Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22 đến tuần 26

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22 đến tuần 26

Giáo dục ngoài giờ lên lớp.

Chủ điểm: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC

TÌM HIỂU VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA VIỆT NAM.

I- MỤC TIÊU:

- Biết đc một số khu di tích lịch sử của nc ta và của địa phương .

- Có ý thức bảo vệ, giới thiệu với mọi người về các khu di tích đó.

GDBVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường ở các khu di tích LS.

II- ĐDDH:

Tư liệu về khu di tích lịch sử Hòn Đất: Mộ chị Sứ, hang Huyện uỷ, hang Quân y.và một số khu di tích khác.

 

doc 153 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 18/03/2022 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22 đến tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo dục ngoài giờ lên lớp.
Chủ điểm: GIỮ GÌN TRUYỀN THỐNG VĂN HÓA DÂN TỘC
TÌM HIỂU VỀ CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ CỦA VIỆT NAM.
I- MỤC TIÊU:
Biết đc một số khu di tích lịch sử của nc ta và của địa phương .
Có ý thức bảo vệ, giới thiệu với mọi người về các khu di tích đó.
GDBVMT: Có ý thức bảo vệ môi trường ở các khu di tích LS.
II- ĐDDH: 
Tư liệu về khu di tích lịch sử Hòn Đất: Mộ chị Sứ, hang Huyện uỷ, hang Quân y.và một số khu di tích khác.
III- HĐDH:
GVHĐ dạy.
HĐ học.
*HĐ1: Tìm iểu các khu di tích lịch sử.
!Kể tên một số khu di tích lịch sử mà em biết?
?Ở địa phương em có những khu di tích nào?
Khi đến các khu di tích lịch sử đó em cảm thấy ntn?
 *HĐ2: Thảo luận.
-Em đã đc đi thăm một số di tích lịch sử của địa phương hoặc của nơi khác .Vậy:
- Em hãy kể cho các bạn cùng nghe về chuyến đi thăm quan đó.
- Câu hỏi thảo luận:
? Khi được đi thăm quan khu di tích LS đó, em cảm thấy như thế nào, có tự hào về người nữ anh hùng của quê hương mình không.
GDBVMT: ? Em cần làm gì để bảo vệ và giữ gìn khu di tích LS.
-> Cần giữ gìn và bảo vệ MT xung quanh các khu di tích lịch sử.
*HĐ3: Tổng kết.
- Bảo vệ và nhắc nhở mọi người bảo vệ, giữ gìn và tự hào về truyền thống AHDT.
-Khu di tích Mĩ Sơn, Đền Hùng, Cung đình Huế ...
-Mộ chị Sứ, Hang quân Y, hang Huyện Ủy.
-Tự hào về các truyền thống của nc ta.
-Vài em kể.
-HS nêu.
-Giữ vệ sinh, không xả rác bừa bãi, Có ý thức giữ gìn và bảo vệ các khu di tích đó.
Thứ hai, ngày 6 tháng 2 năm 2012
Tập đọc.
	Bài: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.	
I-Mục tiêu:
-Đọc rành mạch, lưu loát; biết đọc diễn cảm ,giọng đọc thay đổi phù hợp lời các nhân vật .
Hiểu ND : Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển,Trả lời đc các câu hỏi 1,2,3 trong SGK).
GDBVMT:Biết lập làng giữ biển chính là góp phần giữ gìn môi trường trên đất nc ta.
II-HĐDH.
HĐ dạy.
HĐ học.
I-Kiểm tra bài cũ.
!Đọc và TLCH bài: Tiếng rao đêm.
-NX ghi điểm
II-Bài mới.
1-GTB.
2-Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a-Luyện đọc.
!Đọc toàn bài.
-Chia đoạn: 4 phần
+Phần 1:Từ đầu-> ra hơi muối.
+Phần 2: Tiếp -> cho ai.
+Phần 3: Tiếp -> nhường nào.
 +Phần 4 : Còn lại.
!Đọc nối tiếp đoạn.
+Lần 1: Đọc + sửa phát âm.
+Lần 2: Đọc + giải nghĩa từ.
+Lần 3: Củng cố cách đọc.
