Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Hạnh

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Hạnh

I. MỤC TIÊU :

 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

 - Hiểu được nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.

 - Trả lời được các câu hỏi SGK

 * Hiểu đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.

II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ viết bảng thống kê.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. Bài cũ : 3 HS đọc bài quang cảnh làng mạc ngày mùa + trả lời các câu hỏi SGK.

2. Bài mới :

 

doc 18 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 17/03/2022 Lượt xem 218Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 2 - Nguyễn Thị Hạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN : 2
TẬP ĐỌC
Ngày soạn : 25/08/2012
TIẾT : 3
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN
Ngày giảng : 27/08/2012
I. MỤC TIÊU :
 - Biết đọc đúng một văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.
 - Hiểu được nội dung bài : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời. 
 - Trả lời được các câu hỏi SGK
 * Hiểu đó là một bằng chứng về nền văn hiến lâu đời của nước ta.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ viết bảng thống kê.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ : 3 HS đọc bài quang cảnh làng mạc ngày mùa + trả lời các câu hỏi SGK.
Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a) Giới thiệu : Đất nước ta có nền văn hiến lâu đời. Bài học nghìn năm văn hiến sẽ đưa các em đến Văn Miếu QTG, một địa danh nổi tiếng của thủ đô Hà Nội.
b) Dạy bài mới :
Đọc mẫu toàn bài
Treo bảng thống kê đã chuẩn bị
Hướng dẫn HS đọc bảng thống kê
Đoạn 1 : Từ đầu đến cụ thể như sau.
- Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngoài ngạc nhiên về điều gì ?
Đoan 2 : Bảng thống kê
HDHS trả lời câu 2
* Bảng thống kê có tác dụng gì ?
Nói thêm : Ở triều đại Lê, có nhiều khoa thi và đỗ nhiều tiến sĩ nhất.
Đoạn 3 : Phần còn lại
- Bài văn giúp em hiểu điều gì về truyền thống văn hoá VN ?
- Giáo dục học sinh phải ham học, để sau này góp phần xây dựng đất nước.
Củng cố : 
Gọi HS đọc bài
NX – DD : Luyện đọc lại bài.
- QS tranh SGK trang 16.
Đọc thầm SGK
3 – 4 em đọc bảng thống kê.
Đọc vỡ câu, vỡ đoạn + chú giải : văn hiến, Văn Miếu, Quốc Tử Giám, tiến sĩ, chứng tích.
+ Luyện đọc cá nhân 4 – 5 em
- Từ năm 1075, nước ta đã mở khoa thi tiến sĩ. Ngót 10 TK, tính từ khoa thi 1075 đến khoa thi cuối cùng năm 1919, các triều vua VN đã tổ chức được 185 khoa thi, lấy đỗ gần 3000 tiến sĩ.
+ Luyện đọc theo cặp, vài em đọc cá nhân
Trả lời câu 2 SGK
Có tác dụng : làm cho người đọc dễ nhớ, dễ so sánh và có tính thuyết phục cao.
Luyện đọc truyền điện
Ví dụ : VN ta coi trọng đạo học.
- HS đã đến Văn Miếu QTG kể cho bạn nghe những gì mình thấy.
- Vài em đọc lại bảng thống kê
TUẦN : 2
TOÁN
Ngày soạn : 25/08/2012
TIẾT : 6
LUYỆN TẬP
Ngày giảng : 27/08/2012
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
 - Biết đọc, viết các phân số thập phân trên một đoạn thẳng của tia số.
 - Biết chuyển một số phân số thành phân số thập phân.
 * Giải bài toán về tìm giá trị một phân số của số cho trước.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ : Sửa bài 4/ 8 SGk và bài 2 VBT của tiết trước.
Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 1 : 
Vẽ tia số lên bảng
Bài 2 : Viết các phân số sau thành phân số thập phân:
* Củng cố về PS thập phân.
Kiểm tra bài làm của học sinh.
Bài 3 : Viết các phân só sau thành phân số thập phân có mẫu số là 100 :
* Bài 4 : Điền : >; <; =
Nhắc HS yếu : bài 3 và 4 cần chuyển về mẫu chung để so sánh.
