Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Thanh Huế

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Thanh Huế

TRÍ DŨNG SONG TOÀN

I.Mục tiêu:

- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt giọng các nhân vật.

- Hiểu các ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)

- GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc ).

II.Đồ dùng: Bảng phụ

 

doc 29 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 264Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 22 - Nguyễn Thị Thanh Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 21
LỊCH BÁO GIẢNG - LỚP 5B
 ( Từ ngày 21/01/2013 đến ngày 25/01/2013 )
Thứ, ngày
 Môn
Tên bài dạy
ĐDDH cho tiết dạy
Hai
21/01
Chào cờ
Tuần 21
Tập đọc
Trí dũng song toàn
Bảng phụ
Toán
Luyện tập về tính diện tích 
Bộ đồ dùng học toán lớp 5
Ba
22/01
Đạo đức
Ủy ban nhân dân xã, phường em
Tranh ảnh. Phiếu học tập
Toán 
Luyện tập về tính diện tích (tt)
VBT, bảng con
LT& câu 
Mở rộng vốn từ: Công dân
VBT, bảng phụ
T. làm văn 
Lập chương trình hoạt động
VBT, bảng phụ
Tư
23/01
Tập đọc
Tiếng rao đêm
Bảng phụ, sgk
Toán
Luyện tập chung
Bảng con, vở nháp
LT& câu
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
VBT, bảng phụ
Chính tả
Nghe – viết: Trí dũng song toàn
Bảng con, VBT
Năm 
24/01
Sáng 
Toán 
Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương.
Êke. Bộ đồ dùng học toán lớp 5
T. làm văn
Trả bài văn tả người 
Bảng phụ
Kể chuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Sưu tầm một vài mẩu chuyện
Chiều
Lịch sử
Nước nhà bị chia cắt
Bản đồ hành chính VN
Địa lí
Các nước láng giềng của Việt Nam
Bản đồ thế giới. Bản đồ tự nhiên VN. Tranh ảnh
Ôn TV
Luyện đọc diễn cảm, luyện viết
Sgk, vở luyện viết
Sáu
25/01
Toán
Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
Bộ đồ dùng học toán lớp 5 , ê ke
Ôn Toán
Luyện tập về tính diện tích
 Bảng con, nháp, vở BT
SH tập thể
Tuần 21
Sổ theo dõi của các tổ, cán sự lớp
 	 Ngày 17 tháng 01 năm 2013
 Kiểm tra, nhận xét	 	 Người lập 
.
.
 P. HIỆU TRƯỞNG 	 	Nguyễn Thị Thanh Huế
Thứ hai ngày 21 tháng 01 năm 2013
Tập đọc
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
I.Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn, biết đọc phân biệt giọng các nhân vật. 
- Hiểu các ý nghĩa: Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)
- GDKNS : Kĩ năng tự nhận thức (nhận thức được trách nhiệm công dân của mình, tăng thêm ý thức tự hào, tự trọng, tự tôn dân tộc ).
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra : 
- Kể lại những đóng góp to lớn và liên tục của ông Thiện qua các thời kì.
- Việc làm của ông Thiện thể hiện những phẩm chất gì? 
- GV nhận xét +ghi điểm.
2. Bài mới: 
2.1.Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc :
- GV Hướng dẫn HS đọc.
-Mời 1 HS đọc.
-Chia đoạn.
-Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm 
-Cho HS đọc nối tiếp lần 2 và giải nghĩa từ khó.
-Cho HS đọc nhóm 2.
-Mời 1-2 HS đọc toàn bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
 b. Tìm hiểu bài:
 ØĐoạn 1 :
- Giang Văn Minh làm thế nào để được vào gặp vua nhà Minh?
 Giải nghĩa từ: khóc thảm thiết.
- Nêu ý 1.
 ØĐoạn 2 : 
- Sứ thần Giang Văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng?
- Giải nghĩa từ: giỗ, tuyên bố.
- Nêu ý 2
 ØĐoạn 3:
- Nhắc lại nội dung cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh. 