-Đọc toàn bài.
b-Tìm hiểu bài.
!Đọc đoạn 1 và TLCH:
?Bài văn có những nhân vật nào?
?Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
?Theo lời bố Nhụ: “Con sẽ họp làng ” chứng tỏ ông là người ntn?
?Ý đoạn.
Đọc đoạn 2 và TLCH:
?Theo lời bố Nhụ việc  lợi ích gì?
?ý đoạn?
Đọc đoạn 3+4 và TLCH:
-Hình ảnh làng mới  bố Nhụ?
?Chi tiết nào cho thấy giữ biển?
-Bài văn ca ngợi ai? là người NTN?
Tóm lại và giới thiệu ND . 
GDBVMT: Lập làng mới giữ biển là một việc làm tốt đó chính là việc viêc làm thể hiện hành động bảo vệ MT. 
c-Luyện đọc diễn cảm.
!Đọc toàn bài.
-Dán đoạn 4 .
-Đọc mẫu.
!Tìm từ nhấn giọng.
Luyện đọc diễn cảm 3’.
Thi đọc diễn cảm.
 -NX ghi điểm.
3-Củng cố –dặn dò:
?Bài văn nói lên điều gì?
-Đọc bài nhiều lần.
-Chuẩn bị bài sau.
-NX tiết học.
-2 em đọc.
1 HS khá đọc.
-Đánh dấu đoạn.
-4 em đọc.
-4 em đọc.
-4 em đọc.
-Theo dõi.
-Đọc thầm.
-3 nhân vật..
-Họp làng ,đưa dân ra đảo,cả nhà ra đảo.
-Là một cán bộ làng ,xã.
-Quyết tâm đưa dân ra đảo của bố Nhụ. 
-Đọc thầm.
-Đất rộng,bãi dài cây xanh,nc ngọt 
-Điều kiện thuận lợi khi ra đảo.
-Đọc lướt.
-Có trường học có nghĩa trang 
-Ông bước ra võng đến nhường nào?
-HS nêu.
-HS nhắc lại ND .
-4 em đọc nối tiếp
-Đọc nhẩm
-Theo dõi.
-HS nêu.
-Đọc nhóm đôi.
-Xung phong.NX bình chọn.
-HS nêu.
-Cao Bằng.
Chính tả (Nghe -viết).
Bài: HÀ NỘI.
I-Mục tiêu:
-Nghe –viết đúng bài chính tả,kg mắc quá 5 lỗi, trình đúng hình thức thơ 5 tiếng,rõ 3 khổ thơ..
-Tìm đc DT riêng là tên người ,tên địa lí VN (BT2) ;viết đc 3->5 tên người ,tên địa lí theo yêu cầu (BT3).
GDBVMT: Có ý thức bảo vệ cảnh quan MT ở thủ đô .
II-HDDH.
	HĐ dạy .
HĐ học .
1-GTB: 
2-HDHS nghe viết: 
! Đọc đoạn viết chính tả.
?Bài thơ nói về ai?
GDBVMT: Chúng ta cần có trách nhiệm bảo vệ cảnh quan MT của thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội .
!Tìm từ em hay viết sai ?
-Nhận diện một số tiếng khó.
! Viết bg con, bg lớp.
-Đọc bài chính tả.
- Đọc cho HS viết.
- Đọc cho HS soát bài
- Theo dõi, chấm điểm 7-8 bài.
- Sửa lỗi cơ bản.
- Tổng hợp điểm, tổng hợp lỗi.
3-Luyện tập: 
Bài 2/38: 	
! Nêu yc bài.	
!đọc đoạn văn
- !HĐ cá nhân 6’
! Trình bày KQ
-NXTD
Bài 3/38: 	
! Nêu yc bài..	
- !HĐ cá nhân 6’
! Trình bày KQ
-NXKL
 3-Củng cố –dặn dò.
!Tìm thêm các danh từ riên chỉ tên người,tên địa lý VN.
 -Chuẩn bị bài sau .- NX tiết học.
- 1 em khá đọc.
-Về một bạn nhỏ mới đến thủ đô.
- HS nêu.
- HS nêu.
