Giáo án Lớp 5 tuần 06

Giáo án Lớp 5 tuần 06

Tập đọc

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ a-pác-thai (nếu có).

- HS: SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc.

 

doc 21 trang Người đăng nkhien Lượt xem 999Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 tuần 06", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6	 Thứ hai ngày 20 tháng 9 năm 2010
Tập đọc
SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.
- Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh (ảnh) mọi người dân đủ màu da, đứng lên đấu tranh, tài liệu sưu tầm về chế độ a-pác-thai (nếu có). 
- HS: SGK, vẽ tranh, sưu tầm tài liệu về nạn phân biệt chủng tộc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ: Ê-mi-li con,
- HS đọc bài và TLCH
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai
33’
3. Các hoạt động: 
8’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Để đọc tốt bài này, GV lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ và các số liệu thống kê sau (GV đính bảng nhóm có ghi: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/5, 9/10, 3/4, hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc, cuộc tổng tuyển cử đa sắc tộc) vào cột luyện đọc.
- HS nhìn bảng đọc từng từ theo yêu cầu của GV. 
- Các em có biết các số hiệu và có tác dụng gì không? 
- Làm rõ sự bất công của chế độ phân biệt chủng tộc. 
- Yêu cầu HS đọc toàn bài. 
- HS đọc lại 
- Yêu cầu 1 HS đọc từ khó đã giải nghĩa ở cuối bài học ® GV ghi bảng vào cột tìm hiểu bài.
- HS nêu các từ khó khác 
- GV giải thích từ khó (nếu HS nêu thêm). 
- GV đọc mẫu. 
- HS lắng nghe 
12’
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài 
- Hoạt động nhóm, lớp
- GV chia nhóm ngẫu nhiên:
- Giao việc: 
+ Đại diện các nhóm lên bốc thăm nội dung làm việc của nhóm mình. 
- Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làm việc của nhóm. 
- Yêu cầu HS thảo luận. 
- HS thảo luận 
- Các nhóm trình bày kết quả.
Để biết xem Nam Phi là nước như thế nào, có đảm bảo công bằng, an ninh không?
- Nam Phi là nước rất giàu, nổi tiếng vì có nhiều vàng, kim cương, cũng nổi tiếng về nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi a-pác-thai.
- Ý đoạn 1: Giới thiệu về đất nước Nam Phi.
Một đất nước giàu có như vậy, mà vẫn tồn tại chế độ phân biệt chủng tộc. Thế dưới chế độ ấy, người da đen và da màu bị đối xử ra sao? GV mời nhóm 2.
- Gần hết đất đai, thu nhập, toàn bộ hầm mỏ, xí nghiệp, ngân hàng... trong tay người da trắng. Người da đen và da màu phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc, chữa bệnh ở những khu riêng, không được hưởng 1 chút tự do, dân chủ nào.
- Ý đoạn 2: Người da đen và da màu bị đối xử tàn tệ. 
Trước sự bất công đó, người da đen, da màu đã làm gì để xóa bỏchế độ phân biệt chủng tộc ? GV mời nhóm 3. 
- Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu ở Nam Phi đã đứng lên đòi bình đẳng. 
- Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế đổ A-pác-thai. 
Trước sự bất công, người dân Nam Phi đã đấu tranh thật dũng cảm. Thế họ có được đông đảo thế giới ủng hộ không? GV và HS sẽ cùng nghe ý kiến của nhóm 4. 
- Yêu hòa bình, bảo vệ công lý, không chấp nhận sự phân biệt chủng tộc. 
Khi cuộc đấu tranh giành thắng lợi đất nước Nam Phi đã tiến hành tổng tuyển cử. Thế ai được bầu làm tổng thống? Chúng ta sẽ cùng nghe phần giới thiệu của nhóm 5. 
- Nen-xơn Man-đê-la: luật sư, bị giam cầm 27 năm trời vì cuộc đấu tranh chống chế độ A-pác-thai, là người tiêu biểu cho tất cả người da đen, da màu ở Nam Phi... 
- GV treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la và giới thiệu thêm thông tin.
- HS lắng nghe 
- Yêu cầu HS cho biết nội dung chính của bài.
