ĐẠO ĐỨC
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (T 2)
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng cuả Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Kể được một số công việc của UBND xã (phường đối với trẻ em trên địa phương)
- Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dẫ xã (phường).
- Có y thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường)
II. Đồ dùng dạy-học
-GV: Bảng phụ, giấy, bút dạ
-HS: Thẻ màu
TUẦN 22 ĐẠO ĐỨC UỶ BAN NHÂN DÂN Xà (PHƯỜNG) EM (T 2) I. Mục tiêu: - Bước đầu biết vai trò quan trọng cuả Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Kể được một số công việc của UBND xã (phường đối với trẻ em trên địa phương) - Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Ủy ban nhân dẫ xã (phường). - Có y thức tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường) II. Đồ dùng dạy-học -GV: Bảng phụ, giấy, bút dạ -HS: Thẻ màu III. Các hoạt động dạy-học GV HS 1. KT Bài cũ: - Vì sao chúng ta cần tôn trọng UBND phường? - Chúng ta cần làm gì để thể hiện sự tôn trọng UBND phường? 2. Bài mới: - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của bài. Hoạt động 1: Xử lí tình huống -GV treo bảng phụ ghi 3 tình huống ở bài tập 2, SGK. -GV chia nhóm để thảo luận xử lí tình huống: - GV theo dõi - GV kết luận Hoạt động 2: Bày tỏ mong muốn với UBND phường - GV phát giấy bút và nêu yêu cầu HS thảo luận nêu ra những mong muốn, đề nghị UBND phường để trẻ em học tập, vui chơi, đi lại tốt hơn. - GV gợi y : + Xây dựng khu sân chơi cho trẻ em + Tổ chức ngày 1/6... - GV nhận xét chung * Hoạt động nối tiếp: - UBND phường luôn chăm sóc và bảo vệ quyền lợi của người dân, đặc biệt là trẻ em. Vì vậy, các em cần tham gia các hoạt động xã hội tại phường - HS trả lời. - HS lắng nghe. - HS độc các tình huống. - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến - Các nhóm khác trao đổi, nhận xét - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày y kiến - Các nhóm khác trao đổi, nhận xét - Cả lớp theo dõi, trao đổi - HS lắng nghe IV.Củng cố ,dặn dò .Nhận xét tiết học V. Bổ sung: Tập đọc: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I. Mục tiêu - Hiểu ý nghĩa: Bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các c.hỏi 1, 2, 3.) - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hs yêu thích môn học. *THMT: GV hướng dẫn cho HS thấy được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần gìn giữ môi trường biển trên đất nước ta ( Khai thác trực tiếp nội dung bài ) II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ ở SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn 2. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu MĐYC của tiết học. 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: - Mời 1 HS giỏi đọc . Chia đoạn. - HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. - Cho HS đọc đoạn trong nhóm. - Mời 1 HS đọc toàn bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểu bài: + Bài văn có những nhân vật nào? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? + Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào? + Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? + Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? + Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy? - HS đọc đoạn trả lời câu hỏi 4 - SGK. - Nội dung chính của bài là gì? - GV chốt ý đúng, ghi bảng. c) H. dẫn đọc diễn cảm: - Mời HS nối tiếp đọc bài. - cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. - Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai. - Thi đọc diễn cảm. - 1 HS đọc, lớp dò SGK - HS đánh dấu đọan trong SGK - HS đọc tiếp nối 2 lượt, giải nghĩa từ - 4 HS trong nhóm thay nhau đọc - 1-2 HS đọc cả bài - HS lắng nghe + Có 1 bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. Họp làng để di dân ra đảo, dần đưa cả nhà + Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ làng, xã + Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, + Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền, + Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn - HS nêu. - 2 HS đọc lại. - HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. - HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. - HS thi đọc. IV. Củng cố, dặn dò (1’) - Nêu ghi nhớ. GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau. V. Bổ sung: .................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải 1 số bài toán đơn giản. - Hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ HS nêu quy tắc tính d. tích x.quanh và d. tích toàn phần của HHCN. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Luyện tập: Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV h.dẫn HS cách làm. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - GV lưu ý HS : + thùng k có nắp, như vậy tính S quét sơn là ta phải tính S xung quanh của thùng + với diện tích 1 mặt đáy. + Cần đổi về cùng 1 đơn vị đo. - HS làm vào vở, 1 HS làm vào bảng - Cả lớp và GV nhận xét Bài giải: Sxq = 1440 dm2 Stp = 2190 dm2 b) Sxq = m2; Stp = m2 Bài giải: Đổi : 1,5m = 15dm ; 0,6m = 6dm Diện tích xung quanh của thùng tôn đó là: (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2) Diện tích quét sơn là: 336 + 15 x 6 = 426 (dm2) Đáp số: 426 dm2. IV. Củng cố, dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. V. Bổ sung Chính tả: HÀ NỘI I. Mục tiêu - Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam. Viết được 3-5 tên người tên địa lí theo yêu cầu của BT3. - Rèn tính cẩn thận, gọn gàng cho Hs. *THMT: GV liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẻ đẹp của Hà Nội ( Khai thác gián tiếp nội dung bài ) II. Chuẩn bị: - GV: Giấy khổ to viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ HS viết bảng con: đất rộng, dân chài, giấc mơ, B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học. 2. H. dẫn HS nghe - viết: - GV Đọc bài viết. + Đoạn thơ ca ngợi điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết: chong chóng, Tháp Bút, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu 1 tổ bài chấm - Nhận xét 3. H. dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho cả lớp làm bài cá nhân. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm - Mời 1 số nhóm trình bày. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng. - Hs thực hiện - HS theo dõi SGK. - Ca ngợi sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên của Hà Nội. - HS viết bảng con: chong chóng, Tháp Bút, bắn phá, - HS viết bài. - HS soát bài. - Trong đoạn trích, có 1 DTR là tên người (Nhụ) có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu) - HS thi làm bài theo nhóm 4 vào bảng - Đại diện nhóm trình bày. IV. Củng cố, dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học. V. Bổ sung Luyện từ và câu: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ đ.kiện - kết quả, giả thiết - kết quả. - Biết tìm các câu và quan hệ từ trong câu ghép. Tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép. - Hs yêu thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Bảng nhóm HS. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ Cho HS làm BT 3 tiết trước. B. Bài mới 1.Giới thiệu bài: GV nêu mục đích của tiết học 2.. Luyện tâp: Bài 2:- Mời 1 HS đọc yêu cầu. - Cho HS làm bài theo nhóm 4 vào bảng nhóm. - Mời đại diện 1 số nhóm HS trình bày. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 3: - Cho HS làm vào vở. - Mời một số HS trình bày. - Chữa bài. a) Nếu (nếu mà, nếu như)thì(GT-KQ) b) Hễthì(GT-KQ) c) Nếu (giá)thì(GT-KQ) a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui. b) Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồngg đã có nhiều tiến bộ trong học tập. - Hs thực hiên. IV. Củng cố, dặn dò (1’) Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. GV nhận xét giờ học. V. Bổ sung: ............................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Toán: DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu - Biết hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Hs hứng thú với môn học. II. Chuẩn bị - GV: Bảng nhóm HS. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Kiến thức: - HS Q. sát mô hình trực quan về HLP. + Các mặt của hlp đều là hình gì? + Em hãy chỉ ra các mặt xq của HLP? - GV h. dẫn để HS nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính. *Quy tắc: (SGK - 111) + Muốn tính d. tích x.quanh của HLP ta làm thế nào? + Muốn tính d.tích toàn phần của HLP ta làm thế nào? 2. Luyện tập: Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - HS nêu cách làm. - GV h.dẫn HS giải. - Cho HS làm vào vở - Đều là hình vuông bằng nhau. - Ta lấy diện tích 1 mặt nhân với 4. - Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6. Bài giải: Diện tích xung quanh của HLP đó là: (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của HLP đó là: (1,5 x 1,5) x 6 ... nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Thực hiện tập phối hợp chạy – mang vác. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Địa điểm, phương tiện:: - Địa điểm: Sân trường, vệ sinh nơi sân tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Chuẩn bị mỗi em một dây nhảy và đủ bóng để HS luyện tập. Chuẩn bị dụng cụ cho bài tập chạy - nhảy – mang vác. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Thời gian Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò 6-10’ 18-22 4-6’ * Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm cụ, yêu cầu bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. - Tổ chức trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời” * Phần cơ bản: a) Ôn di chuyển tung và bắt bóng: - Cho 4 tổ tự tập khoảng 5 phút. - GV hướng dẫn cho cả lớp tập (2 lần). - Nhận xét, đánh giá, biểu dương tổ thực hiện tốt. * Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau: - Cho HS ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - Cho HS tập bật cao, chạy, mang vác. b) Chơi trò chơi “Trồng nụ, trồng hoa”: - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi. - Cho HS chơi chính thức và nhắc các em đảm bảo an toàn trong tập luyện và vui chơi. - Quan