Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21 - Trần Thị Hằng

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21 - Trần Thị Hằng

II. Lên lớp:

1. Nhận xét, đánh giá tuần 20.

Nề nếp, học tập, vệ sinh, hoạt động khác.

 2. Triển khai kế hoạch tuần 21:

 - Thi đua hoa điểm 10 giữa các tổ. Giúp bạn cùng tiến.

- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 21.

 - Tiếp tục duy trì SS, tỉ lệ chuyên cần, nề nếp ra vào lớp, nghỉ học phải xin phép.

- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp.

- Tiếp tục rèn : giữ vở sạch, viết chữ đẹp.

- Thực hiện VS trong và ngoài lớp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.

- Nhắc nhở động viên học sinh tham gia sinh hoạt Chi đội mẫu theo lịch, kể chuyện về Bác Hồ.

3. Tổ chức sinh hoạt ngoại khoá.

- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về phong trào Tết trồng cây.

+ HS biết được ý nghĩa của Tết trồng cây.

+Biết cách bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường.

5. Dặn dò: Thực hiện tốt công việc tuần tới.

 

doc 33 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 231Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 21 - Trần Thị Hằng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuaàn 21
 Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013
Tiết 1: CHÀO CỜ - SINH HOẠT
1. Tập trung toàn trường- chào cờ.
	2. Sinh hoạt chủ nhiệm.
I.Mục tiêu:
 - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 20.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Nắm được những công việc trọng tâm trong tuần 21.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Lên lớp:
1. Nhận xét, đánh giá tuần 20.
Nề nếp, học tập, vệ sinh, hoạt động khác.
 2. Triển khai kế hoạch tuần 21:
 - Thi đua hoa điểm 10 giữa các tổ. Giúp bạn cùng tiến.
- Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 21.
 	 - Tiếp tục duy trì SS, tỉ lệ chuyên cần, nề nếp ra vào lớp, nghỉ học phải xin phép.
- Chuẩn bị bài chu đáo trước khi đến lớp. 
- Tiếp tục rèn : giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Thực hiện VS trong và ngoài lớp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Nhắc nhở động viên học sinh tham gia sinh hoạt Chi đội mẫu theo lịch, kể chuyện về Bác Hồ.
3. Tổ chức sinh hoạt ngoại khoá.
- GV tổ chức cho HS tìm hiểu về phong trào Tết trồng cây.
+ HS biết được ý nghĩa của Tết trồng cây.
+Biết cách bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
5. Dặn dò: Thực hiện tốt công việc tuần tới.
Tiết 2: TẬP ĐỌC
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng các nhân vật.
 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
	- Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 
II. Giáo dục KNS:
- Tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc). 
- Tư duy sáng tạo.
III. Các PP/KT dạy học:
- Đọc sáng tạo. Gợi tìm. Trao đổi, thảo luận.
- Tự bộc lộ (bày tỏ sự cảm phục Giang Văn Minh; nhận thức của mình).
IV. Đồ dùng dạy học
	- Tranh minh họa trong SGK. 
	- Bảng phụ viết đoạn: Chờ rất lâu đến  mang lễ vật sang cúng giỗ.
V. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng và trả lời câu hỏi sau bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Trí dũng song toàn 
4/ Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Yêu cầu chia đoạn bài văn. 
- Bài văn chia 4 đoạn:
 + Đoạn 1: Từ đầu đến  cho ra lẽ.
 + Đoạn 2: Tiếp theo đến  đền mạng Liễu Thăng.
 + Đoạn 3: Tiếp theo đến  ám hại ông.
 + Đoạn 4: Phần còn lại.
- Yêu cầu từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó.
- Yêu cầu đọc lại toàn bài.
- Đọc mẫu diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi:
 + Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ?
+ Nhắc lại nội dung đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
 + Vì sao vua Minh sai người ám hại ông Giang Văn Minh ?
+ Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
- Gọi học sinh nêu lại nội dung bài.
* HĐ2: Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc thể hiện đúng lời các nhân vật: Giọng Giang Văn Minh ân hận, xót thương khi vờ khóc; cứng cỏi khi nêu câu hỏi về việc góp giỗ Liễu Thăng; dõng dạc, tự hào khi ứng đối.
- Yêu cầu 5 HS phân vai đọc diễn cảm.
- Treo bảng phụ và đọc mẫu.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc hay.
* HĐ3: Củng cố 
- Yêu cầu HS nêu lại ý nghĩa của bài văn.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- KNS: Dân tộc ta không chỉ có một Giang Văn Minh, mà có biết bao nhiêu những Giang Văn Minh mưu trí, bất khuất, dũng cảm trong các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm để giành lại hòa bình cho đất nước.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Tiếng rao đêm.
- Hát vui.
- HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Học sinh chia đoạn. lớp nhận xét bổ sung.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêu những từ ngữ cần giải đáp.
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời
-Vua Minh bị mắc mưu khi Giang Văn Minh vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ cụ tổ năm đời.
- Sau khi bị mắc mưu, vua Minh thấy ông không chịu nhún nhường trước đại thần nhà Minh lại còn lấy việc thảm bại trên sông Bạch Đằng để đối đáp.
- Ông vừa mưu trí vừa bất khuất, không sợ chết, dũng cảm bảo vệ được danh dự, quyền lợi đất nước.
-Học sinh nêu. Nhận xét bổ sung.
- Chú ý.
- 5 HS phân vai đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- Các đối tượng phân vai thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau nhắc lại nội dung bài 
- Chú ý lắng nghe.
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I. Mục tiêu:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học (BT1).
- HS khá giỏi làm cả 2 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Luyện tập về tính diện tích.
- Ghi bảng tựa bài.
* HĐ1: Giới thiệu cách tính 
- Vẽ hình và yêu cầu đọc ví dụ.
 - Hướng dẫn: 
 + Chia hình đã cho thành những hình đã học.
 + Xác định kích thước của các hình mới tạo thành.
 + Tính diện tích các hình mới tạo thành.
 + Tính tổng các diện tích ta được diện tích hình đã cho.
- Chia lớp thành 6 nhóm, phát bảng nhóm, yêu cầu thực hiện.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét sửa chữa.
Diện tích hình EGKH và MNQP:
20 20 2 = 800(m2)
Chiều dài hình chữ nhật ABCD:
25 + 25 + 20 = 70(m)
Diện tích hình ABCD là:
70 40,1 = 2807(m2)
Diện tích hình đã cho là:
800 + 2807 = 3607(m2)
 Đáp số: 3607m2
* HĐ2: Thực hành 
- Bài 1 : Rèn kĩ năng tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học
 + Vẽ hình lên bảng và gọi HS đọc yêu cầu bài.
+ Hỗ trợ: Quan sát hình và chia thành những hình đã học rồi tính.
 + Yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 2 HS thực hiện.
 + Yêu cầu trình bày bài làm.
 + Nhận xét và sửa chữa.
 Đáp số: 66,5m2
- Bài 2 : Rèn kĩ năng tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học
 + Vẽ hình và gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Hỗ trợ: Chia hình đã cho thành những hình đã học rồi tính.
 + Yêu cầu HS khá giỏi lên bảng chia hình.
 + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
 Đáp số : 7230 m2
* HĐ3: Củng cố 
- Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
- Gọi học sinh nêu lại các qui tắc tính diện tích các hình đã dược học.