- HS nêu tổng hợp từ ý 3 đoạn.
9’
* Hoạt động 3: Luyện đọc đúng 
- Hoạt động cá nhân, lớp
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
 ---------------------------------------------------------------------
Chính tả
Nhớ - viết : Ê-MI-LI, CON
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhớ - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức thơ tự do.
- Nhận biết được các tiếng chứa ưa, ươ và cách ghi dấu thanh theo yêu cầu của BT2 ; tìm được tiếng chứa ưa, ươ thích hợp trong 2, 3 câu thành ngữ, tục ngữ ở BT3.
*HS khá, giỏi làm đầy đủ được BT3, hiểu nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ.
II. CHUẨN BỊ
- 	GV: Bảng phụ, giấy khổ to ghi nội dung bài 2, 3 
- 	HS: Vở, SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ: 
- GV đọc cho HS viết: sông suối, ruộng đồng, buổi hoàng hôn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa.
- 2 HS viết bảng, cả lớp viết vào nháp
- HS nhận xét cách đánh dấu thanh của bạn.
Ÿ GV nhận xét
- Nêu qui tắc đánh dấu thanh uô/ ua
- HS nêu
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
30’
3. Các hoạt động: 
15’
* Hoạt động 1: HDHS nhớ - viết
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- GV đọc một lần bài thơ
- 1 HS đọc yêu cầu bài 
- 2, 3 HS đọc thuộc lòng khổ thơ 2, 3 của bài
- GV nhắc nhở HS về cách trình bày bài thơ như hết một khổ thơ thì phải biết cách dòng.
- HS nghe 
+ Đây là thơ tự do nên hết một câu lùi vào 3 ô
+ Bài có một số tiếng nước ngoài khi viết cần chú ý có dấu gạch nối giữa các tiếng như: Giôn-xơn, Na-pan, Ê-mi-li.
+ Chú ý vị trí các dấu câu trong bài thơ đặt cho đúng
- GV lưu ý tư thế ngồi viết cho HS
Ÿ GV chấm, sửa bài
10’
* Hoạt động 2: HDSH làm bài tập
- Hoạt động cá nhân, lớp
Ÿ Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài 2
- 1 HS đọc - lớp đọc thầm 
- HS gạch dưới các tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa và quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh. 
- HS sửa bài
- HS nhận xét các tiếng tìm được của bạn và cách đánh dấu thanh các tiếng đó.
Ÿ Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc bài 3 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm bài - sửa bài 
- 1 HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ trên. 
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
Toán
 LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
Bài tập cần làm : BT1a (2 số đo đầu), BT1b (2 số đo đầu), BT2, BT3 (cột 1), BT4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ: 
- HS nêu miệng kết quả bài 3 tr.32. 
- HS lên bảng sửa bài 4
- 1 HS lên bảng sửa bài 
Ÿ GV nhận xét - ghi điểm
- Lớp nhận xét 
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
33’
3. Các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Củng cố cho HS cách viết các số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1 
- Yêu cầu HS đọc đề. 
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài 
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau. 
- HS đọc thầm, xác định dạng đổi bài a, b ... 
- HS làm bài 
Ÿ GV chốt lại 
- Lần lượt HS sửa bài 
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài 
- HS nêu cách làm 
- HS đọc thầm, xác định dạng bài (đổi đơn vị đo). 
- HS làm bài 
Ÿ GV nhận xét và chốt lại 
- Lần lượt HS sửa bài giải thích cách đổi 
Ÿ Bài 3:
- GV gợi ý hướng dẫn HS phải đổi đơn vị rồi so sánh
+ 61 km2 = 6 100 hm2
+ So sánh 6 100 hm2 > 610 hm2 
- GV theo dõi cách làm để kịp thời sửa chữa. 
- HS làm bài 
- HS sửa bài 
Ÿ GV chốt lại 
- GV gợi ý cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải và tự giải. 
- 2 HS đọc đề 
- HS phân tích đề - Tóm tắt 
- HS nêu công thức tìm diện tích hình vuông, HCN
Ÿ GV nhận xét và chốt lại 
- HS làm bài và sửa bài 
- Củng cố lại cách đổi đơn vị 
- Tổ chức thi đua 
6 m2 = . dm2 
3 m2 5 dm2 = ..dm2
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
................................................................................
