trong ngoặc trước.
Khi không có ngoặc thì nhân chia trước cộng, trừ sau.
-2HS Khá , giỏi lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
a)(131,4– 80,8):2,3 + 21,84×2
=50,6 : 2,3 + 21,84×2
=22 + 43,68
=65,67
b)Trình bày tương tự.
-1HS đọc đề bài.
Vận dụng dạng tìm tỉ số phần trăm của hai số.
-Có hai cách giải:
C1: Tìm tỉ số của hai số 
C2: Tìm số người đã tăng thêm từ cuối năm 
C3: Số người tăng thêm từ cuối năm cuối năm 2000 đến cuối 2001 ở phường đó là 15875 – 15625 = 250 người
Tỉ số phần trăm đã tăng thêm là 250 : 15625 =0,016
0,016=1,6%
b) Vận dụng dạng tìm giá trị phần trăm của một số cho trước.
-HS tự làm vào vở.
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
-Sau khi bán xong, tiền thu về ít hơn tiền vốn bỏ ra ban đầu gọi là bị lỗ.
-Dạng tìm một số biết giá trị phần trăm của số đó.
Khoanh vào câu c
********************************************
Đạo đức
Tiết 17 : HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH
I. MỤC TIÊU 
1. Kiến thức.
 Giúp HS.
-Trong cuộc sống và công việc, chúng ta cần phải hợp tác với nhau. Việc hợp tác sữ giúp công việc diễn ra thuận lợi, đạt kết quả tốt, mọi người phát huy được khả năng của mình. Nếu không hợp tác, công việc có thể gặp nhiều khố khăn, không đạt kết quả tốt.
-Hợp tác với người xung quanh là biết chia sẻ việc, biết phân công chịu tránh nhiệm về công việc và phối hợp để thực hiện công việc.
2. Thái độ.
-Sẵn sàng, hợp tác chia sẻ công việc với người khác.
-Chan hoà, vui vẻ, đoàn kết phối hợp với những người xung quanh.
-Đồng tình, ủng hộ những biểu hiện hợp tác, không đồng tình nhắc nhở các bạn không hợp tác trong công việc.
3. Hành vi.
-Biết cách chia sẻ, phối hợp, hợp tác với những người xung quanh trong công việc.
-Nhắc nhở, động viên các bạn cùng hợp tác để công việc đạt kết quả tốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Bảng phụ 1 cái 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Đánh giá việc làm.
HĐ2;Trình bày kết quả thực hành.
HĐ3: Thảo luận xử lí tình huống.
HĐ4: thực hành kĩ năng làm việc hợp tác.
4. Củng cố dặn dò.
-Treo trên bảng phụ có ghi cả 5 việc làm cần đánh giá.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm cặp đôi. Thảo luận và cho biết việc làm nào của các bạn có sự hợp tác với nhau.
a)Tình huống a bài 3 trang 26 SGK.
b) Tình huống b bài 3 trang 27 SGK.
-Yêu cầu HS đọc lại từng tình huống và yêu cầu HS trả lời.
-Yêu cầu HS trả lời: Vậy trong công việc chúng ta cần làm việc thế nào? Làm việc hợp tác có tác dụng gì?
-Yêu cầu HS đưa ra kết quả bài thực hành được giao tiết trước kết quả bài làm số 5.
-Gv đưa ra trên bảng bảng tổng hợp.
-Gv nhận xét 1 số công việc và nhận xét xem HS đã thực hiện sự hợp tốt chưa.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
+Yêu cầu HS thảo luận để xử lý các tình huống trong bài tập 4 trang 27 SGK và ghi kết quả vào bảng trả lời của mỗi nhóm.
-Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả sau đó GV ghi ý chính lên bảng để HS theo dõi.
-Yêu cầu HS trả lời: trong khi làm việc hợp tác nhóm chúng ta nên nói với nhau như thế nào?
-Nếu khi hợp tác, em không đồng ý với ý kiến của bạn, em nên nói như thế nào với bạn?
-Trước khi trình bày ý kiến, em nên nói gì? 
-Trước khi trình bày ý kiến, em nên làm gì?
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, cùng hợp tác nhóm để thảo luận theo nội dung. thế nào là làm việc hợp tác với nhau?