- GDHS: Vận dụng kiến thức đã học về diện tích các hình, các em có thể tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
 5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Làm lại các bài tập trên lớp vào vở, HS khá giỏi cả 2 bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập về tính diện tích (tiếp theo). 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- Tiếp nối nhau đọc ví dụ và quan sát hình.
- Chú ý và thực hiện theo nhóm.
- Trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm và quan sát hình.
- Chú ý và thực hiện theo yêu cầu
- HS lên bảng trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm và quan sát hình.
- Chú ý.
- HS khá giỏi thực hiện theo yêu cầu. - Thực hiện theo yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu.
Chú ý theo dõi.
Tiết 4: KHOA HỌC
NĂNG LƯỢNG MẶT TRỜI
I. Mục tiêu:
- Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong đời sống và sản xuất: chiếu sáng, sưởi ấm, phơi khô, phát điện, . 
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình và thông tin trang 83 SGK. 
- Máy tính bỏ túi hoạt động bằng năng lượng mặt trời. 
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trả lời câu hỏi bài : Năng lượng.
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Năng lượng mặt trời.
4/ Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận 
- Mục tiêu: HS nêu ví dụ về tác dụng của năng lượng mặt trời trong tự nhiên
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm tham khảo SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau:
 . Mặt trời cung cấp năng lượng cho trái đất ở những dạng nào ?
 . Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với sự sống.
 . Nêu vai trò của năng lượng mặt trời đối với thời tiết và khí hậu.
 + Yêu cầu trình bày trước lớp.
 + Nhận xét, kết luận: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên được hình thành từ xác sinh vật qua hàng triệu năm nhờ năng lượng mặt trời. Năng lượng mặt trời giúp quá trình quang hợp của lá cây và cây cối mới sinh trưởng và phát triển được.
* Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận 
- Mục tiêu: HS kể được một số phương tiện, máy móc, hoạt động của con người sử dụng năng lượng mặt trời. 
- Cách tiến hành: 
 + Yêu cầu quan sát hình, thảo luận các câu hỏi sau theo nhóm đôi:
 . Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời trong cuộc sống hàng ngày.
 . Kể tên một số công trình, máy móc sử dụng năng lượng mặt trời.
 . Kể một số ví dụ về việc sử dụng năng lượng mặt trời ở gia đình và địa phương.
+ Yêu cầu trình bày trước lớp.
 + Nhận xét, kết luận và cho xem máy tính bỏ túi sử dụng năng lượng mặt trời. 
* Hoạt động 3: Trò chơi 
- Mục tiêu: Củng cố cho HS những kiến thức đã học về vai trò của năng lượng mặt trời
- Cách tiến hành: 
 + Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn nối tiếp nhau ghi vai trò và ứng dụng của mặt trời đối với trái đất.
 + Nhận xét, tuyên dương nhóm ghi được nhiều và đúng.
- Yêu cầu đọc lại mục Bạn cần biết SGK.
* HĐ4: Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi kể về tác dụng của năng lượng mặt trời.
- Hiện nay các nhà khoa học đã và đang nghiên cứu để đưa năng lượng mặt trời thay thế cho xăng để chạy xe.
5/ Dặn dò 	
- Nhận xét tiết học. 
- Xem lại bài học.
- Chuẩn bị bài Sử dụng năng lượng chất đốt.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hiện theo yêu cầu.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát, tham khảo SGK và thực hiện với bạn ngồi cạnh.
-Chiếu sáng, phơi khô, làm muối, 
- Máy tính bỏ túi, 
- Phơi khô, sưởi ấm, 
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tham gia trò chơi.
- Nhận xét, bình chọn nhóm thắng cuộc.