- Viết bg con NX.
- Nghe.
-Viết chính tả.
- Soát lỗi.
- Đọc và thực hiện yc dưới đây.
-1 em đọc.
-làm VBT., 
 - Vài em nêu NXBS 
-DTR: Nhụ, Bạch Đằng Giang, Cá Sấu.
-Viết tên người,địa lý mà em biết.
-Làm VBT., 
 - Vài em nêu NXBS 
-HS nêu.	
-Cao Bằng.
Lịch sử.
Bài: BẾN TRE ĐỒNG KHỞI.
I-Mục tiêu:
-Biết cuối năm 1959 đầu 1960 PT Đồng khởi nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thôn niền Nam(bến Tre là nơi tiêu biểu của PT Đồng khởi. 
-Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
II- ĐDDH:
- Tranh ảnh, sự kiện ...
III-HĐDH.
HĐ dạy.
HĐ học.
A-KTBC
!TLCH: Âm mưu phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ thể hiện qua những hành động nào?
-NX ghi điểm.
B-Bài mới.
1-GTB: .
2-Tìm hiểu bài.
HĐ1: Làm việc cả lớp.
!Đọc TT và TLCH sau:
?Vì sao nhân dân MN lại đồng loạt vùng lên phá tan ách kìm kẹp của chính quyền M-D?
? Nơi nào diễn ra Đồng khởi mạnh nhất?
-NX KL:Do sự tàn bạo của M-D ,ND MN buộc phải vùng lên.
HĐ 2: Làm việc nhóm 3.
!Đọc TT và TLCH sau:
Thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
!Tb kết quả.
-NXKL: 
HĐ 3: Làm việc nhóm đôi..
!Nêu ý nghĩa của PT?
-NX KL.
3-Củng cố –dặn dò.
? Vì sao ND miền Nam đứng lên khởi nghĩa?
-Chuẩn bị bài sau.
-NX tiết học.
-2 em trả lời.
-Đọc thầm.
-Kg thể chịu đựng ..phá kìm kẹp của chính quyền M-D.
-Tỉnh Bến Tre.
-Đọc và thảo luận.
-Ngày 17/1/60 quê hương.
-Đại diện TB.NXBS.
- ND MN cầm vũ khí chiến đấu chống kẻ thù,đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn Vào thế bị động.
-HS nêu.
-Nhà máy ở VN.
Môn : Toán.
Tiết 106: LUYỆN TẬP.
I-Mục tiêu:
-Biết tính DT xq ,DT toàn phần của HHCN.
-Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.(Bài 1,2 ).
HSK-G: BT3.
II-HĐDH.
HĐ dạy.
HĐ học.
I-KTBC:
!Nêu cách tínhDT xq ,DT toàn phần của HHCN.
NXTD.
II-Bài mới
1-GTB: 
2-HD làm bài tập.
Bài 1/110
 MT:Biết tính DT xq ,DT toàn phần của HHCN
- Bài YC em làm gì ?
! HĐ cá nhân 5’.	
! Trình bày KQ.
.NX,KL.a)DTxq:1440,Stp :2190
b) Sxq : 34/60 ;Stp: 84/60.
Bài 2/110
. MT:Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản
! Đọc và nêu yc bài .
! HĐ cá nhân 4’
! Trình bày KQ.
 NX ghi điểm.
Bài 3 HS K-G
 4. Củng cố, dặn dò: 
!Nêu cách tính DTXQ và DT toàn phần của HHCN ?
Chuẩn bị bài sau.
- NX tiết học.
-2 em nêu.
- Ghi bài.
-Tính Sxq ,Stp của HHCN
- Làm vào vở, 2 em làm phiếu.
- 4-5 em trình bày.
- DT quét sơn..
-HS làm vào vở 1 em lên bảng
-Vài em nêu.NXBS.
DTxq:3,36m2.DTquétsơn : 4,26m2
-HS nêu .
-DTXQ và DT toàn phần của HLP.
Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012.
Luyện từ và câu.
Bài: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ .
I-Mục tiêu:
- Tìm đc QHT thích hợp để tạo câu ghép (BT2 ); biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép( BT 3).
HĐ dạy.
HĐ học.