-GV đến từng nhóm quan sát, hướng dẫn, nhắc nhở các em thự hiện các kĩ năng hợp tác.
-Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận.
-GV nhận xét cách làm việc nhóm, thực hiện kĩ năng hợp tácc nhóm như thế nào, cuối cùng nhận xét câu trả lời của HS.
-Gv tổng kết bài.
-Gv nhận xét giớ học, tuyên dương các HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những em còn chưa cố gắng.
-HS theo dõi.
-Các nhóm HS làm việc với các tình huống đưa ra trên bảng.
-1 HS đọc tình huống, sau đó đại diện các cặp trả lời lần lượt cho đến hết các tình huống kết quả làm trong tình huống a,e thể hiện sự hợp tác với nhau trong công việc. Việc làm trong tình huống b,c,d thể hiện sự chưa hợp tác.
-2 HS trả lời.
-Thực hiện
-HS lần lượt đưa ra các câu trả lời để GV ghi ý kiến vào bảng. Sau đó HS nhận xét, góp ý kiến.
-Nghe.
-HS làm việc theo nhóm trao đổi để xử lí tình huống và ghi vào trả lời của mỗi nhóm.
-Đại diện 1 nhóm trình bày miệng các nhóm khác theo dõi, góp ý nhận xét.
-Trả lời: Nếu nói lịch sự, nhẹ nhàng, tôn trọng bạn.
-Nói nhẹ nhàng, dùng tư ngữ như. theo mình, bạn nên mình chưa đồng ý lắm mình thấy chỗ này nên.
-Em nên nói: Ý kiến của mình là, theo mình là
-Phải lắng nghe, có thể ghi chép sau đó cùng trao đổi, không ngắt ngang lời bạn, không nhận xét ý kiến của bạn.
-Hs làm việc theo nhóm. Trong khi thảo luận để trả lời câu hỏi thì chú ý thực hiện các kĩ năng hợp tác như trên đã nêu.
-2 đại diện 2 nhóm nhắc lại.
-Nghe.
-Nghe.
********************************************************************
Thứ ba ngày 15 tháng 12 năm 2009
Chính tả (Nghe –viết)
Tiết 17 : NGƯỜI MẸ CỦA 51 ĐỨA CON 
I. MỤC TIÊU 
-Nghe-viết đúng, trình bày sạch đẹp bài Người mẹ của 51 đứa con.
-Biết phân tích tiếng, biết tìm những tiếng bắt vần với nhau.
-Giáo dục HS tính cẩn thận khi viết .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Bảng phụ.
-Một vài tờ phiếu khổ to viết mô hình cấu tạo vần cho HS làm bài 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài.
3.Viết chính tả.
HĐ1: HD chính tả.
HĐ2: HS viết chính tả.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
4. Làm bài tập.
5. Củng cố dặn dò
-GV gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV đọc toàn bài chính tả trong SGK một lượt.
-GV nói ngắn gọn về nội dung bài chính tả:Bài viết nói về một người mẹ nhân hậu. Mẹ đã hi sinh hạnh phúc riêng của bản thân để cưu mang, đùm bọc nuôi 51 đứa trẻ mồ côi
-Luyện viết những từ ngữ khó: Quảng ngãi, cưu mang, nuôi dưỡng.
-GV nhắc tư thế, cách cầm bút, cách trình bày bài chính tả.
-GV đọc cho HS viết đọc từng câu  ... t luận.
-GV vẽ một tam giác có 3 góc nhọn yêu cầu HS vẽ ra nháp.
-Yêu cần 1 HS lên bảng vẽ 1 đường thẳng đi qua A và vuông góc với BC.
-Đường thẳng qua A vuông với BC cắt BC tại H gọi là gì?
-Nêu mối quan hệ giữa AH và BC?
-Giới thiệu.
-Đưa ra một số hình khác yêu cầu HS xác định.
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-Mỗi tam giác có mấy cạnh, mấy góc?
-Vẽ hình như SGK lên bảng.
-Yêu cầu đọc đề bài.
-Trong một tam giác có tối đa bao nhiêu đường cao, phân biệt đường cao và chiều cao?
-Chốt kiến thức.
-Yêu cầu HS đọc đề bài, lấy giấy màu để vẽ.
-Yêu cầu thảo luận nhóm so sánh kết quả.
-Nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà làm bài tập.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và trả lời câu hỏi.
+ Có 3 cạnh
+Có 3 đỉnh
+A, B, C
-HS quan sát .
+Có 3 góc đều là góc nhọn 
-1 HS khá lên bảng vẽ 
-2-3 HS TB
- HS đọc đề bài 
- HS # nghe.
-Xác định các hình và trả lời câu hỏi.
-1HS đọc đề bài.
-Lớp làm bài vào vở. đổi vở kiểm tra chéo cho nhau.
-Mỗi hình tam giác có 3 cạnh và 3 góc.
-1HS đọc đề bài.
-3đường cao.
-Nối tiếp nêu cách phân biệt đường cao và chiều cao.
-Một số HS nhắc lại.
-1HS đọc đề bài.
-HS thảo luận nhóm cặp ,so sánh hình theo yêu cầu.
-Một số nhóm nêu kết quả thảo luận.
-Lớp nhận xét sửa.
 *******************************************
TẬP LÀM VĂN 
Tiết 34 : TRẢ BÀI TẢ NGƯỜI 
I. MỤC TIÊU 
-Hướng dẫn HS rút kinh nghiệm về bài kiểm tra TLV tả một em bé, một người thân, một người bạn hoặc một người lao động; viết đúng thể loại bài văn miêu tả ; bố cục rõ ràng, trình bày miêu tả hợp lí; tả có trọng tâm; diễn đạt rõ ý; câu văn có hình ảnh và bộc lộ cảm xúc tự nhiên chân thực; viết đúng chính tả và trình bày sạch đẹp.
-Giúp HS rèn kĩ năng phát hiện và sửa các lỗi đẵ mắc trong bài làm của bản thân và của bạn; học tập bài làm tốt, tự viết lại một bài kiểm tra cho hay hơn.
-Hs rút được kinh nghiệm về viết văn tả người 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Bảng phụ hoặc phiếu để HS sửa lỗi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Kiểm tra bài cũ
2 .Giới thiệu bài.
3.Nhận xét.
4. Chữa bài.
5 Củng cố dặn dò
-GV chấm điểm Đơn xin học môn tự chọn của 3 HS 
-Giới thiệu bài.
-Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV chép đề bài lên bảng (cả 4 đề).
-Xác định rõ yêu cầu của đề về nội dung thể loại. Lưu ý cho các em những điểm cần thiết về bài văn tả người, tránh lẫn sang tả cảnh sinh hoạt.
-GV nhận xét kết quả bài làm.
+Về nội dung.
Ưu điểm: Các em đã xác định đúng trọng tâm miêu tả , nhìn chung cà lớp đều tả được 
Hạn chế: Nội dung miêu tả còn sơ sài , chưa biết sử dụng những hình ảnh gợi tả 
+Về hình thức trình bày, chính tả, dùng từ, đặt câu, bố cục.
.Ưu điểm; Trình bày bài sạch , rõ ràng từng phần 
-Hạn chế: Có một số em chưa có dấu câu : Tòng , Nhẫn 
GV đưa dẫn chứng cụ thể về lỗi : 
-GV đưa bảng phụ đã ghi các loại lỗi tiêu biểu HS mắc nhiều, hướng dẫn các em cách sửa lỗi để bài viết không chỉ đúng mà hay.
-GV trả bài kiểm tra.
-GV lưu ý về các loại lỗi mà HS cần chú ý khi tự sửa lỗi.
-Cho HS đọc yêu cầu của BT.
-GV nhắc lại yêu cầu.
-Cho HS làm bài và trình bày.
-GV nhận xét và khen những HS viết được đoạn văn hay so với đoạn văn cũ.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà viết lại đoạn văn, ôn tập để chuẩn bị thi HKI.
-3 HS nộp bài 
-Nghe.
-4-5 HS nhắc lại 
-HS lắng nghe để rút kinh nghiệm khi làm bài.
-HS tham gia sửa lỗi trên bảng phụ.
-HS đọc bài của mình đọc lời nhận xét của cô giáo, đọc kĩ lỗi mình mắc phải, tự sửa lỗi đã sai cho đúng.
-1 HS đọc thành tiếng.
-HS chọn đoạn văn mình viết chưa hay hoặc còn sai nhiều để viết lại.
-Lớp nhận xét.
