Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 2 - Kiều Thị Nguyệt

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 2 - Kiều Thị Nguyệt

B-DẠY BÀI MỚI

1-Giới thiệu bài :

Đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời . bài đọc Nghìn năm văn hiến sẽ đưa các em đến với Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội . địa danh này là một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta .

2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài

a)Luyện đọc

- Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn (3 em)

Lần 1: luyện đọc từ khó

Lần 2: giảng từ

Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau :

Đọan 1 : Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể như sau .

Đoạn 2 : bảng thống kê

Đoạn 3 : Phần còn lại .

Khi hs đọc , gv kết hợp : sửa lỗi cho hs nếu có em phát âm sai , ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê chưa đúng .

- Gv đọc mẫu

 

doc 42 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 235Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 2 - Kiều Thị Nguyệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 2 
Thứ
Ngày
Buổi
Tiết 
Mơn
Tên bài
Thứ2
 12-9
Sáng
1
2
3
4
Chào cờ
Tốn
Tập đọc
Đạo đức
Luyện tập
Nghìn năm văn hiến.
Em là học sinh lớp 5( tiết 2)
Chiều
1
2
3
4
Luyện Tốn 
Kĩ thuật
Luyện tiếng việt
Hướng dẫn học
Ơn Luyện tập 
Đính khuy hai lỗ (tiết 2)
Luyện đọc : Nghìn năm văn hiến
Luyện viết tuần 2
Thứ3
13-9
Sáng
1
2
3
4
Tốn
Chính tả
LTVC
Lịch sử
Ơn phép cộng, phép trừ 2 phân số
Nghe – viết: Lương Ngọc Quyến
MRVT: Tổ quốc
Nguyễn Trường Tộ mong muốn canh tân đất nước
Chiều
Tin học
Tiếng anh
Thứ4
14-9
Sáng
1
2
3
4
Tốn
Kể chuyện
Tập đọc
Âm nhạc
Ơn phép nhân, phép chia 2 phân số 
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Sắc màu em yêu
Học hát reo vang bình minh
Chiều
1
2
3
Luyện tiếng việt
Địa lý
Luyện Tốn
Hướng dẫn học
Mở rộng vốn từ tổ quốc
Địa và khống sản
Ơn phép nhân, phép chia 2 phân số 
Ơn văn tả cảnh
Thứ5
15-9
Sáng
1
2
3
4
Tốn 
Tập làm văn
LTVC
Khoa học
Hỗn số
LT tả cảnh
Luyện tập về từ đồng nghĩa.
Nam hay nữ ( tiết 2)
Chiều
1
2
3
4
Luyện tiếng việt
Mĩ thuật
Thể dục
HDH
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Hỗn số
Thứ6
16-9
Sáng
1
2
3
4
Tốn
TLV
Mĩ thuật
Sinh hoạt lớp
Hỗn số (tiếp)
Luyện tập làm báo cáo thống kê
Chiều
1
2
3
4
Khoa học
Luyện tiếng việt
Luyện tốn
SHTT
 Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào?
Viết bài văn tả cảnh
Hỗn số
Bài 2: Kĩ năng đi xe đạp an tồn
 Đại Thành, ngàytháng .năm 2010
 BGH
TUẦN 2
Ngày soạn: 11-9-2011
Ngày dạy:Thứ 2;12-9-2011
Toán
Luyện tập
I-MỤC TIÊU
Nhận biết các phân số thập phân.
Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
Giải bái toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
 - Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1-KIỂM TRA BÀI CŨ 
Tiết toán vừa qua em học bài gì?
1 em nhắc lại tựa bài 
- 2 hs lên bảng làm bài .
- Cả lớp nhận xét .
2-DẠY BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài 
2-2. Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 :
-Gv vẽ tia số lên bảng, gọi 1 hs lên bảng làm bài. Hs vẽ tia số vào vờ và điền các phân số thập phân.
-Gv nhận xét.
Bài 2 :
-Gv yêu cầu hs làm bài.
Bài 3 :
Bài 4 :
-Nêu cách làm ?
Bài 5 :
-Gọi hs đọc đề toán, phân tích đề và giải.
-Hs làm bài.
0 1
