Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Minh Thuận 5

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Minh Thuận 5

3. Bài mới

Giới thiệu:

 Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2, 3

a) Đọc mẫu

- GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng chậm rãi.

b) Cho học sinh nối tiếp đọc từng câu.

- GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng.

c) Cho học học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.

- Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng một số câu dài và luyện đọc.

d) Đọc từng đoạn trong nhóm.

- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, GV sửa chữa.

- Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.

e) Thi đọc giữa các nhóm

g) Cả lớp đọc đồng thanh

 Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2, 3

- Gọi HS đọc và hỏi:

- Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã làm gì?

- Con rắn đó có gì kì lạ?

- Con rắn tặng chàng trai vật quý gì?

- Ai đánh tráo viên ngọc?

- Vì sao anh ta lại tìm cách đánh tráo viên ngọc?

- Thái độ của chàng trai ra sao?

- Chó, Mèo đã làm gì để lấy lại được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn?

Chuyển: Lấy được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn rồi. Vậy còn chuyện gì xảy ra nữa các em cùng học tiết 2 để biết được điều này.

 

doc 22 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 261Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 17 - Trường Tiểu học Minh Thuận 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 13 tháng 12 năm 2010
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Tiết: 1 – 2 .MÔN: TẬP ĐỌC
TÌM NGỌC
I. Mục tiêu:
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi.
- Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuơi trong nhà rất tình nghĩa, thơng minh, thực sự là bạn của con người (trả lời được CH 1, 2, 3).
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn các câu cần luyện đọc.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Ổn định : Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : Thời gian biểu
- Gợi 3 HS iên bảng đọc bài Thời gian biểu và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Luyện đọc đoạn 1, 2, 3
a) Đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1. Chú ý giọng chậm rãi.
b) Cho học sinh nối tiếp đọc từng câu.
GV cho HS đọc các từ cần chú ý phát âm đã ghi trên bảng.
c) Cho học học sinh nối tiếp đọc từng đoạn.
Yêu cầu HS đọc, tìm cách ngắt giọng một số câu dài và luyện đọc.
d) Đọc từng đoạn trong nhóm.
Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, GV sửa chữa.
Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm.
e) Thi đọc giữa các nhóm
g) Cả lớp đọc đồng thanh
v Hoạt động 2: Tìm hiểu đoạn 1, 2, 3
- Gọi HS đọc và hỏi:
- Gặp bọn trẻ định giết con rắn chàng trai đã làm gì?
- Con rắn đó có gì kì lạ?
- Con rắn tặng chàng trai vật quý gì?
- Ai đánh tráo viên ngọc?
- Vì sao anh ta lại tìm cách đánh tráo viên ngọc?
- Thái độ của chàng trai ra sao?
- Chó, Mèo đã làm gì để lấy lại được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn?
Chuyển: Lấy được ngọc quý ở nhà người thợ kim hoàn rồi. Vậy còn chuyện gì xảy ra nữa các em cùng học tiết 2 để biết được điều này. 
 Tiết : 2
v Hoaït ñoäng 3: Tìm hieåu ñoaïn 4, 5, 6
Goïi HS ñoïc vaø hoûi.
Chuyeän gì xaûy ra khi choù ngaäm ngoïc mang veà?
Khi bò caù ñôùp maát ngoïc, Choù, Meøo ñaõ laøm gì?
Laàn naøy, con naøo seõ mang ngoïc veà?
Chuùng coù mang ñöôïc ngoïc veà khoâng? Vì sao?
Meøo nghó ra keá gì?
Quaï coù bò maéc möu khoâng? Vaø noù phaûi laøm gì?
Thaùi ñoä cuûa chaøng trai ntn khi laáy laïi ñöôïc ngoïc quyù?
Tìm nhöõng töø ngöõ khen ngôïi Choù vaø Meøo?