Toán
 LUYỆN TẬP
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
- Biết chuyển đổi các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
Bài tập cần làm : BT1a (2 số đo đầu), BT1b (2 số đo đầu), BT2, BT3 (cột 1), BT4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ: 
- HS nêu miệng kết quả bài 3 tr.32. 
- HS lên bảng sửa bài 4
- 1 HS lên bảng sửa bài 
Ÿ GV nhận xét - ghi điểm
- Lớp nhận xét 
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
33’
3. Các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Củng cố cho HS cách viết các số đo dưới dạng phân số (hay hỗn số) có một đơn vị cho trước 
- Hoạt động cá nhân 
Ÿ Bài 1 
- Yêu cầu HS đọc đề. 
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài 
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo diện tích liên quan nhau. 
- HS đọc thầm, xác định dạng đổi bài a, b ... 
- HS làm bài 
Ÿ GV chốt lại 
- Lần lượt HS sửa bài 
Ÿ Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài 
- 2 HS đọc yêu cầu đề bài 
- HS nêu cách làm 
- HS đọc thầm, xác định dạng bài (đổi đơn vị đo). 
- HS làm bài 
Ÿ GV nhận xét và chốt lại 
- Lần lượt HS sửa bài giải thích cách đổi 
Ÿ Bài 3:
- GV gợi ý hướng dẫn HS phải đổi đơn vị rồi so sánh
+ 61 km2 = 6 100 hm2
+ So sánh 6 100 hm2 > 610 hm2 
- GV theo dõi cách làm để kịp thời sửa chữa. 
- HS làm bài 
- HS sửa bài 
Ÿ GV chốt lại 
- GV gợi ý cho HS thảo luận nhóm đôi để tìm cách giải và tự giải. 
- 2 HS đọc đề 
- HS phân tích đề - Tóm tắt 
- HS nêu công thức tìm diện tích hình vuông, HCN
Ÿ GV nhận xét và chốt lại 
- HS làm bài và sửa bài 
- Củng cố lại cách đổi đơn vị 
- Tổ chức thi đua 
6 m2 = . dm2 
3 m2 5 dm2 = ..dm2
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ : HỮU NGHỊ - HỢP TÁC
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu của BT3, BT4.
*HS khá, giỏi đặt được 2, 3 câu với 2, 3 thành ngữ ở BT4.
II. CHUẨN BỊ
- Từ điển HS.
- Tranh, ảnh thể hiện tình hữu nghị, sự hợp tác giữa các quốc gia.
- Bảng phụ hoặc phiếu khổ to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ “Từ đồng âm” 
1’
2. Giới thiệu bài mới 
32’
3. Các hoạt động: 
- Tổ chức cho HS học tập theo 4 nhóm. 
- HS nhận bìa, thảo luận và ghép từ với nghĩa (dùng từ điển).
- Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa thích hợp của từ rồi phân thành 2 nhóm: 
+ Hữu” nghĩa là bạn bè 
+ Hữu có nghĩa là cóHữu” nghĩa là có 
Þ Khen thưởng thi đua nhóm sau khi công bố đáp án và giải thích rõ hơn nghĩa các từ. 
- Phân công 3 bạn lên bảng ghép, phần thân nhà với mái đã có sẵn sau khi hết thời gian thảo luận. 
- HS cùng GV sửa bài, nhận xét kết quả làm việc của 4 nhóm. 
10’
* Hoạt động 2: Nắm nghĩa những từ có tiếng hợp và biết đặt câu với các từ ấy. 
- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp 
- GV đính lên bảng sẵn các dòng từ và giải nghĩa bị sắp xếp lại. 
- Thảo luận nhóm bàn để tìm ra cách ghép đúng (dùng từ điển)
- Phát thăm cho các nhóm, mỗi nhóm may mắn sẽ có 1  ... và đọc nối tiếp
- Lưu ý: Phần lí do viết đơn là phần trọng tâm, cũng là phần khó viết nhất ® cần nêu rõ:
- Lớp đọc thầm
+ Bản thân em đồng tình với nội dung hoạt động của Đội Tình Nguyện, xem đó là những hoạt động nhân đạo rất cần thiết.