* Bài 5 : Tóm tắt ở bảng :
Lớp học : 30 HS
Giỏi toán : số HS của lớp :  em?
Giỏi TV : số HS của lớp :  em ?
* Lớp em có 16 bạn nữ chiếm số HS của lớp. Vậy lớp em có bao nhiêu học sinh ?
 Lưu ý HS có thể lấy 16 : 
3. Củng cố : Đọc cho HS viết vài phần số thập phân
3) Dặn dò : Về nhà làm bài 4, 5.
Trang 9/ SGK
1 em làm ở bảng, lớp làm vào vở
- Làm bảng con từng bài :
 = ; = ; = 
- HS tự làm, 3 em làm ở bảng.
 = ; = ; = 
* Dành cho HSG :
- 2 HS làm ở bảng, mỗi em 2 bài.
 = >
* Dành cho HSG :
2 HS đọc đề, lớp đọc thầm.
1 em làm ở bảng lớp
 Giải :
Số học sinh giỏi toán của lớp đó là :
 30 X = 9 (học sinh)
Số học sinh giỏi Tiếng Việt của lớp đó là :
 30 x = 6 (học sinh)
* HSG làm bài này vào vở.
 Số học snh của lứp em là :
 16 : 2 x 5 = 40 (học sinh)
TUẦN : 2
KHOA HỌC
Ngày soạn : 25/08/2012
TIẾT : 3
NAM HAY NỮ (tiếp theo)
Ngày giảng : 27/08/2012
I. MỤC TIÊU 
 - Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi quan niệm của XH về vai trò của nam, nữ.
 - Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới, không phân biệt nam, nữ.
II. ĐỒ DÙNG : Các phiếu ghi câu hỏi để các nhóm thảo luận.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ : - Dựa vào cơ quan nào để phân biệt nam hay nữ ?
 - Nêu một số điểm khác biệt giữa nam và nữ về mặt sinh học.
2. Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a) Hoạt động 1 :
* Mục tiêu : + Nhận ra một số quan niệm xã hội về nam và nữ; sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này.
+ Có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới cũng như khác giới, không phân biệt bạn nam hay nữ.
- Phát phiếu có nội dung các câu hỏi bên.
Kết luận : Quan niệm XH về nam hay nữ có thể thay đổi. Mỗi HS đều góp phần thay đổi quan niệm lạc hậu trọng nam khinh nữ và thể hiện bằng những việc làm của mình ở nhà, ở trường, ở lớp.
b) Hoạt động 2 : Trò chơi làm quản trò
 Ai có thể làm quản trò ?
3. Củng cố : Nam và nữ đều có quyền bình đẳng như nhau.
4. DD: Về HTL phần bóng đèn tỏa sáng.
Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ.
Thảo luận các câu hỏi dưới đây :
Câu 1 : Bạn có đồng ý với những câu dưới đây không ? Giải thích vì sao đồng ý hoặc không đồng ý ?
. Công việc nội trợ là của phụ nữ ?
. Đàn ông là người kiếm tiền nuôi cả gia đình ?
. Con gái nên học nữ công gia chánh, con trai nên học kĩ thuật ?
Câu 2 : Những yêu cầu và ứng xử của cha mẹ trong gia đình với con trai và con gái có gì khác nhau không ? Như vậy có hợp lí không ?
Câu 3 : Liên hệ trong lớp mình có sự phân biệt đối xử giữa HS nam và HS nữ không ?
Câu 4: Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ?
Bạn nam hay nữ đều có thể làm quản trò được.
Chơi trò chơi làm quản trò.
TUẦN : 2
CHÍNH TẢ :
Ngày soạn : 25/08/2012
TIẾT : 3
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
Ngày giảng : 27/08/2012
I. MỤC TIÊU :
 - Viết đúng : Lương Văn Can, giặc bắt, luồn dây, giải thoát.
 - Nghe - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi
 - Ghi lại đúng phần vần của tiếng (8 đến 10 tiếng) trong BT2, giảm bớt tiếng : nguyễn, huyện.