A-KTBC:
?Cách nối các vế câu ghép thể hiện NN-KQ?
-NX ghi điểm.
B-Bài mới.
1-GTB.
2-HD luyện tập
Bài tập 2
? Bài yc gì?
HĐ CN
!TB kết quả.
-NX ghi điểm.
Bài 3/39.
!Nêu yc bài.
HĐCN 4’
!TB kết quả.
-NXTD
3-Củng cố-dặn dò.
?Để thể hiện QH ĐK(GT)-KQ giữa hai vế câu ghép ta có thể nối chúng bằng cách nào?
-Chuẩn bị bài sau.
-NX tiết học.
-2em trả lời.
-Ghi bài.
-Tìm QHT tạo ra một câu ghép mới .
-Làm VBT.
-HS nêu miệng.NXBS
a-Nếu  thì  GT-KQ
b- hễ  thì  GT-KQ.
c- Nếu  thì GT-KQ
Thêm vào chỗ chấm
-Làm VBT.
-Vài em đọc.NX
a-Hễ  thì cả nhà vui mừng
b-Nếu  thì khó thành công.
c-Nếu mà chịu khó học hành  tập.
-HS nêu.
-Nối các vế câu ghép = QHT.
Môn: Khoa học.
Bài: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TT).
I-Mục tiêu bài học
1. Mục tiêu chính:
-Nêu đc một số biện pháp phòng chống cháy bỏng ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt .
-Thực hiện tiết kiệm NL chất đốt.
HSKK: Nêu đc một biện pháp phòng chống cháy nổ từ chất đốt.
2. Mục tiêu lồng ghép:
KNS:Kĩ năng bình luận, đánh giá về các quan điểm khác nhau về khai thác và sử dụng chất đốt.
DGBVMT:Có ý thức bảo vệ môi trường .
II-Các phương tiện, PP/ KT dạy học tích cực.
1. Các phương tiện dạy học.
Tranh ảnh SGK.
2.Các PP/KT dạy học tích cực.
-Động não; QS và thảo luận nhóm
III- Các tiến trình dạy học.
HĐ dạy.
HĐ học.
A-KTBC
!Nêu tác dụng của các loại chất đốt?
-NX ghi điểm.
B-Bài mới: 
1-GTB:Các chất đốt mà gia đình em thường sử dụng là những chất nào?
Khi sử dụng các chất đốt đó chúng ta cần sử dụng ntn bài hôm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu.
2-Tìm hiểu bài.
HĐ1 : Quan sát và thảo luận
MT : Nêu đc một số biện pháp phòng chống cháy bỏng ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt .
KNS
CTH: HĐ nhóm đôi.
Thảo luận theo nội dung sau:
Tại sao ko nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đốt than?
-Than đá ,dầu mỏ,khí TN có phải là nguồn tài nguyên vô tận kg?Tại sao?
Gia đình bạn có thể làm gì để tránh lãng phí chất đốt?
+Nêu những hiểm họa có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
+Cần làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt sinh hoạt?
?Tác hại của việc sử dụng chất đốt?
!TBKQ
NXKL.Sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt.
GDBVMT: Các khí độc ,khí các-bô-nich sinh ra từ chất đốt làm ô nhiễm bầu KK ,làm lủng tầng ôrônkhi sử dụng các chất đốt ta cần tiết kiệm tránh lãng phí.
HĐ2: Sử dụng an tòan tiết kiệm chất đốt..
MT: Thực hiện tiết kiệm NL chất đốt.
CTH: Hđ nhóm 3.
!Thảo luận theo HD.
Khi sử dụng chất đốt chúng tacần sử dụng ntn?
?Gia đình em làm gì để tiết kiệm chất đốt?
?Các biện pháp để hạn chế tác hại do sử dụng chất đốt? 
!TB kết quả.
-NXTD.
3-Củng cố –dặn dò:
?Chất đốt cung cấp NL cho con người ở những HĐ nào?
-Cần chú ý gì khi sử dụng các chất đốt?
-Chuẩn bị bài sau.
-NX tiết học.
2 em.
-HS nêu.
-Vì làm a/h đến TN rừng, tới MT.Cây xanh còn là nguồn gốc của than đá và than bùn.