+ Bày tỏ nguyện vọng của em muốn tham gia vào tổ chức này để được góp phần giúp đỡ các nạn nhân bị ảnh hưởng chất độc màu da cam.
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Luyện từ và câu
DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua một số ví dụ cụ thể (BT1, mục III) ; đặt câu với một cặp từ đồng âm theo yêu cầu của BT2.
*HS khá, giỏi đặt câu được với 2, 3 cặp từ ở BT1 (mục III).
II. CHUẨN BỊ
- Một số câu đố, câu thơ, mẩu chuyện có sử dụng từ đồng âm để chơi chữ.
- Bảng phụ.
- Một số tờ phiếu phô tô phóng to.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác
Ÿ Đánh giá, nhận xét chung 
- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa 
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
33’
3. Các hoạt động: 
13’
* Hoạt động 1: Nhận biết hiện tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ. 
- Hoạt động nhóm bàn, lớp 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm bàn. 
- Đọc nội dung phần Nhận xét /69
- Thảo luận để trả lời hai câu hỏi. 
- Phát biểu ý kiến 
- Xác định số HS hiểu đúng cách chơi chữ trong ví dụ. 
- Treo bảng phụ đã viết sẵn 3 cách hiểu câu văn: 
- Hổ mang bò lên núi.
- mang: ® hành động mang vác
- hổ mang : tên loài rắn độc
- bò: ® trườn, bò (hành động)
 con bò 
- Vì sao có thể hiểu theo nhiều cách như vậy? 
- Vì người viết biết dùng từ đồng âm (mang) để chơi chữ. “mang” có lúc là động từ, có lúc là danh từ. Do vậy, đọc theo những cách ngắt giọng khác nhau, có thể tạo nên những cách hiểu câu văn trên rất khác nhau. 
- Vậy, thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ? 
Þ Ghi nhớ 
- Dựa vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây những bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe. 
14’
* Hoạt động 2: Luyện tập về sử dụng từ đồng âm để chơi chữ. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
- Phát thẻ chia nhóm ngẫu nhiên: 6 nhóm. 
- Yêu cầu: Các câu sau đã sử dụng từ đồng âm nào để chơi chữ: 
- Di chuyển về vị trí ngồi của nhóm
- Nhận câu hỏi và thảo luận rồi trình bày truớc lớp. 
- Lớp bổ sung 
* Nhóm 1: 
- Bác bác trứng, tôi tôi vôi 
- bác 1: chú bác 
- bác 2: quấy trứng cho chín sền sệt 
- tôi 1: mình 
- tôi 2: làm cho đá vôi thành vôi 
* Nhóm 2: 
- Ruồi đậu mâm xôi đậu. 
- đậu 1: bu, đứng trên 
- đậu 2: đỗ xanh, đỗ đen 
* Nhóm 3:
- Kiến bò đĩa thịt bò.
- bò 1: đi trên
- bò 2: thịt (bò)
* Nhóm 4:
- Một nghề cho chín còn hơn chín nghề. 
- chín 1: biết rõ, thành thạo
- chín 2: số lượng (9)
* Nhóm 5:
- Nhận xét kết quả thảo luận của HS. Đánh giá. 
- Dùng một cặp từ đồng âm nói trên để đặt câu 
- Yêu cầu HS đặt câu (cá nhân, khoảng 10 em)
- Nhận xét
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết :
- Tính diện tích các hình đã học.
- Giải các bài toán liên quan đến diện tích.
 Bài tập cần làm : BT1, BT2.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ: 
- Khi viết số đo diện tích mỗi hàng đơn vị đo ứng mấy chữ số: vận dụng đổi
3m2 8dm2 = ..........dm2
- 1 HS
Ÿ GV nhận xét - ghi điểm
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung
33’
3. Các hoạt động: 
12’
* Hoạt động 1: Ôn công thức, quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vuông
- Hoạt động cá nhân 
- Muốn tìm diện tích hình vuông ta làm thế nào?