-Ta tiến hành so sánh các phân số, sau đó chọn dấu so sánh thích hợp điền vào chỗ trống .
Giải:
Số hs giỏi toán :
 30 x = 9 ( học sinh )
Số hs giỏi Tiếng Việt :
 30 x = 6 ( học sinh )
 Đáp số : 9 học sinh, 6 học sinh 
3-CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
-Gv tổng kết tiết học.
-Dặn hs về nhà làm lại BT 
Tập đọc
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN 
I-MỤC TIÊU
- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê .
- Hiểu nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời . Đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta .
-Học sinh biết được truyền thống văn hóa lâu đời của Việt Nam, càng thêm yêu đất nước và tự hào là người Việt Nam
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
A-KIỂM TRA BÀI CŨ 
-2 hs đọc bài và trả lời những câu hỏi của bài đọc .
B-DẠY BÀI MỚI 
1-Giới thiệu bài : 
Đất nước ta có một nền văn hiến lâu đời . bài đọc Nghìn năm văn hiến sẽ đưa các em đến với Văn Miếu – Quốc Tử Giám là một địa danh nổi tiếng ở thủ đô Hà Nội . địa danh này là một chứng tích về nền văn hiến lâu đời của dân tộc ta .
-Hs quan sát ảnh Văn Miếu – Quốc Tử Giám .
2-Hướng dẫn hs luyện đọc và tìm hiểu bài 
a)Luyện đọc 
- Cho hs đọc nối tiếp từng đoạn (3 em)
Lần 1: luyện đọc từ khó
Lần 2: giảng từ
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau :
Đọan 1 : Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ cụ thể như sau .
Đoạn 2 : bảng thống kê 
Đoạn 3 : Phần còn lại .
Khi hs đọc , gv kết hợp : sửa lỗi cho hs nếu có em phát âm sai , ngắt nghỉ hơi khi đọc bảng thống kê chưa đúng .
- Gv đọc mẫu 
-Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài 
- Hs luyện đọc theo cặp .
- 1 hs đọc cả bài .
- 1 em đọc phần chú giải SGK
b)Tìm hiểu bài 
Câu hỏi 1 : Đến thăm Văn Miếu , khách nước ngoài ngạc nhiên điều gì ?
Câu hỏi 2 :Hs đọc thầm bảng số liệu thống kê , từng em làm việc cá nhân , phân tích bảng số liệu này theo yêu cầu đã nêu .
Câu hỏi 3 : Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hóa Việt Nam ?
- Hs Trao đổi , thảo luận .
+ Khách nước ngoài ngạc nhiên khi biết rằng từ năm 1075 , nươc ta đã mở khoa thi tiến sĩ . Ngót 10 thế kỉ , tính từ khoa thi năm 1075 đến khoa thi cuối cùng vào năm 1919 , các triều vua Việt Nam đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
+ Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất : triều Lê : 104 khoa thi .
+ Triều đại có nhiều tiến sĩ nhất: triều Lê: 1780 tiến sĩ .
+ Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học . Việt Nam là một đất nước có nền văn hiến lâu đời . Dân tộc ta rất đáng tự hào vì có nền văn hiến lâu đời .
 Nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. Đó là bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
c)Luyện đọc lại 
- Gv theo dõi , uốn nắn .
- Luyện đọc diễn cảm
- Gv nhận xét
3-Củng cố , dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Về nhà tiếp tục luyện đọc ; đọc trước bài học sau .
3 hs đọc nối tiếp nhau (2 lần) 
- 2 em thi đọc diễn cảm trước lớp
- Hs nhận xét
Đạo đức
EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (tiết 2)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Nhận thức được vị thế của học sinh lớp 5 so với các lớp trước. 
2. Kĩ năng: 	Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là học sinh lớp 5. Bước đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu. 
3. Thái độ: 	Vui và tự hào là học sinh lớp 5. 