4. Cuûng coá – Daën doø:
Goïi 2 HS noái tieáp ñoïc heát baøi vaø hoûi:
Em hieåu ñieàu gì qua caâu chuyeän naøy?
- Caâu chuyeän khuyeân chuùng ta ñieàu gì?
- Nhaän xeùt tieát hoïc.
Daën HS veà nhaø chuaån bò baøi ñeå keå chuyeän.
Chuaån bò: Gaø “ tæ teâ” vôùi gaø.
Hát
3 HS lần lượt lên bảng thực hiện yêu cầu của GV và TLCH. Bạn nhận xét.
- Theo dõi và đọc thầm theo.
- Nối tiếp đọc từng câu.
rắn nước, liền, Long Vương, đánh tráo , thả, sẽ,.
- Nối tiếp đọc từng đoạn.
Tìm cách ngắt và luyện đọc các câu Xưa/ có chàng trai/ thấy một bọn trẻ định giết con rắn nước/ liền bỏ tiền ra mua,/ rồi thả rắn đi.// Không ngờ/ con rắn ấy là con của Long Vương.
Đọc đoạn 1, 2, 3 theo hình thức nối tiếp.
Luyện đọc từng đoạn theo nhóm.
- HS thi đua đọc.
- HS đọc.
Đọc và trả lời.
Bỏ tiền ra mua rắn rồi thả rắn đi.
Nó là con của Long Vương.
Một viên ngọc quý.
Người thợ kim hoàn.
Vì anh ta biết đó là viên ngọc quý.
Rất buồn.
Mèo bắt chuột, nó sẽ không ăn thịt nếu chuột tìm được ngọc.
Ñoïc vaø traû lôøi caâu hoûi.
Choù laøm rôi ngoïc vaø bò moät con caù lôùn nuoát maát.
Rình beân soâng, thaáy coù ngöôøi ñaùnh ñöôïc con caù lôùn, moå ruoät caù coù ngoïc. Meøo lieàn nhaûy tôùi ngoaïm ngoïc ngay.
Meøo ñoäi treân ñaàu.
Khoâng. Vì bò moät con quaï ñôùp laáy roài bay leân caây cao.
Giaû vôø cheát ñeå löøa quaï.
Quaï maéc möu lieàn van laïy xin traû laïi ngoïc.
Chaøng trai voâ cuøng möøng rôõ.
Thoâng minh, tình nghóa.
- Ñoïc vaø traû lôøi.
Choù vaø Meøo laø nhöõng con vaät gaàn guõi, raát thoâng minh vaø tình nghóa.
Phaûi soáng thaät ñoaøn keát, toát vôùi moïi ngöôøi xung quanh.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
................................................
Tiết: 3. MÔN: TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
- Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Biết giải bài tốn về nhiều hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK. Bảng phụ.
HS: Vở bài tập. Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : Luyện tập chung.
Cả nhà em ăn cơm lúc mấy giờ?
6 giờ chiều còn gọi là mấy giờ?
Em đi ngủ lúc mấy giờ?
21 giờ còn gọi là mấy giờ?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
9
Bài 1:
Bài toán yêu cầu làm gì?
Gọi HS đọc chữa bài.
GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:
Bài toán yêu cầu ta làm gì?
Khi đặt tính phải chú ý điều gì?
Bắt đầu tính từ đâu?
Cho học sinh làm vào bảng con.
Gọi HS nhận xét bài bạn trên bảng.
Bài 3:
Viết lên bảng ý a và yêu cầu HS nhẩm rồi ghi kết quả sau.
Hoûi: 9 coäng 8 baèng maáy?
Haõy so saùng 1 + 7 vaø 8.
Vaäy khi bieát 9 + 1 + 7 = 17 coù caàn nhaåm 9 + 8 khoâng? Vì sao?
Keát luaän: Khi coäng moät soá vôùi moät toång cuõng baèng coäng soá aáy vôùi caùc soá haïng cuûa toång.
Yeâu caàu HS laøm baøi tieáp baøi.
- Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
v Hoaït ñoäng 2: Giaûi baøi toaùn veà nhieàu hôn.
Baøi 4:
Goïi 1 HS ñoïc ñeà baøi.
Baøi toaùn cho bieát ñieàu gì?
Baøi toaùn hoûi gì?
Baøi toaùn thuoäc daïng gì?
Yeâu caàu HS ghi toùm taét vaø laøm baøi
	Toùm taét
2A troàng: 48 caây
2B troàng nhieàu hôn 2A: 12 caây
2B troàng: . caây?
Nhaän xeùt vaø cho ñieåm HS.
4. Cuûng coá – Daën doø:
Nhaän xeùt tieát hoïc. 
Daën doø HS veà nhaø oân laïi caùc baûng coäng, baûng tröø coù nhôù.
Chuaån bò: OÂn taäp veà pheùp coäng vaø pheùp tröø.
- Haùt
- HS traû lôøi. Baïn nhaän xeùt.
Tính nhaåm.
Baøi toaùn yeâu caàu ta ñaët tính.
Ñaët tính sao cho ñôn vò thaúng coät vôùi ñôn vò, chuïc thaúng coät vôùi chuïc.
Baét ñaàu tính töø haøng ñôn vò.
Laøm baøi taäp.
Nhaän xeùt baøi baïn caû veà caùch ñaët tính vaø thöïc hieän pheùp tính.
4 Hs laàn löôït traû baøi.
- Nhaåm.
- 9 coäng 8 baèng 17.
1 + 7 = 8