 - Chép đúng vần của các tiếng vào mô hình, theo yêu cầu (BT3).
 - Giáo dục tính cẩn thận và rèn chữ viết đẹp cho học sinh.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần ở bài tập 3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 1. Bài cũ : Đánh vần vần : thương đau, nhuộm bùn, in sâu.
 2. Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Đọc lần 1, nhấn giọng : Ngọc Quyến, mưu tập hợp lực lưọng, khoét bàn chân, giải thoát, Lương Văn Can, luồn dây thép.
- Giới thiệu chân dung của Lương Ngọc Quyến. Ông sinh năm 1885 và mất năm 1917. Ông là một nhà yêu nước.
- Ghi bảng :
Lương Văn Can
giặc bắt
luồn dây
giải thoát
khoét bàn chân
- Tìm trong bài các tiếng viết liền mạch ?
- Ghi bảng : khoét, sinh, tìm
- Hướng dẫn HS viết liền nét các từ trên
- Treo mô hình cấu tạo vần như bài tập 3.
- Đọc bài lần 2
Lưu ý HS viết hoa các tên riêng có trong bài.
- Đọc bài cho HS viết
- Chấm bài 5 – 7 em, gồm 3 đối tượng
3. Củng cố : Sửa những lỗi HS viết sai nhiều
4. Nhận xét - Dặn dò : HSY viết lại bài
Đọc thầm SGK
Quan sát chân dung của Lương Ngọc Quyến ở SGK
Đánh vần các từ bên, cá nhân 3 em + đồng thanh.
Học sinh tìm và nêu
Viết bóng các từ bên
Thảo luận bài tập 2 và 3 SGK
Một số nhóm trình bày kết quả
Viết bảng con các từ : Lương Văn can, Ngọc Quyến, giải thoát, luồn dây, khoét bàn chân.
Đọc thầm SGK
Viết bài cẩn thận
Tự chấm
Đổi vở chấm
Làm bài tập vào vở BT, BT2 chỉ điền từ 8 đến 10 tiếng, * làm hết.
Bảng con, viết lại một số từ mà GV sửa.
TUẦN : 2
TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn : 26/08/2012
TIẾT : 3
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
Ngày giảng : 28/08/2012
I. MỤC TIÊU :
 - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết trước, viết được đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
II. ĐỒ DÙNG : Đoạn văn mẫu ở bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
2/ Kiểm tra bài cũ :
- Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh.
- Đọc dàn ý bài văn tiết trước.
3/ Bài mới : Luyện tập :
* Bài tập1/ 10 VBT : Nhóm 2
- Gọi HS đọc bài Rừng trưa và bài Chiều tối.
- Lưu ý : Đọc kĩ bài văn, ghi lại những hình ảnh em thích, giải thích vì sao em thích hình ảnh đó.
* Bài tập1/ 11 VBT : Cá nhân.
- Lưu ý : Sử dụng dàn ý đã lập, chuyển một đoạn thành đoạn văn trong phần thân bài, cần dùng từ gợi tả hình ảnh để đoạn văn thêm sinh động.
4/ Củng cố :
 - 2 em đọc đoạn văn ở BT 2.
5/ Dặn dò : 
 Về nhà hoàn thành đoạn văn ở BT2. 
 Ghi kết quả quan sát một cơn mưa.
 Học cấu tạo của một bài văn tả cảnh.
- 1 HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- 1 HS đọc đề
- 4 HS đọc nối tiếp.
- Thảo luận nhóm 2, nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. VD : Hình ảnh : Bóng tối như bức màn mỏng... mọi vật. Tác giả đã so sánh bóng tối với bức màn mỏng, thứ bụi hồng.
- 1 HS đọc đề.
- HS dựa vào dàn bài tiết trước, viết đoạn văn tả cảnh mà em chọn.
- HS tự làm bài, 2 em viết bảng phụ.