*******************************************
LỊCH SỬ
Tiết 17 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP.
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố lại những sự kiện chính từ năm 1945- 1954 , lập được bảng tổng kết đơn giản thống kê các sự kiện chính qua từng năm.
- Tập cho HS rèn luyện kĩ năng tổng kết theo niên đại.
-Giáo dục tinh thần đấu tranh, lòng yêu quê hương đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- SGK, phiếu học tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Bài cũ:
2. Bài mới
- Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: 
Giới thiệu bài: Ôn tập : Chín năm kháng chiến chống Pháp.
Hướng dẫn ôn tập
- Nêu tình hình nước ta ở những năm 1945- 1946?
- Trước tình hình đó Đảng và chính phủ ta đã làm gì?
- Vào những năm 1946 – 1954 nhân dân ta đã làm gì?
- GV chốt lại các nội dung chính 
-HS1:Chiến thắng Điện Biên Phủ vào ngày tháng , năm nào?
- HS2:Nêu những tấm gương hi sinh anh dũng trong chiến dịch mà em biết?
-HS3: Chiến thắng Điện Biên Phủ có ý nghĩa gì?
Tham khảo sgk thảo luận nhóm các câu hỏi sau: 
- Nước ta đứng trước tình thế:” Ngàn cân treo sợi tóc”.
- Thực hiện những chính sách vô cùng sáng suốt vượt qua mọi nguy hiểm giữ vững chính quyền cách mạng chuẩn bị lực lượng để kháng chiến lâu dài.
- Nhân dân ta tiến hành cuộc kháng chiến trong toàn quốc. Đó là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc, mỗi người dân là một chiến chiến sĩ, mỗi làng xã khu phố là một trận địa. Chiến thắng Điện biên Phủ và hiệp định Giơ-ne-vơ chấm dứt chiến tranh ở Đông Dương, kết thúc 9 năm kháng chiến. Miền Bắc được hoàn toàn giải phóng, cách mạng Việt Nam bước sang giai đoạn mới.
* Thảo luận hoàn thành bài tập, viết lại những sự kiện chính theo biểu đồ
Củng cố:
Dặn dò :
- Tổ chức cho học sinh trao đổi với nhau: 
- Tình hình nước ta những năm 1945- 1946 như thế?
- đảng và chính phủ ta đã làm gì?
-Chiến thắng Điện Biên Phủ ngày tháng năm nào? Có ý nghĩa gì?
-Bạn có suy nghĩ gì về truyền thống đấu tranh của nhân dân ta?
*Tổng kết: Các em cần nắm vững các sự kiện chính trong giai đoạn 1945- 1954
- Ôn lại bài 
- Chuẩn bị bài: Nước nhà bị chia cắt
HS nghe
**********************************************
ĐỊA LÝ
Tiết 17 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS hiểu.
-Dân cư và các ngành kinh tế VN.
-Xác định trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của đất nước.
-Rèn cho HS kĩ năng chỉ bản đồ 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
-Bản đồ hành chính Việt Nam nhưng không có tên các tỉnh, thành phố.
-Các thẻ từ ghi tên các thành phố: HN, Hải phòng, Thành phố HCM, Huế, Đà Nẵng.
-Phiếu học tập của HS.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
1. Giới thiệu bài mới.
HĐ1:Bai tập tổng hợp
HĐ2:Trò chơi: Những ô chữ kì diệu.
3.Củng cố, dặn dò.
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
--Dẫn dắt và ghi tên bài.
-GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu các em thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
-Phiếu học tập giáo viên tham khảo sách thiết kế.
-Tổ chức cho Hs chơi trò chơi.
-Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 5 HS, phát cho mỗi đội 1 lá cờ.
-Lần lượt đọc từng câu hỏi về một tỉnh, HS 2 đội giành quyền trả lời bằng phất cờ.
-Nêu luật chơi.
-Đưa 2 bản đồ hành chính Vn (không có tên các tỉnh)
-VD:Đây là 2 tỉnh trồng nhiều cà phê của nước ta
+ Đây là tỉnh có sản phẩm chè nổi tiếng ở Mộc Châu.
+Đây là tỉnh có nhà máy dệt Phú Mỹ 
+Tỉnh này có khai thác than nhiều nhất nước ta.
+ Tỉnh này có ngành khai thác a pa tít phát triển nhất nước ta .
