Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 20

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 20

1. Khởi động:

2. Bài cũ:

“Người công dân số Một ”(tt)

- Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài

- Giáo viên nhận xét cho điểm.

3. Giới thiệu bài mới:

“Thái sư Trần Thủ Độ”

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.

Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.

- Yêu cầu học sinh đọc bài.

- Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.

- Đoạn 1: “Từ đầu tha cho”

- Đoạn 2: “ Một lần khác thưởng cho”.

- Đoạn 3 : Còn lại

- Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã.

- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải

- Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.

- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi:

+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?

+ Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ?

 

doc 44 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 334Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TẬP ĐỌC
THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Đọc trôi chảy, đọc đúng các từ ngữ khó.
2. Kĩ năng: 	- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật
3. Thái độ:	- Ca ngợi thái sư Trần Thủ Độ – một người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước 
II. Chuẩn bị:
+ GV: - Tranh minh hoạ trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn luyện đọc cho học sinh.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
13’
6’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“Người công dân số Một ”(tt)
Giáo viên gọi 3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài 
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Thái sư Trần Thủ Độ”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, hỏi đáp.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để luyện đọc cho học sinh.
Đoạn 1: “Từ đầu  tha cho”
Đoạn 2: “ Một lần khác  thưởng cho”.
Đoạn 3 : Còn lại 
Hướng dẫn học sinh luyện đọc cho những từ ngữ học sinh phát âm chưa chính xác: từ ngữ có âm tr, r, s, có thanh hỏi, thanh ngã.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải 
Giáo viên cần đọc diễn cảm toàn bài 
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1 , trả lời câu hỏi: 
+ Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đã làm gì ?
+ Cách cư xử này của Trần Thủ Độ có ý gì ?
- GV giúp HS giải nghĩa từ : kiệu , quân hiệu, thềm cấm, khinh nhờn, kể rõ ngọn ngành
+ Trước việc làm của người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử trí ra sao ?
- GV giúp HS giải nghĩa từ : xã tắc, thượng phụ, chầu vua, chuyên quyền, hạ thần, tâu xằng 
+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế nào ? 
+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ Độ cho thấy ông là người như thế nào ?
* GV chốt: Trần Thủ Độ là người cư xử gương mẫu, nghiêm minh, không vì tình riêng mà làm sai phép nước 
v	Hoạt động 3: Rèn đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm bài văn với cảm hứng ca ngợi, giọng đọc thể hiện sự trân trọng, đề cao
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để tìm nội dung chính của bài.
Giáo viên nhận xét 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng”
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi.
Hoạt động cá nhân, lớp.
1 học sinh khá giỏi đọc.
Cả lớp đọc thầm.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
- HS đọc đoạn 1
- Oâng đã đồng ý nhưng yêu cầu chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác 
- Có ý răn đe những kẻ có ý định mua quan bán tước, làm rối loạn phép nước 
- HS đọc lại đoạn văn 
- HS luyện đọc từ khó và thi đọc diễn cảm
- HS đọc đoạn 2
-  không những không trách móc mà còn thưởng cho vàng, lụa
- HS đọc lại đoạn văn theo sự phân vai 
- HS đọc đoạn 3
- Trần Thủ Độ nhận lỗi và xin vua ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng
- Oâng cư xử nghiêm minh, không vì tình riêng, nghiêm khắc với bản thân, luôn đề cao kỉ cương, phép nước 
- HS đọc lại đoạn văn theo sự phân vai
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh nêu.
To¸n
T.96	LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Giúp học sinh vận dụng kiến thức để tính chu vi hình tròn . 
 2. Kĩ năng: - Rèn học sinh kỹ năng tính chu vi hình tròn nhanh, chính xác 
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
34’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“ Chu vi hình tròn “
Giáo viên nhận xét, chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập “.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh giải bài.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành, bút đàm. 
Bài 1:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt.
C = r ´ 2 ´ 3,14
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt lại cách tìm bán kính khi biết C (dựa vào cách tìm thành phần chưa biết).
C = r ´ 2 ´ 3,14
( 1 ) r ´ 2 ´ 3,14 = 12,56
Tìm r?
Cách tìm đường kính khi biết C.
( 2 ) d ´ 3,14 = 12,56
Bài 3:
Giáo viên chốt : 
C = d ´ 3,14
Lưu ý bánh xe lăn 1 vòng ® đi được một quãng đường đúng bằng chu vi của bánh xe.
Bài 4:
- Hướng dẫn HS các thao tác :
+ Tính chu vi hình tròn 
+ Tính nửa chu vi hình tròn 
+ Xác định chu vi của hình H : là nửa chu vi hình tròn cộng với độ dài đường kính . Từ đó tính chu vi hình H
v	Hoạt động 2: Ôn lại các qui tắc công thức hình tròn.
Phương pháp: Đàm thoại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, trò chơi.
Giáo viên nhận xét và tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Diện tích hình tròn”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài nhà .
Học sinh nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài
Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Học sinh giải.
Sửa bài – Nêu công thức tìm bán kính và đường kính khi biết chu vi.
r = C : 3,14 : 2
d = C : 3,14
 Học sinh đọc đề.
Tóm tắt.
Giải – sửa bài.
Nêu công thức tìm C biết d.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Sửa bài.
- HS nêu hướng giải bài 
- HS lên bảng giải 
- Cả lớp làm vở và nhận xét 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh nhắc lại nội dung ôn.
Hoạt động nhóm bàn.
V12-3
ài nhóm thi ghép công thức
CHÍNH TẢ
CÁNH CAM LẠC MẸ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:- Viết đúng chính tả bài thơ “Cánh cam lạc mẹ.”
2. Kĩ năng: 	- Luyện viết đúng các trường hợp chính tả dễ viết lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ: âm đầu r/d/gi, âm chính o/ô.
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bút dạ và giấy khổ to phô tô phóng to nội dung bài tập 2.
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 2, 3 học sinh làm lại bài tập 2.
Nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
 Tiết học hôm nay các con sẽ nghe viết đúng chính tả bài “Cánh cam lạc mẹ” và làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu r/d/gi âm chính o, ô.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Phương pháp: Thực hành.
Giáo viên đọc một lượt toàn bài chính tả, thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác các tiếng có âm, vần thanh học sinh địa phương thường viết sai.
Giáo viên đọc từng dòng thơ cho học sinh viết.
Giáo viên câu v¨n hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho học sinh viết.
Giáo viên đọc lại toàn bài chính tảû.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 2:
Giáo viên nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên nhắc học sinh lưu ý đến yêu cầu của đề bài cần dựa vào nội dung của các từ ngữ đứng trước và đứng sau tiếng có chữ các con còn thiếu để xác định tiếng chưa hoàn chỉnh là tiếng gì?
Giáo viên dán 4 tờ giấy to lên bảng yêu cầu đại diện 4 nhóm lên thi đua tiếp sức.
Giáo viên nhận xét, tính điểm cho các nhóm, nhóm nào điền xong trước được nhiều điểm nhóm đó thắng cuộc.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm lại bài tập 2.