- Tiếp nối nhau đọc.
 ... t, bổ sung và quan sát tranh.
- Chú ý.
- Tham khảo, quan sát hình và nối tiếp nhau nêu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Suy nghĩ và thực hiện phiếu học tập.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, đối chiếu kết quả.
- Tiếp nối nhau đọc.
Học sinh nêu lại.
Chú ý theo dõi.
Tiết 5: LUYỆN TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP ĐỌC: TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I-Mục tiêu:
	Rèn kĩ năng đọc trôi chảy bài văn,đọc diễn cảm bài văn với giọng phân biệt lời nhân vật.
	Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.
	Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II-Hoạt động dạy- học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
1. Khởi động : 
2. Bài mới :
3 . phát triển các hoạt động : 
* Hoạt động1 : HDHS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc.
Gv gọi HS đọc CN và đọc nối tiếp từng đoạn kết hợp trả lời câu hỏi.
Giúp HS tìm hiểu từ ngữ mới và khó trong bài.
Tổ chức cho HS luyện đọc theo nhóm.
GV nhận xét, tuyên dương những em đọc tốt.
* Hoạt động2 : Học sinh luyện đọc diễn cảm : 
* HS luyện đọc trong nhóm:
GVHD cách đọc .
Tổ chức luyện đọc đoạn 1.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm .
* HS thi đọc trước lớp. 
-Tổ chức cho HS thi đọc trước lớp.	
-GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố - dặn dò .
-Gọi HS nêu ý nghĩa của bài.
- Cho HS nhắc lại ND.
Hát. 
Hoạt động cá nhân,lớp
- HS luyện đọc theo yêu cầu.
-HS đọc theo nhóm đôi.
- HS nhận xét- bổ sung.
Hoạt động cá nhân, nhóm,lớp.
HS lắng nghe.
HS luyện đọc nhóm 4.
Cả lớp nhận xét, bình chọn bạn kể đọc hay nhất.
- 2-3 HS nêu ý nghĩa của bài văn.
Tiết 1: TẬP ĐỌC
TIẾNG RAO ĐÊM
I. Mục tiêu:
	- Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi linh hoạt thể hiện được nội dung truyện.
 	- Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi hành động dũng cảm, cứu người của anh thương binh.
	- Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK; HS khá giỏi trả lời cả 4 câu hỏi.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh họa trong SGK. 
	- Bảng phụ viết đoạn: Rồi từ trong nhà đến  thì ra là cái chân gỗ.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu HS đọc bài Trí dũng song toàn và trả lời câu hỏi sau bài. 
- Nhận xét, ghi điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Tiếng rao đêm.
4/ Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài 
a) Luyện đọc
- HS khá giỏi đọc toàn bài.
- Yêu cầu chia đoạn bài văn. 
- Bài văn chia 4 đoạn:
 + Đoạn 1: Từ đầu đến  nghe buồn não ruột.
 + Đoạn 2: Tiếp theo đến  khói bụi mịt mù.
 + Đoạn 3: Tiếp theo đến  thì ra là cái chân gỗ.
 + Đoạn 4: Phần còn lại.
- Yêu cầu từng nhóm 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ mới, từ khó.
- Yêu cầu đọc lại toàn bài.
- Đọc mẫu diễn cảm bài văn.
b) Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi:
 + Đám cháy xảy ra vào lúc nào ?
+ Người đã dũng cảm cứu em bé là ai ?
+ Con người và hành động của anh có gì đặc biệt ?
+ Chi tiết nào trong truyện gây bất ngờ cho người đọc + Yêu cầu HS khá giỏi trả lời câu hỏi: Câu chuyện trên gợi cho em suy nghĩ gì về trách nhiệm của mỗi người công dân trong cuộc sống?
- Nhận xét và chốt ý sao mỗi câu trả lời.
* HĐ2: Luyện đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn đọc: giọng đọc trầm buồn ở đoạn đầu; căng thẳng, dồn dập ở đoạn tả đám cháy; giọng trầm, buồn ở đoạn cuối. Đọc giọng tự nhiên ờ các tiếng kêu, la, rao.
- Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc diễn cảm.
- Treo bảng phụ và đọc mẫu.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, ghi điểm cho HS đọc hay.