Kg .Vì đang có nguy cơ cạn kiệt do con người khai thác phục vụ con người.
-Tiết kiệm bằng cách cải tiến đồ dùng dụng cụ nấu nướng
- Gây cháy nổ,hỏa hoạn,gây bỏng 
-Đảm bảo các đk an toàn,cần khóa van tự động và tắt bếp sau khi sử dụng 
-Sinh ra khí ... g em KC đúng YC của đề bài, hay, hấp dẫn, có tiến bộ.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Em cần phải có thái độ NTN trong học tập, vì sao ?
- DD: Kể lại cho người thân nghe những câu chuyện em đã kể hoặc đã nghe.
 Chuẩn bị bài sau: KC được chứng kiến hoặc tham gia.
- NX tiết học.
- 2 em .
- Ghi bài vào vở.
Kể chuyện đã nghe đã đọc.
-Truyền thống hiếu học
- Suy nghĩ, tìm câu chuyện.
- Vài em giới thiệu.
- 2 em đọc nối tiếp gợi ý.
- 1 em đọc .
- KC nhóm đôi.
- 1 em đọc.
- Vài em thi KC trước lớp.
 Đặt câu hỏi chéo
 NX, bình chọn.
- 4-5 em TL.
Môn: Kĩ thuật
Bài:LẮP XE BEN(Tiết 3)
 I-Mục tiêu : 
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe ben.
Lắp được xe ben đúng kỹ thuật và đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben.
II- HĐDH:
HĐ dạy.
HĐ học.
1.GTB: Tiết học hôm nay các em thực hành lắp ráp hoàn chỉnh xe ben.
2. Thực hành lắp xe ben:
- Sau khi lắp ráp hoàn chỉnh các bộ phận của xe ben các em thực hành lắp các bộ phận tạo thành một chiếc xe hoàn chỉnh. 
! Đọc HD dẫn lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK.
- Theo dõi, HD thêm những em còn lúng túng.
! Sau khi lắp ráp xong, cần kiểm tra sự nâng lên, hạ xuống của thùng xe.
3. Đánh giá sản phẩm:
! Trưng bày sản phẩm theo các nhóm.
- Nêu lại các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục 3 SGK.
- Nhận xét, biểu dương các nhóm thực hiện tốt.
4. Dặn dò, nhận xét:
- Chuẩn bị tiết sau: lắp máy bay trực thăng.
- Nhận xét tiết học: Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của HS. Khen những em tích cực, sáng tao và có ý thức tự giác trong học tập. 
- Nghe.
- Thực hành lắp ráp theo các bước đã HD.
- Kiểm tra lại về kĩ thuật sau khi lắp ráp.
- Các nhóm trưng bày sản phẩm của nhóm mình.
- Nghe.
- Cử 3 em đại diện đánh giá sản phẩm của các nhóm.
Môn: Toán.
Tiết 129: LUYỆN TẬP CHUNG.
I-Mục tiêu:
Biết: Cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian.
- Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
 (BT cần làm: BT1; BT 2: a; BT 3; BT 4)
II- HĐDH: 
HĐ dạy.
HĐ học.
1. GTB: Luyện tập chung.
2. Luyện tập: 
Bài 1/137: 
. MT: Rèn KN cộng, trừ, nhân, chia số đo TG.
! Nêu YCBT.
! HĐ cá nhân 4’
! Trình bày.
. NX, KL: a)=22h8ph; b)=21h6ph
 c)=37h20ph; d)=4ph15giây
Bài 2/ 137: 
. MT: CC về cộng, trừ, nhân, chia số đo TG.
- Bài YC em làm gì ?
! HĐ cá nhân (3P)
- YC: làm xong ý a, tiếp tục làm ý b.
! Trình bày.
. NX, ghi điểm.
Bài 3 /138: 
. MT: Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Bài cho biết gì và YC em làm gì ? 
! HĐ cá nhân 3’ 
! Trình bày.
. NX, KL : ý B.
Bài 4 /138: 
. MT: Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế.
! Đọc bài toán.
- Bài toán cho bíêt gì và YC em làm gì ?