Chuẩn bị: “Trí dũng song toàn”
Nhận xét tiết học. 
Hát 
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh theo dõi lắng nghe.
Học sinh viết bài chính tả.
Học sinh soát lại bài – từng cặp học sinh soát lỗi cho nhau.
Hoạt động nhóm.
1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh các nhóm lần lượt lên bảng tiếp sức nhau điền tiếng vào chỗ trống.
VD: Thứ từ các tiếng điền vào:
a. giữa dòng – rò – ra – duy – gi – ra – giấy – giận – gi.
b. đông – khô – hốc – gõ – lò – trong – hồi – một.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, dãy.
- Thi đua tìm từ láy bắt đầu bằng âm r, d, gi.
®¹o ®øc
EM YÊU QUÊ HƯƠNG (tiết 2)
I-MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : Giúp HS hiểu :
-Mọi người cần phải yêu quê hương
-Thể hiện tình yêu quê hương bằng những hành vi, việc làm phù hợp với khả năng của mình.
-Yêu quý, tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của quê hương. Đồng tình với những việc làm góp phần vào xây dựng và bảo vệ quê hương.
II-ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :Tranh ảnh về quê hương, Giấy rô-ki, bút dạ.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: Giới thiệu bài
 Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
HĐ2 : Thế nào là yêu quê hương 
-GV yêu cầu HS thực hiện BT1/29,30 SGK.
Kết luận : Chúng ta yêu quê hương bằng cách làm cho quê hương tốt đẹp hơn. Do đó cần tham ủng hộ các hoạt động xây dựng quê hương.
- Nghe
- HS nhắc lại những việc làm thể hiện tình yêu quê hương. Các ý : a, b, d, e.
- Nghe, thực hiện.
HĐ3 : Nhận xét hành vi
-GV nêu ý kiến lên, HS có nhiệm vụ bàn bạc, trao đổi, sắp xếp các ý đó vào nhóm : tán thành, không tán thành, phân vân.
-HS làm việc cặp đôi.
-HS giải thích lí do tại sao không tán thành hay còn phân vân.
HĐ4 : Cuộc thi “ Tôi là hướng dẫn viên du lịch địa phương”
-GV chia nhóm 4.
-Em có nhận xét suy nghĩ gì về quê hương mình ?
-Để quê hương ngày càng phát triển, em phải làm gì ?
- HS trình bày những sản phẩm, kết quả tranh ảnh, bài hát, bài viết... về quê hương.
- HS nêu suy nghĩ của mình về quê hương.
HĐ5: Củng cố, dặn dò 
GV củng cố, chốt lại nội dun ... 
v Hoạt động 2: Thực hành
Phương pháp: Luyện tập.
Bài 1: 
Lưu ý: r = m có thể đổiÚ 0,6 m để tính.
Liên hệ kĩ năng làm tính nhân các STP
Bài 2: 
Lưu ý bài d= m ( có thể chuyển thành STP để tính )
Bài 3:
- GV lưu ý : Ở bài toán này đề bài đã cho biết “mặt bàn là hình tròn” và yêu cầu HS tưởng tượng về kích cỡ của mặt bàn nêu trong bài toán .
v Hoạt động 3: Củng cố
Học sinh nhắc lại công thức tìm S
5.Tổng kết – Dặn dò:
Làm bài 3/ 100
Chuẩn bị: “Luyện tập “
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài nhà .
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh thực hiện.
4 em lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét cách tính S hình tròn.
Dự kiến: tính S MNPQ thông qua tính 
 S MQN và S QNP.
S MNPQ (8 dm2)< S hình tròn < S ABCD (16 dm2)
- S hình tròn khoảng 12 dm2 (dựa vào số ô vuông
- 2 x 2 ´ 3,14 = 12,56 ( dm2)
Muốn tính S hình tròn ta cần có bán kính 
Học sinh lần lượt phát biểu cách tính diện tích hình tròn.	
S = r x r x 3,14
Hoạt động cá nhân
HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình tròn 
3 học sinh lên bảng sửa bài
Cả lớp nhận xét
Học sinh đọc đề, giải
3 học sinh lên bảng sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
- HS vận dụng công thức tính diện tích 
Học sinh đọc đề và tóm tắt
Giải - 1 học sinh sửa bài.
- HS nêu lại công thức 
T.98LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Củng cố kỹ năng tính chu vi, diện tích hình tròn.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng kết hợp tính diện tích hình tròn 
3. Thái độ: 	-Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
8’
20’
4’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Diện tích hình tròn” .
Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn?
Aùp dụng. Tính diện tích biết:
 r = 2,3 m ; d = 7,8 m
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: “Luyện tập “
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Củng cố kiến thức
Mục tiêu: Ôn quy tắc, công thức tính chu vi, diện tích hình tròn.
Phương pháp: đàm thoại.
Nêu quy tắc , công thức tính chu vi hình tròn? 
Nêu quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn?
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Mục tiêu: Vận dụng công thức vào giải toán.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Tính diện tích hình tròn.
® Giáo viên nhận xét
Bài 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi tròn C.
Nêu cách tìm bán kính hình tròn?
® Giáo viên nhận xét
Bài 3 : 
Muốn tính diện tích miệng thành giếng em làm sao?
Bán kính miệng giếng và thành giếng tính như thế nào?
® Giáo viên nhận xét
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức
Phương pháp: Động não.
Nêu công thức tìm bán kính biết chu vi? 
® Nhận xét
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
H nêu
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Hoạt động cá nhân, nhóm
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài trò chơi “Tôi hỏi”
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu
Học sinh làm bài.
2 học sinh làm bảng phụ
® Sửa bài 
Học sinh đọc đề.
Học sinh nêu
Học sinh nêu
Học sinh làm bài
® 1học sinh làm bảng phụ
® Sửa bài 
- HS nêu 
T.99	LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố kiến thức về chu vi, diện tích hình tròn
2. Kĩ năng: 	- Rèn luyện kĩ năng vận dụng công thức để giải 1 bài toán hình học cụ thể.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài, cân nhắc khi tư duy.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Hình vẽ BT1, 2, 3, 4 ; phiếu học tập (nhóm nhỏ)
+ HS: Xem trước bài ở nhà.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
14’
15’
5’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Luyện tập” .
Lưu ý HS : S miệng thành giếng là S thành giếng (không tính miệng giếng).
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập chung”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập
Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực hành. 
Phát biểu học tập in sẵn, yêu cầu học sinh điền cho đầy đủ các công thức tính: d, r, C, S hình tròn , hình vuông 
vHoạt động 2: Luyện tập
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
Lưu ý: Uốn sợi dây thép Þ theo chu vi 2 hình tròn.
- Nhận xét : Độ dài của sợi dây thép chính là tổng chu vi các hình tròn có 
 r = 7 cm và 10 cm
Bài 2:
- GV gợi ý để HS tìm :
+ Bán kính hình tròn lớn
+ Chu vi hình tròn lớn 
+ Chu vi hình tròn bé 
 So sánh chu vi của 2 vòng tròn 
Nhận xét.
Bài 3:
Hình bên gồm mấy bộ phận?
Làm thế nào để tính S hình đó?
Bài 4:
- GV gợi ý ; Diện tích phần tô đậm là hiệu của SHV và Shình tròn có d = 8 cm
Lưu ý: Tính trước khi khoanh tròn đáp án.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phướng pháp: Thi đua, thực hành, thảo luận nhóm.
Tính diện tích phần gạch chéo.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Dặn dò Ôn quy tắc, công thức.
Chuẩn bị: Đọc biểu đồ hình quạt.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Nhắc lại công thức tính C , S hình tròn.
Sửa BT3 trên bảng.
Tự nhận xét và sửa bài.
Hoạt động nhóm, lớp.
Thảo luận và điền phiếu.
Trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động nhóm đôi.
Đọc đề, nêu yêu cầu.
Làm bài
Độ dài sợi dây thép là :
7 x 2 x 3,14 + 10 x 2 x 3,14 = 106, 76 (cm)
Sửa bài.
Đọc đề, nêu yêu cầu.
Làm bài.
Sửa bài.
Đọc đề, nêu yêu cầu.
Hai phần nửa hình tròn và phần HCN
Tính tổng diện tích S HCN và 2 nửa hình tròn 
® Làm bài và sửa bài.
Đọc đề, nêu yêu cầu.
Tính và nêu đáp án ( Khoanh vào A )
Hoạt động cá nhân, lớp, nhóm.
Học sinh làm nhóm đôi và báo cáo.
 T.100 GIỚI THIỆU BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Làm quen với biểu đồ hình quạt.