III-.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
A.Kiểm tra bài cũ:
-Cho HS nêu lại nội dung ghi nhớ.
-GV nhận xét chung.
B.Dạy bài mới:
1/.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu bài, 
-*Hoạt động 1: Thảo luận về kế hoạch phấn đấu. 
-Cho HS trình bày ý kiến của mình theo nhóm về nội dung:
H: Chúng ta phải làm gì để xứng đáng là HS lớp 5 ?
-Cho HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét
: *Hoạt động 2: Kể chuyện về các tấm gương HS lớp 5 gương mẫu.
-Cho HS thảo luận về những điều học tập ở một số tấm gương do HS nêu ra.
-GV giới thiệu thêm một vài tấm gương khác (chăm sóc ông bà, cha mẹ. Hướng dẫn và giúp đỡ các em lớp dưới ..)
-GV kết luận : Chúng ta cần học tập theo các tấm gương tốt của bạn bè để mau tiến bộ.
*Hoạt động 3: Hát, múa, thơ, giới thiệu tranh về chủ đề trường em.
-Cho HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp.
-GV nhận xét và kết luận.
*Củng cố – dặn dò 
-GV nhận xét tiết học và dặn dò HS xem lại bài, thực hiện những gì đã học cho tốt.
-2 em nêu.
-HS trao đổi nhóm về ý kiến của mình với nội dung trên.
để xứng đáng là HS lớp 5, chúng ta cần phải quyết tâm phấn đấu, rèn luyện một cách có kế hoạch.
-HS trình bày trước lớp.
-Cả lớp trao đổi nhận xét.
-HS thảo luận về tấm gương HS lớp 5.
-HS kể về các HS lớp 5 gương mẫu (trong lớp, trường, ở nhà hoặc sưu tầm qua báo, đài, )
-HS khác nhận xét.
-HS giới thiệu tranh vẽ của mình trước lớp.
BUỔI CHIỀU
Luyện Toán
Luyện tập
I-MỤC TIÊU: Củng cố cho HS
Nhận biết các phân số thập phân.
Chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
Giải bái toán về tìm giá trị một phân số của một số cho trước.
 - Giúp học sinh yêu thích học toán, tính toán cẩn thận
II-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ôn định: GV nhắc nhở học sinh 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: Trực tiếp
b) Nội dung
Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm mỗi vạch của tia số
HS làm cá nhân.
0 1
 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10 10
Bài 2: Chuyển phân số thành phân số thập phân
- Hs tự làm vào vở, hs lên bảng làm bài
Gọi học sinh lên bảng làm
Dưới lớp làm vở
GV chữa bài
Bài 3: Điền dấu >,<,=
Hs đdọc và làm vào vở
HS làm vào vở chấm
Bài 4: Hs đọc đề
GV hướng dẫn HS làm vào vở
 Bài giải
Số học sinh học giỏi tốn õ là:
30 :10 x 8 = 24 học sinh
Số học sinh học giỏi Tiếng Việt là:
30 :10 x 7 = 21 học sinh.
Số học sinh học giỏi cả Tốn và Tiếng Việt là:
30 :10 x 5 = 15 học sinh.
 	Đáp số: 
3.Củng cố dặn dò: Gv hệ thống bài – Liên hệ
Dặn HS về nhà chuẩn bị Ôn tập phép cộng phép trừ hai phân số
Nhận xét tiết học
Kĩ thuật 
ĐÍNH KHUY HAI LỖ( Tiết 2)
I - MUC TIÊU : - Đính được ít nhất một khuy 2 lỗ . Khuy đính tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay : Đính được ít nhất 2 khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn.
-Rèn luyện tính cẩn thận
II- CHUẨN BỊ : -Mẫu đính khuy hai lỗ ; Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ
III .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Ổn định:
2.Bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và sản phẩm của tiết trước.
 -GV nhận xét chung. 
3.Bài mới:
 Hoạt động 3: HS thực hành.
 - GV nhận xét chung và nêu một điểm cần lưu ý.
 GV kiểm tra sản phẩm của tiết trước và hướng dẫn HS thực hành tiếp theo.
 - GV quan sát HS thực hành và uốn nắn HS làm cho đúng thao tác kĩ thuật.
Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm.
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm.
 - GV chỉ định một số HS ở các nhóm trưng bày sản phẩm.
 - GV ghi yêu cầu đánh giá sản phẩm lên bảng.
 - Cử 2-3 HS đánh giá sản phẩm của bạn theo yêu cầu đã nêu 
 - GV đánh giá, nhận xét kết quả thực hành theo hai mức: Hoàn thành (A)và chưa hoàn thành (B). 
4- Củng cố; Dặn dò:
 - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả ... áng kê trong bài. 
Triều đại
Số khoa thi
Số tiến sĩ
Số trạng nguyên
Lý
6
11
0
Trần
14
51
9
Hồ
2
12
0
Lê
104
1780
27
Mạc
21
484
10
Nguyễn
38
558
0
+ Người đọc dễ tiếp nhận thông tin
+ Người đọc có điều kiện so sánh số liệu. 
c) Tác dụng: 
Là bằng chứng hùng hồn có sức thuyết phục. 
Ÿ Bài 2: - Giáo viên gợi ý: thống kê số liệu từng học sinh từng tổ trong lớp. Trình bày kết quả bằng 1 bảng biểu giống bài “Nghìn năm văn hiến
- 1 học sinh đọc phần yêu cầu
- Nhóm trưởng phân việc cho các bạn trong tổ. 
- Đại diện nhóm trình bày
Tổ
Số học sinh
Nữ
Nam
Khá, giỏi
Tổ 1
8
4
4
5
Tổ 2
9
4
4
7
Tổ 3
8
5
3
5
Tổ 4
8
3
5
6
. . .
. . .
. . .
. . .
. . .
Tổng số hs trong lớp
33
16
17
23
* Hoạt động : Củng cố 	
Ÿ Giáo viên nhận xét + chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh” 
- Nhận xét tiết học 
THỂ DỤC
(GIÁO VIÊN BỘ MƠN DẠY)
SINH HOẠT LỚP
I. MỤC TIÊU: HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 2.
 - Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
 - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA:
 - Tổ trưởng, lớp trưởng đánh giá 
 Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
 - Duy trì SS lớp tốt. Nề nếp lớp tương đối ổn định.
 Học tập: 
 - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
 Văn thể mĩ:
 - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. Xong 1 số buổi cịn chậm
 - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. 
III. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI :
 Nề nếp:
 - Tiếp tục duy trì sè lưỵng, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
 - Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
 - Khắc phục tình trạng nói chuyện riêng trong giờ học.
 - Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.
 Học tập:
 - Tiếp tục học theo đúng PPCT – TKB tuần 3.
 - Tích cực tự ôn tập kiến thức đã học chuẩn bị thi KSCLĐN.
 - Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
 - Thi đua hoa điểm 10 trong lớp, trong trường.
 - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở các bạn.
 Vệ sinh:
 - Thực hiện VS trong và ngoài lớp.
 - Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
BUỔI CHIỀU
Khoa học
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO ?
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Học sinh nhận biết mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người ẹ và tinh trùng của bố .
 2. Kĩ năng: 	Học sinh phân biệt được một vài giai đoạn phát triển của thai nhi. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Các ảnh trong SGK trang 10- 11.
- Các miếng giấy ghi từng chú thích của quá trình thụ tinh.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 KTBC: 
- Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra bài trước.
- Nhận xét, ghi điểm từng HS.
Hoạt động 1: Sự hình thành cơ thể người
- GV nêu câu hỏi:
+ Cơ quan nào trong cơ thể quyết định giới tính của mỗi người?