! HĐ nhóm đôi 4’
! Trình bày.
. NX, KL: 2h5ph; 8h;3h5ph, 5h45ph.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu cách cộng, trư,øsố đo thời gian ?
 Hoàn thành BT vào vở.
-Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi bài vào vở.
- Tính.
- Làm vào vở, 2 em làm phiếu..
- Vài em TB, gắn phiếu, NX, đối chiếu.
- Tính.
- Làm vào vở, 1 em lên bảng làm ý a .
- Vài em TB ý a. NX ...
- HS K-G TB ý b, NX, ...
 a) 17giờ15 ph và 12giờ15 ph
 b) 6,5giờ= 6h30ph và 9h10ph
Thương phải đợi bao lâu?
-Làm SGK.
-Vài em nêu KQ, NX, đối chiếu.
- 1 em đọc bài toán.
- Thời gian đi từ HN->HP...
- Làm BT vào vở đi.
-Vài em TB, NX, 
- HS nêu.
-Vận tốc.
Môn: Khoa học.
Bài: SỰ SINH SẢN CỦA THỰC VẬT CÓ HOA
I-Mục tiêu: 
- Kể được tên một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió.
II HĐDH:
HĐ dạy.
HĐ học.
A- KTBC: 
! Kể tên các loại hoa có cả nhị và nhuỵ?
- Nêu tên các bộ phận chính của hoa ?
. NX, ghi điểm, NX chung.
1. GTB: Sự sinh sản ... có hoa.
2. Tìm hiểu bài: 
 HĐ 1: Thực hành xử lí thông tin.
. MT: HS nói được về sự thụ phấn, thụ tinh, hình thành hạt và quả.
. CTH: HĐ nhóm đôi.
! Chỉ vào hình 1 ... SS của TV có hoa.
-Làm BT SGK.
! Trình bày.
. NX, KL: Đáp án: 1-a; 2-b; 3-b; 4-a; 5-b.
 HĐ2: Trò chơi : ”Ghép chữ vào hình”.
 MT :Biết về sự thụ phấn, thụ tinh của thực vật có hoa.
. CTH: ! HĐ nhóm ba.
!Ghép chữ vào hình cho phù hợp.
! Đại diện nhóm TB.
- NX, KL,
HĐ3: Thảo luận.
. MT: HS phân biệt được hoa thụ phấn nhờ côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió
. CTH: HĐ nhóm đôi .
- Kể tên một số hoa ... . trùng, nhờ gió ?
- Nhận xét về màu sắc và hương thơm của hoa thụ ..., nhờ gió?
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu tên và đặc ... côn trùng, nhờ gió ?
- Chuẩn bị bài sau .
- NX tiết học.
- 2 em.
- Thảo luận theo YC.
-Vài em TB, NX, bổ sung.
- Thảo luận, ghép chữ theo YC.
Vài em TB, NX, bổ sung.
- Thảo luận nhóm 
-HS kể.
- Hoa thụ phấn nhờ côn trùng có hương thơm và màu sắc đẹp, ...
-HS nêu.
-Cây con mọc lên từ hạt.
Thứ sáu ,ngày 5 tháng 3 năm 2010.
Tập làm văn.
Bài: TRẢ BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I- MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết lại được một đọn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn.
II-HĐDH: 
HĐ dạy.
HĐ học.
1. GTB: 
2. Nhận xét bài làm của HS: 
a) Tìm hiểu đề: 
!Đọc đề bài.
- Đề bài YC em làm gì ?
 Gạch chân YC chính.
b) Nhận xét: 
* Ưu điểm: 
- Đa số các em làm bài văn thể hiện rõ 3 phần: MB, TB, KB; xác định đúng YC đề bài.
- Bố cục chặt chẽ, cách diễn đạt bài văn rõ ràng, mạch lạc. Chữ viết sạch, đẹp.
* Tồn tại: 
- Còn một số em chưa xác định đúng YC đề bài.
- Chưa trình bày rõ 3 phần của bài văn.
- Cách hành văn còn lặp lại: 
- Chưa biết sử dụng từ ngữ thay thế.