- Bước đầu biết cách “đọc” và phân tích xử lý số liệu trên biểu đồ.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
8’
20’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Luyện tập chung “
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Giới thiệu biểu đồ hình quạt “
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Giới thiệu biểu đồ hình quạt.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Yêu cầu học sinh quan sát kiõ biểu đồ hình quạt. VD1/ SGK và nhận xét đặc điểm.
Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.
	  Biểu đồ nói về điều gì?
	  Sách trong thư viện của trường được phân làm mấy loại ?
   Tỉ số % của từng loại là bao nhiêu ?
- Giáo viên chốt lại những thông tin trên bản đồ.
- Tương tự ở VD 2
	Hoạt động 2: Thực hành.
Phương pháp: Bút đàm
Bài 1:
- Hướng dẫn HS : 
+ Nhìn vào biểu đồ chỉ số % HS thích màu xanh 
+ Tính số HS thích màu xanh theo tỉ số % khi biết tổng số HS của cả lớp .
GV tổng kết các thông tin mà HS đã khai thác qua biểu đồ .
Bài 2:
- Hướng dẫn HS nhận biết :
+ Biểu đồ nói về điều gì ?
+ Căn cứ vào các dấu hiệu quy ước , hãy cho biết phần nào trên biểu đồ chỉ số HS giỏi , số HS khá , số HS trung bình .
v	Hoạt động 3: Củng cố.
- Biểu đồ nói lên điều gì ?
- Để “đọc” biểu đồ ta căn cứ vào đâu ?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Luyện tập về tính diện tích”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài nhà 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nêu đặc điểm của biểu đồ.
 Dạng hình tròn chia nhiều phần.
Trên mọi phần đều ghi số phần trăm tương ứng.
Đại diện nhóm trình bày.
- HS tự “đọc” biểu đồ 
Hoạt động cá nhân
Học sinh lần lượt nêu những thông tin ghi nhận qua biểu đồ.
Điền số thích hợp vào chỗ trống.
Đọc và tính toán biểu đồ như hình 1.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách làm.
Học sinh thực hiện như bài 2.
Lập biểu đồ hình quạt về số bạn học sinh giỏi, khá, trung bình của tổ.
- HS nêu và đọc biểu đồ 
G§HSY LuyƯn gi¶i to¸n
I.Mơc tiªu: - HS gi¶i ®­ỵc c¸c bµi to¸n vỊ tÝnh chu vi h×nh trßn.
II.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1. Chu vi cđa mét h×nh trpnf lµ 3,14m.TÝnh ®­êng kÝnh cđa h×nh trßn.
Chu vi cđa mét h×nh trßn lµ 188,4cm. TÝnh b¸n kÝnh cđa h×nh trßn.
Bµi 2. §­êng kÝnh cđa mét b¸nh xe « t« lµ 0,8m.
TÝnh chu vi cđa b¸nh xe ®ã.
 ¤ t« ®ã sÏ ®i ®­ỵc bao nhiªu mÐt nÕu b¸nh xe l¨n trªn mỈt ®Êt ®­ỵc 10 vßng; ®­ỵc 200 vßng; ®­ỵc 1000 vßng.
2.Thùc hµnh: 	- HS tù ®äc ®Ị vµ lµm bµi.
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3.Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
*****************************
HDTH LuyƯn vỊ diƯn tÝch h×nh trßn
 GV tỉ chøc cho HS lµm bµi ë vë bµi tËp - trang 13
 Yªu cÇu hs tù lµm bµi sau ®ã ch÷a bµi.
 GV nhËn xÐt tiÕt häc.
 ****************************
HDTH luyƯn gi¶i to¸n
I.Mơc tiªu: -LuyƯn kÜ n¨ng tÝnh diƯn tÝch cđa h×nh trßn.
- VËn dơng lµm c¸c bµi tËp cã liªn quan.
I.Ho¹t ®éng:
1.Bµi tËp:
Bµi 1. TÝnh ®é dµi cđa sỵi d©y thÐp dïng ®Ĩ uèn thµnh b«ng hoa nh­ h×nh bªn. ( h×nh vÏ trang 15-VBT)
Bµi 2. Hai h×nh trßn cã cïng t©m O nh­ h×nh vÏ (trang 15) H×nh trßn bÐ cã b¸n kÝnh 5m. Chu vi cđa h×nh trßn lín lµ 40,82m. Hái b¸n kÝnh h×nh trßn lín dµi h¬n h×nh trßn bÐ bao nhiªu mÐt?
B×a 3. Khoanh vµo ch÷ ®Ỉt tr­íc c©u tr¶ lêi ®ĩng:
H×nh bªn ( Trang 16) ®­ỵc t¹o bëi nưa h×nh trßn vµ mét h×nh tam gi¸c.
	DiƯn tÝch h×nh bªn lµ:
46,26 cm
50,13 cm
28,26 cm
32,13 cm
2.Thùc hµnh:	- HS tù lµm bµi c¸ nh©n
	- Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
3.Tỉng kÕt:	- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
HDTH LuyƯn vỊ biĨu ®å h×nh qu¹t
I.Mơc tiªu: LuyƯn kĩ năng đọc và phân tích, xử lí số liệu trên biểu đồ.
II.Ho¹t ®éng:
 1.Bµi tËp:
 Bµi 1. Bµi 2. (VBT- 16,17)
 2.Thùc hµnh: - HS lµm bµi tËp.
 - Líp tr­ëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi.
 3.Tỉng kÕt: - GV nhËn xÐt tiÕt häc.
	********************************

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 20.doc