Giải nghĩa từ: (điển tích)Mã Viện, Bạch Đằng
- Nêu ý 3
ØĐoạn 4: 
- Vì sao có thể nói ông Giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
Giải nghĩa từ: anh hùng thiên cổ, điếu văn 
- Nêu ý 4.
-Nêu nội dung bài + ghi bảng.
c. Đọc diễn cảm:
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: “Chờ rất lâu .lễ vật sang cúng giỗ”
- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học.
- 2HS đọc bài Nhà tài trợ đặc biệt của Cách mạng, trả lời:
- HS dựa vào sách trả lời theo ý.
- Ông là một công dân yêu nước .
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc toàn bài.
- Chia đoạn: 4 đoạn
- HS đọc thành tiếng nối tiếp.
- Đọc chú giải + Giải nghĩa từ 
- 1HS đọc đoạn + câu hỏi, trả lời.
- Khóc lóc thảm thiết.
- HS nêu.
Ý 1: Sự khôn khéo của Giang Văn Minh.
- 1HS đọc lướt + câu hỏi.
- Vờ khóc than vì không có mặt để giỗ cụ tổ 5 đời.... sao hằng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng 
Ý 2: Việc bỏ lệ cúng giỗ Liễu Thăng 
- 1HS đọc đoạn + trả lời câu hỏi
- HS nhắc lại dựa SGK.
- Ý 3 : Cuộc đối đáp giữa ông Giang Văn Minh với đại thần nhà Minh.
- HS thảo luận cặp, trả lời theo ý mình.
 vì ông là người vừa mưu trí, vừa bất khuất, biết dùng mưu để vua nhà Minh bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng cho nước Việt; để giữ thể diện và danh dự đất nước, ông dũng cảm, không sợ chết, dám đối lại một vế đối tràn đầy lòng tự hào dân tộc.
- Ý 4: Sự thương tiếc ông G Văn Minh
- Ca ngợi sứ thần Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được quyền lợi và danh dự của đất nước khi đi sứ nước ngoài 
- HS đọc cho nhau nghe theo cặp.
- HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm.
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị tiết sau: Tiếng rao đêm.
*****************************
Toán
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu:
- Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
- Học sinh làm bài tập 1. 
II.Đồ dùng: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ: 
- Viết công thức tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình vuông, hchữ nhật.
- Nhận xét chung.
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: L tập về tính diện tích 
 b. Hoạt động: 
 ØHoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
- Treo bảng phụ vẽ sẵn hình minh hoạ trong ví dụ ở SGK.
- Muốn tính diện tích mảnh đất này ta làm thế nào ? 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm ra cách giải bài toán.
- Gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- GV kết luận chung. 
ØHoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: 
- Gọi 1 HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ.
- GV gợi ý cho HS: Chia hình ra làm hai hình chữ nhật và tính diện tích từng hình và cộng lại.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng 
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài.
- GV gợi ý cho HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm vào vở, 1 HS làm bảng.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố: 
- Nêu công thức tính d tích các hình đã học 
- Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng viết công thức.
- HS nghe. 
- HS quan sát. 
- Ta phải chia hình đó thành các phần nhỏ là các hình đã có cthức tính diện tích
- Từng cặp thảo luận.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét. 
- HS đọc.
- HS lắng nghe.
- HS làm bài.
+ (3,5 + 4,2 + 3,5) x 3,5 = 39,2 m2
+ 4,2 x 6,5 = 27,3 m2
DT của mảnh đất: 39,2+27,3= 66,5 m2
- HS nhận xét, chữa bài. 
- HS đọc.
- HS làm bài.
ĐS: a) Chia mảnh đất như hình vẽ sau.
 40,5m
 50m 
 50m
 40,5m 
 30m 
100,5m
b)Diện tích khu đất: 7230m2 
- HS nêu.
*************************************************************************
 Thứ ba ngày 22 tháng 01 năm 2013
Đạo đức : ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ PHƯỜNG EM (tiết 1)
I.Mục tiêu
-Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
-Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do Ủy ban nhân dân xã (phường) tổ chức. ( bỏ BT4 ) .