* Đoạn văn mẫu : 
 Ông mặt trời lững thững đạp xe xuống núi, khuất sau rặng tre làng. Những tia nắng vàng nhạt dần rồi tắt hẳn. Cánh đồng chỉ còn là một khoảng không màu vàng nhạt. Mùi thơm ngai ngái của ruộng đồng lan toả. Những đợt sóng lúa nhấp nhô theo làn gió chiều nhè nhẹ. Đàn bò vàng mượt dưới hàng cây đang nhớn nhát tìm đường về. Lũ chim chiền chiện lúc bay, lúc sà, dang đôi cánh chấp chới giữa cánh đồng lúa chín. 
- Nhận xét, sửa sai bài của bạn ở bảng phụ.
- 3 em dưới lớp đọc đoạn văn em viết.
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
TUẦN : 2
TOÁN :
Ngày soạn : 26/08/2012
TIẾT : 7
ÔN TẬP PHÉP CỘNG VÀ 
PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
Ngày giảng : 28/08/2012
 I. MỤC TIÊU :
 Biết cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số, hai phân số không cùng mẫu số.
II HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ : Sửa bài 4, 5 SGK
Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a) Ôn tập về phép cộng và trừ hai PS :
 Ghi bảng : VD1 : + =  ?
 Làm tương tự với : - 
 Ghi bảng : VD2 : + =  ?
Làm tương tự với : - 
b) Thực hành :
Bài 1 : Tính :
Bài 2 : Tính :
HDHSY : 3 tức là , sau đó qui đồng MSC rồi tính
Nhắc HS bài c cần tính trong ngoặc trước.
Bài 3 :
HDHS nhận ra rằng PS chỉ số bóng của cả hộp là 
* Cần điền vào ô trống dấu gì cho phù hợp : 
 - + □ + - 
 A. > B. < C. =
3. Củng cố :
4. Dặn dò : Ôn lại cách cộng và trừ hai phân số.
Một HS nêu cách thực hiện ví dụ 1
Cả lớp làm bảng con : + = 
Một em nêu cách cộng hai phân số ở VD2
Cả lớp làm bảng con :
 + = + = 
Bảng con bài a và b, * bài c và d dành cho HSG.
2 em làm ở bảng 3 bài, cả lớp làm vào vở
a) 3 + = + = + = 
b) 4 - = - = - = 
c) 1 – ( + ) = 1 - = - = 
2 HS đọc đề, lớp đọc thầm rồi tự giải
Phân số chỉ số bóng màu đỏ và màu xanh là : + = 
Phân số chỉ số bóng màu vàng là :
 - = 
* HSG làm vào vở, chọn ý đúng.
Giải thích vì sao  ... nh xác hơn là thắng cuộc
a) lớn nhất, cố gắng.
b) gương mẫu, xứng đáng
- Cả lớp đọc lại 2 câu đã hoàn chỉnh
- Cả lớp.
- HS xung phong lên bảng hát (cá nhân hoặc nhóm)
- Thi đua, tổ nào nhiều em xung phong sẽ được cộng thêm vào điểm thi đua của tổ đó.
- Nhóm 6 – Trưng bày tranh, giới thiệu cho cả lớp nghe.
-
 3 HS đọc
- HS lắng nghe
TUẦN : 2
TẬP LÀM VĂN
Ngày soạn : 28/08/2012
TIẾT : 4
LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ
Ngày giảng : 30/08/2012
I. MỤC TIÊU : Giúp HS :
- Nhận biết được bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê dưới hai hình thức : Nêu số liệu và trình bày bảng (BT1)
- Thống kê được số HS trong lớp theo mẫu (BT2)
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ kẻ sẵn BT/ 13 VBT.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 2. Bài cũ : - Nêu cấu tạo của bài văn tả cảnh. (1 em)
 - Đọc dàn ý bài văn tiết trước. (2 em)
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* Bài tập1/ 23 SGK : Nhóm 4
- Tổ chức cho HS làm theo hướng dẫn :
+ Đọc bảng thống kê.
+ Trả lời từng câu hỏi.
- Các số liệu thống kê được trình bày dưới hình thức nào ?
- Số liệu thống kê trên có tác dụng gì ?
* Bài tập/ 13 VBT : Nhóm 2
- Lưu ý : Có thể hỏi cô chủ nhiệm để biết số HS giỏi, tiên tiến của năm trước.