+Sân bay quốc tế nội bài ở thành phố này .
+Thành phố này là trung tâm kinh tế lớn nhất nước ta 
+Tỉnh này có khu du lịch NGũ Hành Sơn. 
-Sau những bài đã học, em thấy đất nước ta như thế nào?
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS về ôn lại các kiến thức kĩ năng địa lí đã học và chuẩn bị bài sau.
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4-6 HS cùng thảo luận, xem lại các lược đồ từ bài 8- 15 để hoàn thành phiếu.
-2 nhóm HS cử đại diện báo cáo kết quả của nhóm mình trước lớp, mỗi nhóm báo cáo về một câu hỏi, cả lớp theo dõi và nhận xét.
-HS lần lượt nêu trước lớp.
-Nghe
-HS thực hiện chơi
********************************************************************
Thứ bảy ngày 19 tháng 12 năm 2009
KHOA HỌC
Tiết 34 : ÔN TẬP HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU 
Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về:
 - Đặc điểm về giới tính.
 - Một só biện pháp phòng bệnh có liên quan đến giữ vẹ sinh cá nhân.
 - Tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Hình 68 SGK.
 - Phiếu hoc tập. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Bài cũ : (5)
2.Bài mới: ( 25)
A. GT bài:
B. Nội dung:
HĐ1:Thực hành.
MT:Giúp HS củng cố và hệ thống kiến thức về tính chất và công dụng của một số vật liệu đã học.
HĐ2:Trò chơi đoán chữ.
MT:HS cũng cố lại một số kiến thức trong chủ đề " Con người và sức khoẻ"
3. Củng cố dặn dò: 
* Nêu lại 3 bệnh đã học, nguyên nhân và cách phòng bệnh ?
-Nêu bệnh AIDS nguyên nhân, cách phòng bệnh ?
* Nhận xét kết luận chung.
* Nêu yêu cầu tiết học, giới thiệu bài, ghi đề bài lên bảng.
* Tổ chức và hướng dẫn : Chia lớp thành 4 nhóm giao nhiệm vụ 
- Nhóm 1 : nêu tính chất, công dụng của tre, sắt các hợp kim của sắt, thuỷ tinh ?
-Nhóm 2 : Nêu tính chất, công dụng của đồng, đá vôi, tơ sơi ?
-Nhóm 3 : nêu tính chất, công dụng của nhôm ghạch ngói, chất dẻo ?
-Nhóm 4 : nêu tính chất, công dụng của mây, song, xi măng, cao su ?
* Cho mẫu, nhóm trưởng điều khiển các thành viên ghi vào bảng mẫu:
STT
Tên vật lịêu
đặc điểm, tính chất
công dụng
1
2
3
-Yêu cầu dại diện các nhóm lên trình bày.
* Nhận xét chung.
* Cho HS làm việc theo nhóm.
- Luật chơi : Quản trò đọc câu thứ nhất " Qúa trình trứng kết hợp với tinh trùng được gọi là gì " người chơi có thể nói gnay đáp án hoặc nói tên một chữ cái như chữ T . Khi đó quản trò nói : " có hai chữ T", người chơi nói chữ H: " Quan trò nói có 2 chữ H",...
* Nhận xét kết quả các nhóm chơi.
* Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết kiểm tra.
* 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-HS trả lời .
-HS nhận xét
* Lắng nghe và nêu lại đầu bài.
* Làm việc theo nhóm, nhóm trưởng điều khiển các nhóm hoàn thành yêu cầu vào phiếu bài tập.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét góp ý chung các dãy.
-Điền đày đủ vào bảng.
-Liên hệ công dụng của các vật liệu làm ra các sản phẩm hằng ngày ?
* Nhận xét 
* Chơi trò trò chơi theo nhóm.
-Mỗi nhóm đại diện một quản trò, nêu câuhỏi yêu câu nhóm khác trả lời.
-Nhóm nào quản trò thực hiện tốt, nhóm mình trả được nhiều câuhỏi đúng là nhóm đó thắng.
* Nhận xét nhóm
 chơi tốt.
* Nêu lại nội dung kiến thức,
-Chuẩn bị cho tiết kiểm tra.
BAN GIÁM HIỆU KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_17_ban_chuan_kien_thuc.doc