-Giáo dục Hs có ý thức tôn trọng ủy ban nhân dân xã phường.
II. Đồ dùng : 
 Phiếu học tập. Thẻ màu.
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định Hs
2.Dạy bài mới
a.Giới thiệu bài.
b.Hđ 1: Tìm hiểu truyện “Đến Ủy ban nhân dân xã phường”.
H. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì? 
H. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm những việc gì? Theo em, UBND phường, xã có vai trò như thế nào? 
H. Ta đối với UBND như thế nào ?
Gv kết luận:UBND xã phường giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân địa phương .Vì vậy mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ uỷ ban hoàn thành tốt công việc .
c.Hoạt động 2:Làm bài tập 1, sgk
Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài.
 - YC thảo luận theo nhóm 4. GV phát phiếu bài tập cho các nhóm, yêu cầu các
nhóm thảo luận, ghi các công việc cần đến UBND xã (phường) để giải quyết.
- Gv nói thêm: các hoạt động a) Đăng kí tạm trú cho khách ở lại qua đêm, g) Mừng thọ người già là các hoạt động không cần đến UBND xã.
Bài tập 3: 
- YC học sinh thảo luận theo cặp, tìm những hành vi , việc làm phù hợp khi đến UBND xã.
3.Củng cố.
- Mời học sinh nhắc lại ghi nhớ
-Gv nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài học sau.
Hs đọc yêu cầu
- Hs đọc thầm, thảo luận nhóm 
Mời đại diện một số nhóm trình bày.
-Các nhóm phát biểu, thống nhất kết quả:
- Bố đi làm giấy khai sinh cho em.
- Các công việc: xác nhận chỗ ở, quản lí công việc xd trường học, điểm vui chơi cho trẻ em, tổ chức tiêm chủng mở rộng.
- Cần tôn trọng và giúp đỡ UBND xã hoàn thành công việc.
+ Ghi các công việc cần đến UBND xã (phường) để giải quyết:
b) Cấp giấy khai sinh cho em bé.
c) Xác nhận hộ khẩu để đi học, đi làm.
d)Tổ chức các đợt tiêm vắc-xin phòng bệnh.
đ) Tổ chức giúp đỡ các gđ có hoàn cảnh khó khăn.
e) Xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em.
h) Tổng vệ sinh đường làng.
i) Tổ chức các hoạt động khuyến học (khen thưởng học sinh giỏi, trao thưởng học sinh nghèo).
- HS thống nhất kết quả: b, c là hành vi, việc làm đúng; a là hành vi không nên làm 
a) Nói chuyện to trong phòng làm việc.
b) Chào hỏi khi gặp các bác cán bộ của UBND xã.
c) Xếp thứ tự để giải quyết các công việc.
- 2 học sinh.
Hs nhắc lại bài học
**************************
Toán
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH (tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- Tính được diện tích một số hình từ cấu tạo các hình đã học.
- Học sinh làm bài tập 1. 
II.Đồ dùng:Bảng phụ
- GV : Bảng phụ ghi số liệu như SGK (tr.104- 105).
III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra bài cũ : 
2. Bài mới : 
ØHoạt động 1: Giới thiệu cách tính
- Gắn bảng phụ có vẽ hình như SGK.
- Bước 1 chúng ta cần làm gì?
- Gọi 1 HS nêu cách thực hiện, cách chia.
- Mảnh đất được chia thành những hình nào?
- GV vẽ nối vào hình đã cho theo câu trả lời của HS.
- Muốn tính được DT của các hình đó, bước tiếp theo ta phải làm gì?
- Ta cần đo đạc những khoảng cách nào?
- GV : Trên hình vẽ ta xác định như sau:
+ Hạ đường cao BM của hình thang ABCD và đường cao EN của tam giác ADE.
- Sau khi tiến hành đo đạc, ta có bảng số liệu các kết quả 
- Vậy bước 3 ta phải làm gì?