- Nhìn vào bảng thống kê, em biết được điều gì ?
- Tổ nào có số HS giỏi, tiên tiến nhiều nhất ?
- Bảng thống kê có tác dụng gì ?
4/ Củng cố :
 - 2 em đọc bảng thống kê ở BT/ VBT.
5/ Dặn dò : Về nhà quan sát một cơn mưa, ghi lại kết quả quan sát.
- 1 HS đọc đề
- Thảo luận nhóm 2.
- Trao đổi trước lớp : 1 em hỏi, 1 em trả lời, các nhóm khác bổ sung.
- Bảng số liệu và nêu số liệu.
- Giúp người đọc tìm thông tin dễ dàng, dễ so sánh số liệu giữa các triều đình.
- 1 HS đọc đề.
- HS trao đổi theo nhóm 2 làm bài, 2 em viết bảng phụ.
- Nhận xét, sửa sai bài của bạn ở bảng phụ.
- Số HS cả lớp, số HS từng tổ, số HS nam, số HS nữ, số HS khá giỏi từng tổ. 
- Tổ 2, 4.
- Giúp ta biết được những số liệu chính xác, tìm số liệu nhanh chóng, dễ dàng.
- 2 HS đọc.
..
TUẦN : 2
TOÁN
Ngày soạn : 28/08/2012
TIẾT : 9
HỖN SỐ
Ngày giảng : 30/08/2012
I. MỤC TIÊU : Giúp học sinh :
 - Biết đọc, viết hỗn số.
 - Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
II. ĐỒ DÙNG : Đồ dùng dạy toán thiết bị
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ : Sửa bài 2 trang 11 SGK.
Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a) Hỗn số :
Đính lên bảng và nói :
Có 2 cái bánh và cái bánh.
Ta nói gọn là “có 2 và cái bánh”
Và viết gọn là 2 cái bánh.
2 gọi là hỗn số, đọc là : hai và ba phần tư.
2 có phần nguyên là 2 và phần phân số là .
Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị.
Khi đọc (hoặc viết) hỗn số ta đọc (hoặc viết) phần nguyên rồi đọc (hoặc viết) phần thập phân.
Thực hành :
Bài 1 : HS tự làm rổi đọc kết quả
Bài 2 : Viết hỗn số vào tia số (bài a)
3. Củng cố : Gọi học sinh đọc và viết HS
Quan sát hình SGK và đoc phần thông tin trang 12.
Quan sát ở bảng và nghe giảng
3 – 4 em đọc và cả lớp đồng thanh
Vài học sinh nhắc lại
2 em làm ở bảng, lớp làm vào vở
a) Điền : 1; 1; 1.
* b) Điền : 1; 2; 2.
..
TUẦN : 2
KỂ CHUYỆN
Ngày soạn : 28/08/2012
TIẾT : 2
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
Ngày giảng : 30/08/2012
Đề bài : Hãy kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc về một anh hùng, danh nhân của nước ta.
I. MỤC TIÊU :
- Chọn 1 truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
II. ĐỒ DÙNG : HS : mạng từ chốt
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Ổn định tổ chức : Kiểm tra việc chuẩn bị mạng từ chốt của HS.
Bài cũ : 3 HS kể 3 đoạn của câu chuyện : Lí Tự Trọng
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1. Hướng dẫn tìm hiểu đề :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Đề bài yêu cầu gì ?
- Gạch dưới những từ : nghe, đọc, về anh hùng, danh nhân của nước ta 
HĐ2. Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện :
- Gọi HS đọc gợi ý ở SGK.
- Em kể câu chuyện gì ? 
a) Kể trong nhóm :
- Gợi ý để HS hỏi bạn về ý nghĩa và hành động của nhân vật trong truyện .
b) Kể trước lớp :
- GV tổ chức cho HS kể cả lớp.
- GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp
- Hỏi : 
- GV nhận xét tuyên dương.
- Bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
3. Củng cố : GD học sinh về tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
4. Dặn dò : Về nhà ôn lại câu chuyện
- Lập mạng từ chốt cho câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 3.
- 2 HS đọc đề bài.