* HĐ3: Củng cố 
- Yêu cầu thảo luận và trả lời câu hỏi: Nêu nội dung, ý nghĩa của bài văn.
- Nhận xét, chốt ý và ghi nội dung bài.
- Là một thương binh với cuộc sống đời thường, bán bành giò nhưng với ý thức của người công dân, anh thương binh đã có nghĩa cử cao thượng: xả thân cứu người trong hoạn nạn. Một hành động đáng trân trọng.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Tập đọc và trả lời các câu hỏi sau bài.
- Chuẩn bị bài Lập làng giữ biển.
- Hát vui.
- HS được chỉ đỉnh thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- HS chia đoạn.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc.
- Luyện đọc từ khó, đọc thầm chú giải và nêu những từ ngữ cần giải đáp.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- Đọc thầm và tiếp nối nhau trả lời 
-Đám cháy xảy ra vào lúc nửa đêm. 
-Người bán bánh giò.
-Là một thương binh 
 + HS khá giỏi tiếp nối nhau phát biểu.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chú ý.
- 4 HS nối tiếp đọc diễn cảm.
- Lắng nghe.
- Các đối tượng xung phong thi đọc.
- Nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt.
- Tiếp nối nhau trả lời và nhắc lại nội dung bài Ca ngợi hành động dũng cảm, cứu người của anh thương binh.
Tiết 2: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
- Biết tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học (BT1); vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế (BT3).
- HS khá giỏi làm cả 3 bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Hình vẽ trong SGK.
III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Tùy theo đối tượng, yêu cầu làm lại các BT trong SGK.
- Nhận xét, ghi điểm. 
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Luyện tập chung. 
4/ Phát triển các hoạt động.
*HĐ1: Luyện tập
- Bài 1 : Tìm một số yếu tố chưa biết của các hình đã học 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
 + Hỗ trợ:
 . Yêu cầu nêu công thức tính diện tích hình tam giác. 
 . Dựa vào thành phần chưa biết để tính độ dài cạnh đáy của hình tam giác.
+ Hướng dẫn và ghi bảng:
S = a h : 2
 S 2 = a h
 a = S 2 : h
 + Dựa vào công thức vừa tìm được, yêu cầu làm vào vở, phát bảng nhóm cho 1 HS thực hiện.
 + Nhận xét và sửa chữa.
Độ dài cạnh đáy của hình tam giác:
( 2) : = 2,5(m) Đáp số: 2,5m
- Bài 2 : Rèn kĩ năng vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Vẽ hình và yêu cầu HS khá giỏi nêu cách giải.
 + Yêu cầu nhắc lại cách tính diện tích hình chữ nhật và cách tính diện tích hình thoi.
 + Yêu cầu làm vào vở và trình bày cách làm.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
 Đáp số : 3 m2 ; 1,5 m2
- Bài 3 : Rèn kĩ năng vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế 
 + Gọi HS đọc yêu cầu bài.
 + Vẽ hình và hướng dẫn: Độ dài sợi dây chính là tổng chu vi của hai nửa đường tròn đường kính 0,35cm và 2 lần khoảng cách giữa hai trục. 
 + Yêu cầu nêu cách tính chu vi hình tròn.
 + Yêu cầu làm vào vở, 1 HS thực hiện trên bảng.
 + Nhận xét, sửa chữa. 
 Đáp số: 7,299cm
* HĐ2: Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại diện tích các hình đã học.
Nhận xét chốt lại.
Vận dụng kiến thức đã học về diện tích các hình, các em có thể tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
 5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương. 
- Hát vui.
- HS được chỉ định thực hiện theo yêu cầu.
- Nhắc tựa bài.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Chú ý.
- Thực hiện theo hướng dẫn
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát hình, HS khá giỏi nêu cách làm.