Khoâng caàn vì 9 + 8 = 9 + 1 + 7. Ta coù theå ghi ngay keát quaû laø 17.
Laøm tieáp baøi vaøo Vôû baøi taäp. 3 HS leân laøm baøi treân baûng lôùp. Sau ñoù lôùp nhaän xeùt baøi baïn treân baûng vaø töï kieåm tra baøi mình.
- Ñoïc ñeà baøi.
Lôùp 2A troàng ñöôïc 48 caây, lôùp 2B troàng nhieàu hôn lôùp 2A laø 12 caây.
Soá caây lôùp 2 B troàng ñöôïc.
Baøi toaùn veà nhieàu hôn.
Laøm baøi. 1 HS laøm treân baûng lôùp.
	Baøi giaûi
	Soá caây lôùp 2B troàng laø:
	 48 + 12 = 60 (caây)
 Ñaùp soá: 60 caây
* Nhận xét sau tiết dạy :	
.............................................
Tiết: 4 . MÔN: ĐẠO ĐỨC
TRẢ LẠI CỦA RƠI.
I Mục tiêu:
- Nêu được lợi ích của việc giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng.
- Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để giữ trật tự, vệ sinh nơi cơng cộng
- Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ xĩm.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Nội dung tiểu phẩm cho Hoạt động 1 – Tiết 1. Phiếu học tập ( Hoạt động 2 – Tiết 1). Các mảnh bìa cho Trò chơi “Nếu thì”. Phần thưởng.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Học sinh
1. Ổn địn : Cho học sinh hát
2. Kiểm tra bài cũ : Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng.
Em đã làm gì để giữ vệ sinh nơi công cộng?
Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Diễn tiểu phẩm.
Ÿ Phương pháp: Thực hành.
ò ĐDDH: Nội dung tiểu phẩm. Vật dụng.
GV yêu cầu một nhóm HS chuẩn bị trước tiểu phẩm lên trình bày trước lớp.
Nêu câu hỏi: Hai bạn HS phải làm gì bây giờ?
Nhận xét cách giải quyết tình huống của các nhóm.
Đưa ra đáp án đúng: Ở trong tình huống này, hai bạn HS nên trả lại ví cho người phụ nữ. Nếu không kịp đưa ngay cho người phụ nữ thì hai bạn có thể đứng chờ hoặc đưa cho bác bán hàng, nhờ bác trả lại giúp cho người phụ nữ.
* Kết luận:
Khi nhặt được của rơi, cần trả lại cho người mất.
v Hoạt động 2: Nhận xét hoạt động.
Ÿ Phương pháp: Thảo luận nhóm.
ò ĐDDH: Phiếu học tập.
Phát phiếu cho các nhóm HS.
GV nhận xét các ý kiến của HS.
4. Củng cố - dặn dò:
* Kết luận:
Nhặt được của rơi cần trả lại cho người mất. Làm như thế sẽ không chỉ mang lại niềm vui cho người khác mà còn mang lại niềm vui cho chính bản thân mình.
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Một nhóm HS trình bày tiểu phẩm.
Nội dung: Hai bạn HS vào cửa hàng mua sách báo. Một người phụ nữ sau khi mua, đánh rơi ví tiền. Trong lúc đó sạp báo lại rất đông khách, chẳng ai để ý đến hai bạn cả.
- Các nhóm HS thảo luận, đưa ra cách giải quyết tình huống và chuẩn bị sắm vai.
- Một vài nhóm HS lên sắm vai.
- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung.
- Các nhóm HS nhận phiếu, thảo luận cùng làm phiếu.
PHIẾU HỌC TẬP
Đánh dấu x vào ô trước ý kiến em cho là đúng ( giải thích).
GTrả lại của rơi là thật thà, tốt bụng.
Trả lại của rơi là ngốc nghếch.
 Chỉ trả lại của rơi khi món đồ đó có giá trị.
Trả lại của rơi sẽ mang lại niềm vui cho người mất và cho chính bản thân mình.
đ) Không cần trả lại của rơi.
- Các nhóm HS trình bày kết quả và có kèm giải thích.
- Các nhóm trao đổi, nhận xét, bổ sung
* Nhận xét sau tiết dạy:	
..............................................
Thứ ba ngày 14 tháng 12 năm 2010
Tiết: 1 .MÔN: KỂ CHUYỆN
TÌM NGỌC
I. Mục tiêu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học :
GV: Tranh minh họa trong SGK.
HS: SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : Con chó nhà hàng xóm.
Gọi 5 HS lên kể nối tiếp câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.
Gọi 1 HS nói ý nghĩa của câu chuyện.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện 
a) Kể lại từng đoạn chuyện theo gợi ý
Bước 1: Kể trong nhóm.