+ Cơ quan sinh dục nam có chức năng gì?
+ Cơ quan sinh dục nữ có chức năng gì?
+ Bào thai được hình thành từ đâu?
+ Em có biết sau bao lâu mẹ mang thai thì em bé được sinh ra?
- GV giảng bài: Cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng, cơ quan sinh dục nam tạo ra tinh trùng. Cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ với tinh trùng cuả người bố. Qúa trình trứng kết hợp với tinh trùng gọi là thụ tinh. Trứng được thụ tinh gọi là hợp tử. Hợp tử phát triển thành bào thai, sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé được sinh ra.
Hoạt động 2: Mô tả khái quát quá trình thụ tinh
- Yêu cầu HS làm theo cặp : cùng quan sát kĩ hình minh họa sơ đồ quá trình thụ tinh và đọc các chú để tìm xem mỗi chú thích phù hợp với hình nào.
- Gọi 1 HS lên bảng gắn giấy ghi chú thích dưới mỗi hình minh họa và mô tả khái quát quá trình thụ tinh theo bài mình làm.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét.
- Gọi 2 HS mô tả lại.
* Kết luận: (Chỉ vào từng hình minh họa) Khi trứng rụng, có rất nhiều tinh trùng muốn vào gặp trứng nhưng trứng chỉ tiếp nhận một tinh trùng. Khi tinh trùng và trứng kết hợp với nhau sẽ tạo thành hợp tử. Đó là sự thụ tinh.
Hoạt động 3: Các giai đoạn phát triển của thai nhi
- Hãy đọc mục Bạn cần biết trang 11- SGK và quan sát các hình minh họa 2, 3, 4, 5 và cho biết hình nào chụp thai được 5 tuần, 8 tuần, 3 tháng, khoảng 9 tháng.
- Gọi HS nêu ý kiến.
- Yêu cầu HS mô tả đặc điểm của thai nhi, em bé ở từng thời điểm được chụp trong ảnh.
* Nhận xét và kết luận: Hợp tử phát triển thành phôi rồi thành bào thai. Đến tuần thứ 12 hai đã có đầy đủ các cơ quan của cơ thể và có thể coi là một cơ thể người. Đến khoảng tuần thứ 20, bé thường xuyên cử động và cảm nhận được tiếng động ở bên ngoài. Sau khoảng 9 tháng ở trong bụng mẹ, em bé được sinh ra.
Hoạt động : Kết thúc
- Yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi:
+ Qúa trình thụ tinh diễn ra như thế nào?
+ Hãy mô tả một số giai đoạn phát triển của thai nhi mà em biết.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào vở và tìm hiểu xem phụ nữ có thai nên và không nên làm gì.
 3 HS lên bảng lần lượt trả lời các câu hỏi:
- HS tiếp nối nhau trả lời, HS khác nhận xét.
+ Cơ thể mỗi con người được hình thành từ sự kết hợp giữa trứng của người mẹ với tinh trùng của người bố
+ Tạo ra tinh trùng
+ Tạo ra trứng 
+ Bào thai được hình thành từ sự thụ tinh
+ Sau khoảng 9 tháng trong bụng mẹ, em bé được sinh ra
- HS lắng nghe.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận. Dùng bút chì nối vào các hình với chú thích thích hợp trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài và mô tả.
- Nhận xét.
- 2 HS mô tả lại.
+ H1a: Các tinh trùng gặp trứng.
+ H1b: Một tinh trùng đã chui được vào trứng.
+ H1c: Trứng và tinh trùng kết hợp với nhau để tạo thành hợp tử.
- HS làm việc theo từng cặp cùng đọc SGK, quan sát hình và xác định các thời điểm của thai nhi được chụp.
- 4 HS lần lượt nêu ý kiến của mình về từng hình, các HS khác theo dõi và bổ sung ý kiến.
- 4 HS nối tiếp nhau trả lời.
- HS lắng nghe
- HS xung phong trả lời
LUYỆN TIẾNG VIỆT
Bài viết tả cảnh
I-MỤC TIÊU 
- Biết chuyển những quan sát của mình để viêt thành một bài văn tả cảnh con đường từ nhà em tới trường – chân thực , tự nhiên .
II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