- GV gắn bảng phụ lên bảng.
- Y/c HS tính, trình bày vào bảng phụ
- Gọi HS nhận xét.
- Gọi 1 HS nhắc lại các bước khi tiến hành tính DT ruộng đất trong thực tế.
ØHoạt động 2: Thực hành tính diện tích của các hình.
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán.
- Cho HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.
- Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, đánh  ... y kể tên một số chất đốt thường dùng. Trong đó chất đốt nào ở thể rắn, ở thể lỏng, ở thể khí.
b) HĐ 2: Quan sát & thảo luận.
*Bước 1: Làm việc theo nhóm.
*N.1: Sử dụng các chất đốt rắn.
+ Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn & miền núi. 
+ Than đá được sử dụng trong những việc gì? Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ?
+ Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác ?
*N.2: Sử dụng các chất đốt lỏng 
+ Kể tên các loại chất đốt lỏng mà bạn biết, chúng thường được dùng để làm gì ?
+ Ở nước ta, dầu mỏ khai thác ở đâu ? 
*N.3: Sử dụng các chất đốt khí.
+ Có những loại khí đốt nào ?
+ Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ?
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV cung cấp thêm: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
- GV theo dõi nhận xét.
 c) HĐ3: Thảo luận về sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt. 
* Bước 1: Làm việc theo nhóm đôi.
- Cho các nhóm thảo luận & trả lời 
+Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than ? 
+ Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là các nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao ? 
+ Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
+ Nêu các việc làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn.
+ Gia đình bạn sử dụng chất đốt gì để đun nấu ?
+ Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt để đung nấu ?
*Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV theo dõi nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
- Nhận xét tiết học.
- HS trả lời.
- HS nghe.
+ Ở thể rắn: củi, than, rơm, rạ; ở thể lỏng: xăng, dầu ,; ở thể khí : ga,
- N.1: 
.củi, tre, rơm, rạ ,
+ Than đá được sử dụng để chạy máy của nhà máy nhiệt điện, một số loại động cơ; dùng trong sinh hoạt: đun nấu, sưởi...khai thác chủ yếu ở Q/Ninh 
+ Than bùn, than củi 
- N.2:
+ Xăng, dầu di-ê-den dùng để chạy máy.
+ Dầu mỏ được khai thác ở Vũng Tàu 
- N.3:
+ Khí tự nhiên, khí sinh học 
+ Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp.
- Từng nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị trước & trong SGK để minh hoạ 
- HS dựa vào SGKcác tranh ảnh để chuẩn bị để trả lời. 
+ Chặt cây bừa bãi để lấy củi đun, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. 
+ Các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người 
+ Đun nước không để ý ( ấm nước sôi đến cạn ) gây lãng phí chất đốt.
+ HS nêu.
+ HS trả lời.
+ Gây cháy, nổ, . . .
- HS trình bày.
- HS đọc.
- HS lắng nghe..
 Đạo đức
 UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG ) EM (Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU :
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uỷ ban nhân dân ( UBND) xã (phường) đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương.
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng UBND xã (phường).
- Có ý thức tôn trọng UBND xã (phường).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh SGK phóng to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
ØHoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân xã (15’)
- Gọi 1-2 HS đọc truyện trong SGK.
- Cho HS thảo luận nhóm theo câu hỏi:
1.Bố Nga đến UBND phường để làm gì?
2. UBND phường làm các công việc gì?
3.UBND xã có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần phải có thái độ như thế nào đối với UBND ?
4. Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND xã?
- GV kết luận: UBND xã giải quyết nhiều công việc quan trọng đối với người dân ở địa phương. Vì vậy, mỗi người dân đều phải tôn trọng và giúp đỡ Uỷ ban hoàn thành công việc.
- GV mời 1-2 HS đọc phần Ghi nhớ.
ØHoạt động 2: Làm bài tập 1 (15’)
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- Cho HS thảo luận nhóm.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến .Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- GV kết luận: UBND xã làm các việc:
b, c, d, đ, e, h, i.