- Một số bài văn chưa vận dụng được cách MB theo kiểu gián tiếp và kết bài theo kiểu MR.
c) Thông qua điểm bài làm: 
3. HDHS chữa bài: 
a) Gắn phiếu ghi lỗi:
- HDHS sửa lần lượt: 
+ Lỗi chính tả.
+ Lỗi dùng từ.
+ Câu văn.
+ ý, đoạn văn.
b) HD sửa lỗi trong bài .
- Trả bài cho HS.
! Đọc lời nhận xét.
c) HD học tập những đoạn văn hay:
! Đọc đoạn văn, bài văn hay.
! Sửa lại đoạn văn cho hay hơn 7’
! Đọc đoạn văn đã sửa.
. NX, khen những em làm bài có tiến bộ.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Đọc bài văn hay nhất.
 !ø Viết lại cho đúng và hay hơn.
 Chuẩn bị tiết sau: 
- NX tiết học.
- Ghi bài vào vở.
- 1 em đọc.
-HS nêu.
- Nghe.
- Sửa lỗi chung trên bg lớp.
- Nhận bài.
- Sửa lỗi vào vở theo HD và kí hiệu.
- Nghe.
- Xác định đoạn cần sửa và sửa lại đoạn văn vào VBT.
-Vài em đọc đoạn văn cũ và đoạn văn đã sửa. 
 Nghe và nhận xét.
Nghe.
-Ôn tập văn tả đồ cây cối.
Môn: Aâm nhạc.
Tiết 26: Học hát bài: Em vẫn nhớ trường xưa.
I-ục tiêu:
 - HS hát đúng nhạc và lời bài “Em vẫn nhớ trường xưa” thể hiện đúng trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép, trường độ bốn nốt móc kép .
 - Giáo dục tình cảm gắn bó với mái trường quê hương.
 II-HĐDH:
 HĐ dạy HĐ học.
1. GTB: Học bài hát: Em vẫn nhớ trường xưa.
2. Dạy hát:
* H§ 1: Häc h¸t bµi “Em vÉn nhí tr­êng x­a” .
- H¸t mÉu 1,2 lÇn.
- H­íng dÉn ®äc lêi ca.
- D¹y h¸t tõng c©u: 
+D¹y theo ph­¬ng ph¸p mãc xÝch.
!H¸t gän tiÕng, thÓ hiÖn t×nh c¶m thiÕt tha tr×u mÕn.
*H§ 2: H¸t kÕt hîp gâ ®Öm.
- H­íng dÉn HS h¸t kÕt hîp gâ ®Öm theo nhÞp.
- Líp chia thanh 2 nöa, mét nöa h¸t mét nöa gâ ®Öm theo nhÞp, theo ph¸ch 
 3-PhÇn kÕt thóc:
- H¸t l¹i cho HS nghe 1 lÇn n÷a.
-Em h·y kÓ tªn mét sè bµi h¸t nãi vÒ tr­êng häc ..?
!Häc thuéc bµi h¸t.
-ChuÈn bÞ bµi sau.
-NX tiÕt häc.
- L¾ng nghe :
- LÇn 1: §äc th­êng 
- LÇn 2: §äc theo tiÕt tÊu
- HS häc h¸t tõng c©u 
Tr­êng lµng em cã hµng c©y xanh.yªn lµnh
NhÞp cÇu tre nèi liÒn ªm ®Òm
- HS h¸t c¶ bµi
- H¸t vµ gâ ®Öm theo nhÞp
THùc hiÖn theo YC.
Tr­êng lµng em cã hµng c©y xanh.yªn lµnh
 x x x x x x x x x
NhÞp cÇu tre nèi liÒn ªm ®Òm
 x x x x x x x
- Nghe.
- H¸t l¹i c¶ bµi h¸t.
- 3-4 em traû lôøi. Nhaän xeùt.
Môn : Toán.
Tiết 130: VẬN TỐC
I-Mục tiêu:
- Có khái niệm ban đầu về VT, đơn vị đo VT.
- Biết tính VT của một chuyển động đều. (BT cần làm: BT1; BT 2)
II-HĐDH: 
HĐ dạy.
HĐ học.
1. GTB: Vận tốc.
2.Tìm hiểu bài.