- Nêu công thức tính diện tích hình vuông?
S = a x a
- Muốn tìm diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào?
- Nêu công thức tính diện tích hình chữ nhật?
S = a x b
- Muốn tìm diện tích hình chữ nhật ta cần biết gì?
- Lưu ý HS nếu sai GV sửa
7’
* Hoạt động 2: Luyện tập
- Hoạt động nhóm (6)
- GV vào lớp chia nhóm ngẫu nhiên tìm hiểu 3 bài tập
- GV gợi ý 
1) Đọc đề
2) Phân tích đề
3) Tìm phương pháp giải
- GV yêu cầu HS thảo luận 7’
- HS thảo luận
* Đại diện nhóm trình bày cách giải (Bài 1)
Số gạch men để lát nền = S nền : S 1viên gạch
- GV tổ chức cho HS sửa bài 
- HS làm bài 
* Tương tự các nhóm khác lên trình bày 
- GV tổ chức cho HS sửa bài
- HS sửa bài 
- HS trình bày
Ÿ Bài 2: Tóm tắt - Phân tích
- GV gợi mở HS đặt câu hỏi - HS trả lời
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở 
- HS làm bài
- HS nhận xét
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Luyện Tiếng Việt
- Tổ chức cho HS luyện đọc các bài học thuộc lòng đã học.
- Luyện viết chính tả : viết một đoạn trong bài Sự sụp đổ của chế độ a-pác-thai.
...............................................................................
Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
Biết :
- So sánh các phân số, tính giá trị của biểu thức với phân số.
- Giải bài toán Tìm hai số biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
Bài tập cần làm : BT1, BT2 (a, d), BT4.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ: Luyện tập chung
C1) Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình vuông?
Tìm diện tích HV biết cạnh 5cm ?
- 1 HS
C2) Nêu quy tắc và công thức tính S hình chữ nhật? Tìm diện tích hình chữ nhật biết CD: 8cm, CR: 6cm
- 1 HS
Ÿ GV nhận xét - ghi điểm
- Lớp nhận xét
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
33’
3. Các hoạt động: 
10’
* Hoạt động 1: Ôn so sánh 2 phân số 
- Hoạt động cá nhân
- GV gợi mở để HS nêu các trường hợp so sánh phân số
- So sánh 2 phân số cùng mẫu số
- So sánh 2 phân số cùng tử số
- HS hỏi - HS trả lời
- So sánh 2 phân số với 1
- HS nhận xét
- So sánh 2 phân số dựa vào phân số trung gian
Ÿ GV chốt ý
- HS làm bài 
Ÿ GV nhận xét kết quả làm bài của HS
- HS sửa bài miệng
10’
* Hoạt động 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân, chia hai phân số
- Hoạt động cá nhân
- Muốn cộng (hoặc trừ) 2 phân số khác mẫu số ta làm như thế nào?
- HS trả lời
- Muốn nhân (hoặc chia) 2 phân số ta làm thế nào ?
Ÿ GV nhận xét - cho HS làm bài 
9’
* Hoạt động 3: Giải toán
- GV yêu cầu HS mở SGK tr.34 
- HS mở SGK đọc 1 em 1 bài. 
- GV lắng nghe, chốt ý để HS hiểu rõ hơn. 
- GV cho HS làm bài. 
- GV cho HS sửa bài (Ai nhanh hơn) Ai giải nhanh nhất lên sửa. 
- HS trình bày
- Bài này thuộc dạng gì ?
- HS sửa bài bằng cách đổi vở cho nhau. 
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận biết được cách quan sát khi miêu tả cảnh trong hai đoạn văn trích (BT1).
- Biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn miêu tả cảnh sông nước (BT2).
II. CHUẨN BỊ
- GV: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) 
- HS: Tranh ảnh sưu tầm 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
4’
1. Bài cũ: 
- GV nhận xét và cho điểm
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 
- 2, 3 HS đọc lại “Đơn xin gia nhập Đội.
1’
2. Giới thiệu bài mới: 
33’
3. Các hoạt động: 
14’
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS trình bày kết quả quan sát. 
- Hoạt động lớp, nhóm đôi 
Ÿ Bài 1: 
- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa. 