- Kể chuyện đã nghe, đọc, về anh hùng, danh nhân của nước ta 
- HS theo dõi.
- HS để vở có mạng từ chốt đã chuẩn bị.
- HS đọc phần gợi ý.
- Nối tiếp giới thiệu câu chuyện em kể.
- 2 em ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. 
- HS làm việc theo yêu cầu của GV.
- HS thi kể trước lớp.
- Trả lời theo câu hỏi
+ Nhân vật trong truyện ? 
+ Ý nghĩa câu chuyện ?
- HS bình chọn câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất.
- HS lắng nghe
..
SINH HOẠT ĐỘI
I. Nhận xét công tác tuần qua : 
 - HS đi học chuyên cần. Chuẩn bị sách vở và dụng cụ học tập đầy đủ.
 - Chuẩn bị bài ở nhà rất tốt : Linh, Hiếu, Lan, Thành An, ...
 * Tồn tại : - Chưa chú ý nghe giảng bài : Pháp, Vinh, Diệp.
 - Tác phong chưa gọn gàng : Quốc An, Vinh
II. Công tác tuần đến :
Tiếp tục ổn định nề nếp lớp.
Khắc phục các tồn tại trong tuần qua.
III. Sinh hoạt ngoài trời : 
Ôn lại nghi thức đội. Ôn bài múa : “Em yêu trường em”.
TUẦN : 2
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
Ngày soạn : 29/08/2012
TIẾT : 4
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
Ngày giảng : 31/08/2012
I. MỤC TIÊU :
 - Tìm được các từ đồng nghĩa trong đoạn văn (bài tập 1) ; xếp được các từ vào các nhóm từ đồng nghĩa (BT2).
 - Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có sử dụng một số từ đồng nghĩa đã cho (BT3).
 - Giáo dục học sinh biết sử dụng từ đồng nghĩa cho phù hợp trong từng ngữ cảnh.
II. ĐỒ DÙNG : Bảng phụ học sinh
II. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ : Hai học sinh làm bài tập 4 trang 10 VBT.
Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
Bài 1 : Gạch chân những từ đồng nghĩa trong đoạn văn.
Hướng dẫn học sinh yếu
Bài 2 : Xếp các từ đã cho thành những nhóm từ đồng nghĩa.
Giáo dục HS vận dụng những từ gợi tả đó để viết văn.
Bài 3 : Viết đoạn văn từ 3 - 5 câu, trong đó có một từ đã nêu ở BT2
* Yêu càu HSG viết từ 7 – 8 câu, trong đó câu phải dài từ 12 chữ trở lên và sử dụng từ láy.
Ghi điểm cho những học sinh đã trình bày và chấm thêm một số bài nữa.
3. Củng cố: 
Thế nào là từ đồng nghĩa ?
4. Nhận xét - Dặn dò : 
Về nhà hoàn chỉnh đoạn văn nếu chưa xong.
- 1 em đọc yêu cầu của bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn
- Tự làm vào vở, 
- Gạch chân : mẹ, má, u, bu, bầm.
Nhóm 2
Vài nhóm làm bảng phụ
+ Bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang.
+ Lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lánh, lấp loáng.
+ Vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt.
- Một số em nêu nghĩa của các nhóm từ đó.
Cá nhân, vài em viết bảng phụ
HS yếu viết từ 3 – 4 câu
* HSG viết 7 – 8 câu, có nhiều câu hay.
HS trình bày đoạn văn của mình
Nhận xét , bổ sung.
2 em trả lời
TUẦN : 2
TOÁN :
Ngày soạn : 29/08/2012
TIẾT : 10
HỖN SỐ (tiếp theo)
Ngày giảng : 31/08/2012
I. MỤC TIÊU :
 Biết chuyển một hỗn số thành một phân số và vận dụng các phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG : Hình vẽ như sách giáo khoa (bộ đồ dùng dạy học toán)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ : Làm bài 1c, 1d VBT trang 11.
Bài mới :
 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a) Hướng dẫn học sinh chuyển hỗn số thành phân số :
 - Đính lên bảng các tấm bìa như hình vẽ SGK.