Treo bức tranh và yêu cầu HS dựa vào tranh minh họa để kể cho các bạn trong nhóm cùng nghe. Mỗi nhóm 6 HS .
Bước 2: Kể trước lớp.
Yêu cầu các nhóm cử đại diện kể về 1 bức tranh để 6 nhóm tạo thành 1 câu chuyện.
Yêu cầu HS nhận xét bạn.
Chú ý khi HS kể tập thể GV có thể giúp đỡ từng nhóm bằng các câu hỏi sau: 
Tranh 1
Do đâu chàng trai có được viên ngọc quí?
Thái độ của chàng trai ra sao khi được tặng ngọc?
Tranh 2
Chàng trai mang ngọc về và ai đã đến nhà chàng?
Anh ta đã làm gì với viên ngọc?
Thấy mất ngọc Chó và Mèo đã làm gì?
Tranh 3: Tranh vẽ hai con gì?
Mèo đã làm gì để tìm được ngọc ở nhà người thợ kim hồn?
Tranh 4
Tr ... iết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Ơn lưu ý nối nét Ơ và n.
HS viết bảng con
* Viết: : Ơn 
- GV nhận xét và uốn nắn.
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
GV nêu yêu cầu viết.
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
Chấm, chữa bài.
GV nhận xét chung.
4. Củng cố – Dặn dò :
GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.
GV nhận xét tiết học.
Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
Chuẩn bị: Ôn tập HK1.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 7 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- Chiếc nón úp.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- Cái lưỡi câu/ dấu hỏi.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu
- Ơ: 5 li
- g, h : 2,5 li
- s : 1, 25 li
- n, a, u, i : 1 li
- Dấu ngã (~) trên i
- Dấu nặng (.) dưới ă
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
........................................
Tiết: 3 . MÔN: TOÁN
ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật.
- Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước 
- Biết vẽ hình theo mẫu. Làm bài tập 1,2,4
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK. Thước, bảng phụ.
HS: Vở bài tập, thước.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
Sửa bài 3, 5.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Oân tập
Bài 1: Bài này có thể tổ chức thành trò chơi thi tìm hình theo yêu cầu.
Bảng phụ: Vẽ các hình trong phần bài tập
Hỏi: Có bao nhiêu hình tam giác? Đó là những hình nào?
Có bao nhiêu hình vuông? Đó là hình nào?
- Có bao nhiêu hình chữ nhật? Đó là hình nào?
Hình vuông có phải là hình chữ nhật không?
Có bao nhiêu hình tứ giác?
Hình chữ nhật và hình vuông được coi là hình tứ giác đặc biệt.Vậy có bao nhiêu hình tứ giác?
Yêu cầu HS nhắc lại kết quả của bài.
Bài 2:
Yêu cầu HS nêu đề bài ý a.
Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 8 cm.
Yêu cầu HS thực hành vẽ và đặt tên cho đoạn thẳng vừa vẽ.
Tiến hành tương tự với ý b.
v Hoạt động 2: Vẽ hình theo mẫu.
Bài 4:
Yêu cầu quan sát hình và tự vẽ.
Hình vẽ được là hình gì?
Hình có những hình nào ghép lại với nhau?
Yêu cầu HS lên bảng chỉ hình tam giác, hình chữ nhật có trong hình
4. Củng cố – Dặn dò 
Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị: Ôn tập về Đo lường.
- Hát
- 2 HS lên bảng thực hiện. HS sửa bài.
Quan sát hình.
Có 1 hình tam giác. Đó là hình a.
- Có 2 hình vuông. Đó là hình d và hình g.
Có 1 hình chữ nhật là hình e.
Hình vuông là hình chữ nhật đặt biệt. Vậy có tất cả 3 hình chữ nhật.
Có 5 hình tứ giác. Đó là hình b, c, d, e, g.
- HS nêu.
Vẽ đọan thẳng có độ dài 8 cm.
Chấm 1 điểm trên giấy. Đặt vạch 0 của thuớc trùng với điểm vừa chấm. Tìm độ dài 8 cm trên thước sau đó chấm điểm thứ 2. Nối 2 điểm với nhau ta được đoạn thẳng dài 8 cm.
2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
Thực hành kẻ đường thẳng
Vẽ hình theo mẫu
Hình ngôi nhà.
Có 1 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép lại với nhau.
Chỉ bảng.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
.......................................