- Hs đọc đề bài và viết bài vào vở.
- GV thu bài làm của Hs chấm và nhận xét.
LUYỆN TỐN
¤n tËp hçn sè ( tiÕp)
I.Mơc tiªu: Giĩp HS «n tËp:
-§ỉi tõ ph©n sè thµnh hçn sè, tõ hçn sè thµnh ph©n sè.
-Thùc hiƯn phÐp tÝnh ®èi víi hçn sè, so s¸nh hçn sè.
-Gi¸o dơc HS cã ý thøc häc to¸n.
II. Ho¹t ®éng d¹y häc:
1.KiĨm tra: 
2 Bµi míi:
Bµi 1:ViÕt c¸c hỗn sè sau thµnh phân sè:
NhËn xÐt, chèt néi dung bµi chung
Bµi 2 : viÕt c¸c hçn sè sau thµnh ph©n sè rồi tính:
Cđng cè c¸ch ®ỉi tõ hçn sè sang ph©n sè, cộng, trừ phân số
Bµi 3: Thùc hiƯn c¸c phÐp tÝnh sau: 
ChÊm, ch÷a bµi, cđng cè l¹i c¸ch thùc hiƯn 4 phÐp tÝnh víi hçn sè.
Bµi 4: cho hs đọc đề bài
- GV và Hs nhận xét
Bµi 5*:(làm thêm)Thïng thø nhÊt cã 52 lÝt dÇu. Thïng thø hai cã 56 lÝt dÇu. Ng­êi ta ®ỉ mét sè lÝt dÇu tõ thïng thø nhÊt sang thïng thø hai th× lĩc ®ã l­ỵng dÇu ë thïng thø hai b»ng 1l­ỵng dÇu ë thïng thø nhÊt. Hái ng­êi ta ®· ®ỉ bao nhiªu lÝt dÇu tõ thïng thø nhÊt sang thïng thø hai ?
Hai HS lªn b¶ng ch÷a bµi tËp vỊ nhµ.
§äc ®Ị
Lµm bµi vµo b¶ng con vµ b¶ng líp
So s¸nh ®èi chiÕu kÕt qu¶
Nªu l¹i c¸ch viªt ph©n sã thµnh hçn sè
Lµm t­¬ng tù bµi 1
Hs lµm vë 
-§äc ®Ị, x¸c ®Þnh ®Ị: 
+ Bµi to¸n cho biÕt chiều dài, chiều rộng
+ Bµi to¸n yêu cầu tính chu vi, diện tích
+ HS tự Lµm bµi vào vở, 1 hs lên bảng làm bài 
( hs kh¸, giái nªu miƯng c¸ch lµm)
§äc ®Ị, x¸c ®Þnh ®Ị
Nªu c¸c b­íc gi¶i:
 -T×m tỉng sè dÇu ë 2 thïng
- X¸c ®Þnh tû sè sau khi chuyĨn dÇu tõ thïng 1 sang thïng 2
- T×m sè dÇu ë thïng 2 sau khi chuyĨn
- T×m sè dÇu ®· chuyĨn( 4 lÝt)
IV. Ho¹t ®éng nèi tiÕp:
 NhËn xÐt giê
 Giao bµi vỊ nhµ: lµm bµi 5 vµo vë
AN TỒN GIAO THƠNG
BÀI 2: KỸ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TỒN
I.Mục tiêu
	1. Kiến thức: HS biết những quy định đối với người đi xe đạp đảm bảo an tồn; Cách lên xe, cách xuống xe.
	+ Ở đường 1 chiều và 2 chiều: xe đạp đi phía bên phải, đi vào làn đường dành cho xe thơ sơ.
	+ Khi rẽ, đổi hướng: người đi xe đập phải nhường đường cho người đi bộ.
	2. Kĩ năng: Biết cách điều khiển xe đạp an tồn qua đường.
	3. Thái độ : cĩ ý thức điều khiển xe an tồn.
II. Chuẩn bị: Vẽ mơ hình đường phố ( Nêu cĩ điều kiện thì vẽ trên sân trường).
III. Các hoạt động chính.
1. Hoạt động 1: Trị chơi"Đi xe đạp trên sa bàn"
	- GV giới thiệu mơ hình 1 đoạn đường phố. (Cĩ đặt minh họa các loại phương tiện giao thơng bằng nhựa hoặc bằng giấy)
	- GV hỏi HS cách đi xe đạp với các tình huống khác nhau. Chẳng hạn:
	? Người đi xe đạp nên đi từ điểm O đến điểm D như thế nào ?
	? Người đi xe đạp nên đi từ điểm D đến điểm E như thế nào ?
	? Khi rẽ ở đoạn đường giao nhau xe nào được quyền ưu tiên?
	? Người đi xe đạp nên đi qua vịng xuyến từ A đến K như thế nào? 
	? Người đi xe đạp nên đi qua vịng xuyến từ N đến M như thế nào? 
	? Khi xe đạp muốn rẽ, người điều khiển xe đạp phải đi như thế nào?
	- GV KL: (SGK)
2. Hoạt động 2: Thực hành trên sân trường
	- GV CB vẽ sẵn một đoạn ngã tư cĩ vạch kẻ phân làn đường.
	- HS thực hành đi xe đạp từ đường chính rẽ vào đường phụ theo 2 nhĩm.
	- HS và GV cùng quan sát và nhận xét.
	? Khi rẽ, tại sao ta cần phải giơ tay xin đường?
	? Tại sao xe đạp lại đi vào làn đường sát bên phải?
	KL: SGK
IV. Củng cố
	- Nêu những quy định của việc đi xe đạp an tồn.
	- Nhắc nhở HS khi đi xe đạp cần phải thực hiện đúng quy định của Luật giao thơng đường bộ.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_2_kieu_thi_nguyet.doc