ØHĐ nối tiếp:(5’)Về nhà tìm hiểu về UBND xã tại nơi mình ở các công việc chăm sóc, bảo vệ trẻ em mà UBND xã.
- 2 HS đọc truyện trong SGK.
- HS thảo luận nhóm.
1. Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm giấy khai sinh.
2. Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm nhiều việc: xác nhận chỗ ở, quản lý việc xây dựng trường học, điểm vui chơi cho trẻ em.
3. UBND phường, xã có vai trò vô cùng quan trọng vì UBND phường, xã là cơ quan chính quyền, đại diện cho nhà nước và pháp luật bảo vệ các quyền lợi của người dân địa phương.
4. Mọi người cần có thái độ tôn trọng và có trách nhiệm tạo điều kiện, giúp đỡ để UBND phường, xã hoàn thành nhiệm vụ.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến 
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
 Thể dục:
TUNG VÀ BẮT BÓNG, NHẢY DÂY, BẬT CAO
I. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được động tác tung bắt bóng theo nhóm 2-3 người (có thể tung bóng bằng một tay, hai tay và bắt bóng bằng hai tay)
 - Thực hiện được nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
 - Bước đầu biết cách thực hiện động tác bật cao tại chỗ. 
 - Làm quen trò chơi "Bóng chuyền sáu". YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
 - Sân tập sạch sẽ, an toàn.GV chuẩn bi còi, bóng, mỗi em 1dây nhảy.
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:
NỘI DUNG
PHƯƠNG PHÁP
1. Chuẩn bị: (5’)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
- Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, khớp gối.
- Thực hiện động tác chao dây rồi bật nhảy tại chỗ nhẹ nhàng.
- Chơi trò chơi "Kết bạn".
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
2. Cơ bản: (25’)
* Ôn và tung bắt bóng theo nhóm 2 - 3 người:
- Các tổ tập luyện theo khu vực đã qui định, dưới sự hướng dẫn của các tổ trưởng.
- Lần cuối tập cho các tổ thi đua với nhau 1 lần. GV biểu dương những tổ có nhiều đôi làm đúng.
* Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau:
Phương pháp tổ chức tập luyện như trên.
* Làm quen nhảy bật cao.
- GV làm mẫu và giảng giải ngắn gọn, sau đó cho HS bật thử một lần bằng cả hai chân.
* Chơi trò chơi "Bóng chuyền sáu".
- GV cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi, sau đó cho HS chơi.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 X X
 X X
 X O O X
 X X
 X X
3. Kết thúc: (5’)
- Đứng tại chỗ thả lỏng tích cực, sau đó cúi gập người, rung hai vai hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
- Về nhà ôn động tác tung và bắt bóng.
 X X X X X X X X
 X X X X X X X X
 r
 Duyệt của BGH
 Ngày tháng năm 2013
Toán:
LUYỆN: GIẢI TOÁN VỀ TÍNH DIỆN TÍCH
I.Mục tiêu:
 - Củng cố để HS nắm được cách tính diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
II.Đồ dùng:Bảng phụ
.III. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Bài cũ: 
- Gọi HS nêu quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài 1: Một thửa ruộng có kích thước như hình bên. Tính diện tích thửa ruộng đó.
 50m
 40m
 (1)
 (2)
 50m
 70,5m
Bài 2: Một mảnh đất có kích thước như hình bên. Tính diện tích mảnh đất đó.
 (2)
 (1)
60m
 15m
 40,5m 
 32,5m
3. Củng cố: (3’)
- Nhận xét tiết học
- 2 Học sinh lên trả lời.
- Lớp nhận xét 
- Chia thửa ruộng thành 2 hình chữ nhật như hình vẽ bên.
- 1 HS TB làm ở bảng, cả lớp làm vào vở, nhận xét bổ sung
 Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
 50 x 40 = 2000 (m)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
70,5 x 50 = 3525(m)
Diện tích thửa ruộng là:
2000 + 3525 = 5525(m)
 Đáp số: 5525 m
- Tìm cách chia mảnh đất như hình vẽ.