- 2, 3 HS trình bày kết quả quan sát. 
- Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế 
- Đọc thầm 3 đoạn văn, các câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH.
Đoạn a: 
- 1 HS đọc đoạn a 
- Đoạn văn tả đặc điểm gì của biển? 
- Lớp trao đổi, TLCH
- Sự thay đổi màu sắc của mặt biển theo sắc màu của mây trời. 
- Câu nào nói rõ đặc điểm đó?
- Biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời ® câu mở đoạn. 
- Để tả đặc điểm đó, tác giả đã quan sát những gì và vào những thời điểm nào? 
- Tg quan sát bầu trời và mặt biển vào những thời điểm khác nhau: 
+ Khi bầu trời xanh thẳm 
+ Khi bầu trời rải mây trắng nhạt 
+ Khi bầu trời âm u mây múa 
+ Khi bầu trời ầm ầm giông gió 
- Khi quan sát biển, tg đã có những liên tưởng thú vị như thế nào? 
® Giải thích: liên tưởng: từ chuyện này (hình ảnh này) nghĩ ra chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyện mình. 
- Tg liên tưởng đến sự thay đổi tâm trạng của con người: biển như con người - cũng biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. 
® Chốt: liên tưởng này đã khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu hơn. 
Đoạn b: 
+Con kênh được quan sát vào những thời điểm nào trong ngày ?
- Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọc đến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, giữa trưa, lúc trời chiều. 
+ Tác giả nhận ra đặc điểm của con kênh chủ yếu bằng giác quan nào ?
- Thị giác: thấy nắng nơi đây đổ lửa xuống mặt đất 4 bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của con kênh biến đổi trong ngày: 
+ sáng: phơn phớt màu đào 
+ giữa trưa: hóa thành dòng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt.
+ về chiều: biến thành 1 con suối lửa
+ Nêu tác dụng của những liên tưởng khi quan sát và miêu tả con kênh? 
- Giúp người đọc hình dung được cái nắng nóng dữ dội ở nơi có con kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật hiện ra cũng sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn. 
14’
* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý. 
- Hoạt động lớp, cá nhân 
- Yêu cầu HS đối chiếu phần ghi chép của mình khi thực hành quan sát cảnh sông nước với các đoạn văn mẫu để xem xét.
+ Trình tự quan sát
+ Những giác quan đã sử dụng khi quan sát. 
+ Những gì đã học được từ các đoạn văn mẫu. 
- 1 HS đọc yêu cầu 
- HS làm việc cá nhân trên nháp. 
- Nhiều HS trình bày dàn ý 
- GV chấm điểm, đánh giá cao những bài có dàn ý. 
- Lớp nhận xét 
1’
4. Tổng kết - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. 
Luyện Tiếng Việt
1. Với mỗi nghĩa dưới đây của từ chạy hãy đặt một câu :
a) Dời chỗ bằng chân với tốc độ cao.
b) Tìm kiếm.
c) Trốn tránh.
d) Vận hành hoạt động.
2. Luyện viết đoạn văn tả cảnh
Đề bài : Tả cảnh đẹp ở địa phương em mà em thấy ấn tượng nhất.
 ------------------------------------------------------------
Chiều thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009
Luyện Tiếng Việt
- Luyện viết vở Thực hành luyện viết chữ đẹp.
- Lưu ý : GV hướng dẫn HS viết đúng mẫu.
	Luyện Toán
	1. Một vòi nước chảy vào bể. Giờ đầu chảy vào được bể. Giờ thứ hai chảy được bể. Hỏi trung bình mỗi giờ vòi nước đó chảy vào được bao nhiêu phần của bể ?
	2. Diện tích một khu nghỉ mát là 5 ha, trong đó có diện tích là hồ nước. Hỏi diện tích hồ nước là bao nhiêu mét vuông ?
	3. Tính chu vi một mảnh đất hình chữ nhật biết chiều dài gấp hai lần chiều rộng và hơn chiều rộng 15m.
	Lưu ý : Các bài toán trình bày đầy đủ theo các bước, vận dụng cách giải các dạng toán vừa học để giải.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 6(2).doc