Tiết : 4. Mĩ thuật.
.........................................
Tiết : 5 . Âm nhạc
.............................................
Thứ sáu ngày 17 tháng 12 năm 2010
Tiết: 1. Thể dục
.........................
Tiết : 2 . MÔN: TẬP LÀM VĂN
NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU. 
I. Mục tiêu:
- Biết nĩi lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp ( BT1, BT2 ).
- Dựa vào mẫu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh. Tờ giấy khổ to + bút dạ để HS hoạt động nhóm trong bài tập 3.
HS: SGK. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định: Cho học sinh hát
2. Kiểm tra bài cũ : Khen ngợi. Kể ngắn về con vật. Lập thời gian biểu.
Gọi 4 HS lên bảng.
Nhận xét, cho điểm từng HS.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Cho HS quan sát bức tranh.
1 HS đọc yêu cầu.
1 HS đọc lời nói của cậu bé.
Lời nói của bạn nhỏ thể hiện thái độ gì?
Bài 2: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Gọi nhiều HS nói câu của mình. Chú ý, sửa từng câu cho HS về nghĩa và từ.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 3 : Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
Phát giấy, bút dạ cho HS.
Nhận xét từng nhóm làm việc.
- 06 giờ 30 : Ngủ dậy và tập thể dục
 - 06 giờ 45: Đánh răng, rửa mặt.
- 07giờ 00: Ăn sáng
- 07 giờ 15: Mặc quần áo
- 07 giờ 30: Đến trường
- 10 giờ 00: Về nhà ông bà.
4. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Dặn HS về nhà lập thời gian biểu ngày thứ hai của mình.
Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1.
Hát
2 HS đọc bài viết về một con vật nuôi trong nhà mà em biết.
2 HS đọc thời gian biểu buổi tối của em.
- Quan sát.
Đọc thầm theo.
Oâi! Quyển sách đẹp quá! Con cảm ơn mẹ!
Cả lớp đọc thầm và suy nghĩ yêu cầu.
Ngạc nhiên và thích thú.
HS đọc, cả lớp cùng suy nghĩ.
Oâi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá./ Cảm ơn bố! Đây là món quà con rất thích./ Oâi! Con ốc đẹp quá! Con xin bố ạ!/ 
- Đọc đề bài.
HS hoạt động theo nhóm. Trong 5 phút mang tờ giấy có bài làm lên bảng dán.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
Tiết: 3. MÔN: TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG
I. Mục tiêu:
- Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân.
- Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng nào đó và xác định một ngày nào đó là thứ mấy trong tuần,
- Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12. Làm bài tập : 1,2,3
II. Đồ dùng dạy học:
GV: SGK. Cân đồng hồ, tờ lịch của cả năm học hoặc một vài tháng, mô hình đồng hồ.
HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : Ôn tập về hình học.
Vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm.
Sửa bài 3.
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Ôn tập.
Bài 1:- GV nên chuẩn bị một số vật thật sử dụng cân đồng hồ hoặc quả cân thực hiện thao tác cân một số vật và yêu cầu HS đọc số đo.
Yêu cầu HS quan sát tranh, nêu số đo của từng vật (có giải thích)
v Hoạt động 2: Thi đua.
Bài 2, 3: Trò chơi hỏi – đáp.
Treo tờ lịch như phần bài học trên bảng (hoặc tờ lịch khác cũng được)
Chia lớp làm 2 đội thi đua với nhau.
Lần lượt từng đội đưa ra câu hỏi (ngoài các câu hỏi trong SGK, GV có thể soạn thêm các câu hỏi khác) cho đội kia trả lời. Nếu đội bạn trả lời đúng thì dành được quyền trả lời. Nếu sai, đội hỏi giải đáp câu hỏi, nếu đúng thì được điểm đồng thời được hỏi tiếp. Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm. Kết thúc cuộc chơi, đội nào được nhiều điểm hơn là đội thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học. 
Chuẩn bị: Ôn tập về giải toán.
- Hát
- HS vẽ. Bạn nhận xét.
- 2 HS lên bảng sửa bài. Bạn nhận xét.