- HDHS chuyển hỗn số thàh phân số.
Cách viét hỗn số thành phân số ?
b) Thực hành :
Bài 1 : Chuyển các hỗn số thành phân số
Hướng dẫn mẫu :
 5 = = 
Bài 2 : Chuyển các hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính theo mẫu.
Hướng dẫn cho học sinh yếu
Bài 3 : Củng cố lại cách tính biểu thức có dấu cộng và dấu nhân ở bài c.
* Một bánh xe trung bình một giây quay được 1 vòng. Hỏi trong 7 giây, bánh xe đó quay được bao nhiêu vòng ?
3. Củng cố : 
Cách chuyển hỗn số về phân số ?
4. NX – DD : Làm các bài còn lại ở BT2 và 3.
Làm tương tự như GV
Dựa vào hình vẽ để chuyển 2 thành như sau :
Viết 2 = 2 + = = 
+ Lấy phần nguyên nhân với mẫu cộng với tử số thành tử số, mẫu số bằng mẫu số của phân số đó. (cá nhân+ đồng thanh)
Bảng con từng bài a, b, c
Tự làm theo mẫu : (bài a và c)
2 + 1 = + = + = 
3 em làm ở bảng, lớp làm vào vở.
Bài a và c
Tự làm rồi sửa bài
* Làm tất cả các bài của bài 1, 2, 3.
* HSG làm vào vở
Trong 7 giây, bánh xe đó quay được là : 1 x 7 = 10 (vòng)
 Đáp số : 10 vòng
Vài em trả lời.
TUẦN : 2
ÂM NHẠC
Ngày soạn : 29/08/2012
TIẾT : 2
HỌC HÁT : 
BÀI REO VANG BÌNH MINH
Ngày giảng : 31/08/2012
I. MỤC TIÊU :
 - Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
 - HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong bài hát.
 - Biết qua về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
II. ĐỒ DÙNG : Tranh, ảnh minh họa cảnh buổi sáng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Bài cũ : 2 HS hát bài Em yêu hòa bình, Chúc mừng. Cả lớp hát bài Quốc ca.
Bài mới :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
a. Phần mở đầu : Giới thiệu nội dung bài học
b. Phần hoạt động : Học bài hát Reo vang bình minh.
+ Hoạt động 1 : 
Giới thiệu bài hát và nhạc sĩ Lưu Hữu Phước (SGV/13)
- Hát mẫu
- HDHS đọc lời ca, hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Dạy hát từng câu. Phân chia câu hát để tập lấy hơi như sau :
Reo vang ca, Reo vang ca (lấy hơi)
Cất tiếng hát vang rừng xanh (lấy hơi)
Vang đồng la bao la, tươi xanh tươi (lấy hơi)
Ánh sáng tưng bừng hoa lá (ngân dài – lấy hơi)
+ Hoạt động 2 :
HDHS hát kết hợp vỗ tay theo nhịp (theo phách) 1 lần.
Hát kết hợp vận động theo nhạc : tư thế đứng, hai tay chống ngang hông, nghiêng đầu sang trái rồi nghiêng đầu sang phải, cầm tay nhau vung nhẹ ra phía trước và phía sau, nhún chân 
c. Phần kết thúc : 
- Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc về thiên nhiên nói chung?
- Hát vài câu như : Trời đã sáng rồi, trời đã sáng rồi. Dậy đi thôi, dậy đi thôi, 
Nghe, ghi bài vào vở
HS nghe cô giới thiệu về bài hát Reo vang bình minh và nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
Nghe cô giáo hát
Đọc lời ca
Tập hát từng câu
Tập từng đoạn
Tập hát cả bài
Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
Hát kết hợp vỗ tay theo phách
Hát kết hợp vận động phụ họa
Thi hát giữa các tổ, các nhóm, cá nhân.
Trời đã sáng rồi (nhạc Pháp), Gà gáy (Dân ca Cống), Khăn quàng thắp sáng bình minh (Trịnh Công Sơn), Nắng sớm (Hàn Ngọc Bích), Bài ca đi học (Phạm Trần Bảng)

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_2_nguyen_thi_hanh.doc