- Cả lớp làm vở, 1 HS khá lên bảng
Bài giải:
Diện tích hình chữ nhật 1 là:
 60 x 32,5 = 1950 (m)
Diện tích hình chữ nhật 2 là:
40,5 x 15 = 607,5(m)
Diện tích thửa ruộng là:
1950 + 607,5 = 2557,5(m)
 Đáp số: 2557,5 m
Bài 2:T104
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán.
- Cho HS tự làm vào vở, 1 HS lên bảng làm.- HS đọc. 1 HS nêu các bước giải.
- HS làm bài.
Hình
 S
ABM
20,8 x 24,5 : 2 = 254,8 (m2)
BCNM
(20,8 +38)x 37,4 : 2
= 1099,56 (m2)
CDN
38 x 25,3 : 2 = 480,7 (m2)
ABCD
254,8 +1099, 56 +480,7
= 1835,06 (m2)
- Gọi HS dưới lớp nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài.
Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK.
Bài tập hỏi gì?
DT khăn trải bàn là DT hình nào?
 So sánh DT hình thoi MNPQ và DT hình chữ nhật ABCD?
Tại sao?
- Gọi 1 HS làm bài. Cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài.
- GV nhận xét, đánh giá.
- HS đọc.
- HS quan sát.
- Tính DT khăn trải bàn và DT hình thoi
- Là DT hình chữ nhật ABCD
- DT hình thoi MNPQ bằng 1/2 DT hình chữ nhật ABCD.
- Theo công thức tính DT hình chữ nhật và DT hình thoi, ta thấy hình thoi có độ dài 2 đường chéo bằng chiều dài, chiều rộng hình chữ nhật thì có DT bằng nửa DT của hình chữ nhât.
Bài giải
Diện tích khăn trải bàn là:
1,5 x 2 = 3 (m2)
Diện tích hìn h thoi là:
2 x 1,5 : 2 = 1,5 (m2)
Đáp số: Diện tích khăn bàn: 3 m2
 Diện tích hình thoi:1,5 m2
Tiết 7: Luyện từ và câu 
 LUYỆN TẬP VỀ CÂU GHÉP 
I.Mục tiêu:
 - Nắm được thế nào là câu ghép, xác định được câu ghép, xác định đúng các vế câu trong câu ghép, cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ.
 - Nhận biết các quan hệ từ, cặp quan hệ từ được sử dụng trong câu ghép; biết cách dùng các quan hệ từ để nối các vế câu ghép.
II.Đồ dùng:Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Giới thiệu bài:
- GV nêu mục tiêu, yêu cầu bài học.
2. Bài mới:
Bài 1: a) Những câu nào dưới đây là câu ghép, các vế câu được nối với nhau bằng cách nào?
a.Ngày chưa tắt hẳn,/ trăng đã lên rồi.
b.Mặt trăng tròn, to và đỏ, từ từ nhô lên ở chân trời sau rặng tre đen mờ.
c.Bà tôi ở rất xa / nhưng tôi luôn cảm thấy như có bà ở bên cạnh.
d.Niềm tự hào chính đáng của chúng ta trong nền văn hóa Đông Sơn chính là bộ sưu tập trống đồng hết sức phong phú.
b)Gạch chéo giữa các vế câu trong từng câu ghép em vừa tìm được.
- HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm các vế của câu ghép.
- Nhận xét và ghi điểm.
KQ: a,c
Bài 2: (Vở ÔLTV T88)
- HS đọc nội dung và yêu cầu bài
-Yêu cầu HS tự đọc thầm lại bài và làm vào vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét và chốt ý đúng.
KQ:a. còn; b. tuy..nhưng c. không những..mà
Bài 3: (T83- Vở ÔLTV)
- HS tự làm vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố:
- Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe.
- Cả lớp đọc thầm.
- Cả lớp làm vào vở, 1 HS làm phiếu
- Nhận xét bài bạn.
- Chữa bài (nếu sai)
- Cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở, trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_22_nguyen_thi_thanh_hue.doc