- Đọc số đo các vật GV cân đồng thời tự cân và thông báo cân nặng của một số vật khác.
Con vịt nặng 3 kg vì kim đồng hồ chỉ đến số 3.
Gói đường nặng 4 kg vì gói đường + 1 kg = 5 kg.
Vậy gói đường 5 kg – 1 kg bằng 4 kg
Bạn gái nặng 30 kg vì kim đồng hồ chỉ 30 kg
- 2 đội thi đua với nhau.
- 2 đội bắt đầu chơi.
* Nhận xét sau tiết dạy: 	
Tiết: 4 . MÔN: TỰ NHIÊN XÃ HỘI
PHÒNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I. Mục tiêu: 
- Kể tên những hoạt động dễ ngã,nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường 
- Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37.
HS: SGK. 
III. Các hoạt động dạy họ chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định : Cho học sinh hát.
2. Kiểm tra bài cũ : Các thành viên trong nhà trường.
Nêu công việc của Cô Hiệu Trưởng?
Nêu công việc của GV?
Bác lao công thường làm gì?
GV nhận xét.
3. Bài mới 
Giới thiệu: 
v Hoạt động 1: Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
Bước 1: Động não.
GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu:
Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?
GV ghi lại các ý kiến lên bảng.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi ý HS quan sát.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Gọi 1 số HS trình bày.
Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất?
Những hoạt động ở bức tranh thứ hai?
Bức tranh thứ ba vẽ gì?
Bức tranh thứ tư minh họa gì?
Trong những hoạt trên, những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
Hậu quả xấu nào có thể xảy ra? Lấy VD cụ thể cho từng hoạt động.
Nên học tập những hoạt động nào?
Kết luận: Chạy đuổi nhau trong sân trường, chạy và xô đẩy nhau ở cầu thang, trèo cây, với cành qua cửa sổ là rất nguy hiểm không chỉ cho bản thân mà có khi nguy hiểm cho người khác.
v Hoạt động 2: Lựa chọn trò chơi bổ ích.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Mỗi HS tự chọn một trò chơi và tổ chức chơi theo nhóm (GV có thể cho HS ra sân chơi 10 phút)
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Thảo luận theo các câu hỏi sau:
Nhóm em chơi trò gì?
Em cảm thấy thế nào khi chơi trò này?
Theo em trò chơi này có gây tai nạn cho bản thân và các bạn khi chơi không?
Em cần lưu ý điều gì trong khi chơi trò này để khỏi gây ra tai nạn?
v Hoạt động 3: Làm phiếu bài tập.
GV chia lớp thành 4 nhóm và phát cho mỗi nhóm một phiếu bài tập như dưới đây. Yêu cầu các nhóm thi đua xem trong cùng một thời gian, nhóm nào viết được nhiều ý trong phiếu bài tập là nhóm đó thắng.
* Phiếu bài tập
- Nên và không làm gì để phòng tránh tai nạn khi ở trường?
Hãy điền vào hai cột dưới đây những hoạt động nên và không nên làm để giữ an toàn cho mình và cho người khác khi ở trường.
Hoạt động nên tham gia
Hoạt động không nên tham gia
4. Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị: Giữ trường học sạch đẹp.
- Hát
- HS trả lời. Bạn nhận xét.
- Dạ vui.
- Đuổi bắt.
- Chạy nhảy.
- Đu quay, . . .
- HS quan sát tranh theo gợi ý. Chỉ nói hoạt động của các bạn trong từng hình. Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm.
- Nhảy dây, đuổi bắt, trèo cây, chơi bi, 
- Nhoài người ra khỏi cửa sổ tầng hai, vịn cành để hái hoa.
- Một bạn trai đang đẩy một bạn khác trên cầu thang.
- Các bạn đi lên, xuống cầu thang theo hàng lối ngay ngắn.
- Đuổi bắt, trèo cây, nhoài người ra cửa sổ, xô đẩy ở cầu thang, 
- Đuổi bắt dẫn đến bị ngã làm bạn có thể bị thương.
- Nhoài người vịn cành, hái hoa có thể bị ngã xuống tầng dưới (làm gẫy chân, gẫy tay, , thậm chí gây chết người), 
- Hoạt động vẽ ở bức tranh 4.
* Nhận xét sau tiết dạy:	
..............................................

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_17_truong_tieu_hoc_minh_thuan_5.doc