- Tiếp nối nhau nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu và nối tiếp nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- 2 HS đọc to, lớp đọc thầm.
- Quan sát hình và chú ý.
- Học sinh nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu
- Nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu lại.
Chú ý theo dõi.
Tiết 3: ĐỊA LÍ
CÁC NƯỚC LÁNG GIỀNG CỦA VIỆT NAM
I. Mục tiêu:
	- Dựa vào bản đồ, lược đồ, nêu được vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và đọc tên thủ đô của ba nước này.
- Biết sơ lược đặc điểm địa hình và tên những sản phẩm chính của nền kinh tế Cam-pu-chia và Lào:
	 + Lào không giáp biển, địa hình phần lớn là núi và cao nguyên; Cam-pu-chia có địa hình chủ yếu là đồng bằng dạng lòng chảo.
	 + Cam-pu-chia sản xuất và chế biến nhiều lúa gạo, cao su, hồ tiêu, đường thốt nốt, đánh bắt nhiều cá nước ngọt; Lào sản xuất quế, cánh kiến, gỗ và lúa gạo.
- Biết Trung Quốc có số dân đông nhất thế giới, nền kinh tế đang phát triển mạnh với nhiều ngành công nghiệp hiện đại.
- HS khá giỏi nêu được những điểm khác nhau của Lào và cam-pu-chia về vị trí địa lí và địa hình.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh, ảnh minh họa trong SGK. 
- Bản đồ các nước châu Á. Bản đồ Tự nhiên châu Á. 
- Phiếu học tập.
 III. Hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1/ Ổn định 
2/ Kiểm tra bài cũ 
- Yêu cầu trả lời câu hỏi bài Châu Á.
- Nhận xét, thống kê điểm.
3/ Bài mới
- Giới thiệu: Các nước láng giềng của Việt Nam.
4/ Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1 : Cam-pu-chia, Lào 
- Yêu cầu quan sát hình 3 trang 104 và hình 5 trang 106 SGK; đọc mục 1, 2 và xem hình 1, 2 trang 107-108 SGK.
- Phát phiếu học tập và yêu cầu thực hiện theo nhóm đôi:
PHIẾU HỌC TẬP
1. Hoàn thành bảng sau:
Tên nước
Vị trí
địa lí
Địa hình chính
Sản phẩm chính
Cam-pu-chia
Lào
2. Nêu tên thủ đô và nhận xét các công trình kiến trúc, phong cảnh của Cam-pu-chia và Lào.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Cam-pu-chia và Lào nằm ở Đông Nam Á, giáp với Việt Nam, đang phát triển nông nghiệp và chế biến nông sản. Hai nước này có sự khác nhau về vị trí địa lí và địa hình nhưng đều là nước nông nghiệp, mới phát triển công nghiệp. 
* Hoạt động 2: Trung Quốc 
- Yêu cầu quan sát hình 5 trang 106 SGK, cho biết Trung quốc thuộc khu vực nào của châu Á và đọc tên thủ đô của Trung Quốc.
- Yêu cầu đọc mục 3, quan sát hình 3 trang 108-108 SGK, thảo luận và trả lời các câu hỏi sau theo nhóm đôi:
 + Nêu nhận xét về số dân và diện tích của Trung quốc.
 + Nêu những hiểu biết của em về Vạn Lí Trường Thành.
 + Nêu nhận xét của em về nền kinh tế Trung Quốc.
- Yêu cầu trình bày kết quả.
- Nhận xét và giới thiệu thêm về văn hóa và nên kinh tế của Trung Quốc.
- Ghi bảng nội dung ghi nhớ và yêu cầu đọc lại.
* HĐ3: Củng cố 
Gọi học sinh nêu lại tựa bài.
Giáo viên nêu lại các câu hỏi cuối bài và gọi học sinh trả lời.
Nhận xét chốt lại.
- Giáp với Việt Nam nhưng mỗi nước đều có bản sắc dân tộc riêng, nền văn hóa riêng. Là láng giêng với nhau, chúng ta cần tạo tình đoàn kết anh em với nhau để cùng nhau phát triển.
5/ Dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài Châu Âu.
- Hát vui.
- HS được chỉ định trả lời câu hỏi.
- Nhắc tựa bài.
- Quan sát hình và thông tin theo yêu cầu.
- Thực hiện phiếu học tập với bạn ngồi cạnh.
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Quan sát hình và tiếp nối nhau phát biểu.
- Tham khảo SGK và thực hiện theo nhóm đôi:
- Tiếp nối nhau trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- Tiếp nối nhau đọc.
Học sinh trả lời.
Chú ý theo dõi.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_21_tran_thi_hang.doc