Hđ 1: GT khái niệm về VT:
 MT: Có khái niệm ban đầu về VT, đơn vị đo VT
a) Bài toán: 
! Đọc bài toán 1.
- Bài toán cho biết gì vàhỏi gì ?
- Ô tô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn ?
- Muốn biết TB mỗi giờ ô tô đi được bao nhiêu km ta làm NTN ?
 TB mỗi giờ ô tô đi được là: 
 170 : 4 = 42,5 (km)
 Đáp số: 42,5 km
b) Bài toán 2: 
! Đọc bài toán.
- Muốn biết VT chạy của người đó ta làm NTN ?
! Suy nghĩ, làm BT vào vở.
- Đơn vị của VT ở đây là m/giây.
! Nêu QT và công thức tính VT ?
 Công thức: v = s : t 
HĐ 2: Thực hành: 
 Bài 1/139: 
. MT : - Biết tính VT của một chuyển động đều.
! Đọc bài toán.
- Bài cho biết gì và YC em làm gì ?
! HĐ cá nhân 4’
! Trình bày.
. NX, KL:v của người đi xe máy35km/giờ.
 Bài 2/139.
. MT: Biết tính VT của một chuyển động đều .
- Bài cho biết gì và YC em làm gì ?
! HĐ cá nhân 4’
!Làm xong BT 2 tiếp tục làm BT 3.
! Trình bày.
- NX, ghi điểai2 Bài 3/139: 
MT:Biết tính VT của một chuyển động đều.
Bài YC gì?
! HĐ cá nhân 5’
- HD: đổi 1ph20 giây = 80 giây.
! Trình bày.
. NX, KL: đổi 1ph20 giây = 80 giây 
V của người chạy: 5m/giây.
 4. Củng cố, dặn dò: 
- Nêu QT và công thức tính VT ?
! Hoàn thành BT vào vở.
-Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Ghi bài vào vở.
- 1 em đọc bài toán.
TB mỗi giờ ô tô đi đc?km.
- Ô tô đi nhanh hơn.
- Lấy QĐ chia cho TG.
- Theo dõi, nhắc lại cách giải baì toán.
- 1 em đọc bài toán.
- HS nêu.
- Làm BT vào vở, 1 em lên bg giải.
- Vài em nêu.
- Nhắc lại QT và công thức tính vận tốc.
- 1 em đọc bài toán.
- v của người đi xe máy.
- Làm vào vở, 1 em làm phiếu.
Vài em TB, NX, đối chiếu.
V của máy bay.
- Làm BT vào vở, bg phụ.
- Vài em TBNX, đối chiếu.
 V của máy bay: 720 km/giờ.
- V của người chạy.
- Làm vào vở.
-Vài em K-G trình bày.
-HS nêu.
-Luyện tập.
Sinh hoạt lớp.
I-Đánh giá công tác tuần 26.
*Học tập.
- Hoàn thành chương trình tuần 26.
Trong tuần vừa qua tình hình học tập của HS có tiến bộ nhưng kết quả chưa cao.
Trong tuần vẫn còn tình trạng không học bài ở nhà.
- HS đi học khá đầy đủ và đúng giờ . 
 * Nề nếp và vệ sinh trường lớp.
- Trong tuần VS trường lớp sạch sẽ.HS không còn xả rác bừa bãi.
-HS vi phạm nội qui trường lớp vẫn còn (Tiến ,Thủy ,Đô).
- Lớp học nề nếp tốt , có xếp hàng ra vào lớp cần phát huy.
II/ Phương hướng tuần 27.
* Học tập :
 - Thực hiện chương trình tuần 26.
-Phát động phong trào thi đua học tập chào mừng ngày 8/3 và 26/3
-Nhắc nhở những em không học bài ở nhà .Kèm những học sinh yếu .Bồi dưỡng học sinh giỏi.
-Tiếp tục phân công kể chuyện về Bác Hồ.
*Nề nếp và VS trường lớp.
-Tiếp tục ổn định lại nề nếp của lớp .
.-Làm VS sân trường và trang trí lại lớp học.
-Xếp hàng khi ra vào lớp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_22_den_tuan_26.doc