sát, nhận xét và biểu dương tổ đội thắng cuộc. * Phần kết thúc: - Cho HS thực hiện động tác thả lỏng. - Hệ thống bài - Cho HS hát bài “Ước mơ” - Ổn định lớp - Khởi động các khớp - Chơi trò chơi “Con cóc là cậu Ông Trời” - 4 tổ tự tập khoảng 5 phút. - Cả lớp tập dưới sự hướng dẫn của GV (2 lần). - Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. - HS tập bật cao, chạy, mang vác. - Nghe GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và nội quy chơi - HS chơi chính thức. - HS thực hiện động tác thả lỏng. - HS hát bài “Ước mơ” Tập làm văn: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. Mục tiêu - Viết được bài văn kể chuyện theo gợi ý SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật ý nghĩa, lời kể tự nhiên. II. Chuẩn bị - GV: Bảng lớp ghi tên 1 số truyện đã đọc, 1 vài truyện cổ tích. - HS: Giấy kiểm tra. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: 2. H. dẫn HS làm bài kiểm tra: - Mời 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra trong SGK. - GV nhắc HS: Đề 3 yêu cầu các em kể truyện theo lời một nhân vật trong truyện cổ tích. Các em cần nhớ yêu cầu của kiểu bài này để thực hiện đúng. - Mời HS nối tiếp nhau nói đề bài các em chọn. 3. HS làm bài kiểm tra: - HS viết bài vào giấy kiểm tra. - GV yêu cầu HS làm bài nghiêm túc. - Hết thời gian GV thu bài. - HS nối tiếp đọc đề bài. - HS chú ý lắng nghe. - HS nói chọn đề bài nào. - HS viết bài. - Thu bài. IV. Củng cố, dặn dò (1’) - GV nhận xét tiết làm bài. - Dặn HS về đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết TLV tuần 23. V. Bổ sung Toán: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH I. Mục tiêu - Có biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của 2 hình trong 1 số tình huống đơn giản. - Hs yêu thích môn học. II. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2. Kiến thức: H.thành biểu tượng về thể tích của1 hình: GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau: - Hình 1: + So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN? - Hình 2: + Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế? + So sánh thể tích hình C với thể tích hình D? - Hình 3: + Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không? 3. Luyện tập: Bài 1: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Cho HS làm vào nháp. - Cho HS đổi nháp, chấm chéo. - Cả lớp và GV nhận xét. Bài 2: - Mời 1 HS nêu yêu cầu. - Mời HS nêu cách làm. - GV h. dẫn HS giải. - HS làm vào vở, 2 HS làm bảng nhóm. - 2 HS treo bảng nhóm. - Cả lớp và GV nhận xét. - Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP. - Thể tích hình C bằng thể tích hình D. - Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. Bài giải: - Hình A gồm 16 HLP nhỏ. - Hình B gồm 18 HLP nhỏ. - Hình B có thể tích lớn hơn. Bài giải: - Hình A gồm 45 HLP nhỏ. - Hình B gồm 26 HLP nhỏ. - Hình A có thể tích lớn hơn. IV. Củng cố, dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. V. Bổ sung Lịch sử BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I/ Mục tiêu: Biết cuối năm 1959 - đầu 1960, phong trào “Đồng khởi”nổ ra và thắng lợi ở nhiều vùng nông thônmiền Nam (Bến tre là nơi tiêu biểu của phong trào”Đồng khởi” Sử dụng bản đồ tranh ảnh để trình bày sự kiện. HS tự hào về truyền thống đấu tranh bất khuất của dân tộc II/ Đồ dùng dạy học: Ảnh tư liệu phong trào Đồng khởi Bản đồ hành chính Việt Nam III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/ Bài cũ - Nêu nội dung của hiệp định Giơ- ne- vơ? -Vì sao nhân dân ta chỉ có con đường duy nhất là đứng dậy đấu tranh ? - Nhận xét ghi điểm cho HS 2/ Bài mới a. Giới thiệu bài –ghi đề b. Hoạt động 1: - GV nêu nhiệm vụ của bài học ? Vì sao nhân dân ta lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa ? Phong trào đồng khởi ở Bến Tre diễn ra như thế nào ? Phong trào đồng khởi có ý nghĩa gì c. Hoạt động 2: Nguyên nhân của phong trào đồng khởi - Chi lớp thành 3 nhóm - Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận 1 nội dung * Nhóm 1: Tìm hiểu nguyên nhân của phong trào đồng khởi * Nhóm 2: Tóm tắt diễn biến chính của Bến Tre đồng khởi * Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của phong trào đồng khởi - Yêu cầu các nhóm thảo luận và ghi kết luận vào phiếu nhóm - Gọi các nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình - Nhận xét và bổ sung giúp HS hoàn thành yêu cầu của nhóm mình 3/ Củng cố dặn dò : - Hệ thống lại nội dung bài học - nhận xét tiết học - Dặn HS ghi nhớ các kiến thức về phong trào Bến Tre đồng khởi vừa học - 2 HS lên bảng trả lời - lớp nhận xét - Lắng nghe GV nêu nhiệm vụ bài học - Đọc các thông tin sgk - Hoạt động theo nhóm 6 - mỗi nhóm thảo luận theo yêu cầu của nhóm mình - Đại diện các nhóm nêu ý kiến – các nhóm khác bổ sung - 1 số HS nêu nội dung bài học sgk - Nghe và thực hiện Khoa học: SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I. Mục tiêu - Nêu VD về việc sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong đời sống và sản xuất. - Sử dụng năng lượng gió: điều hoà khí hậu, làm khô, chạy động cơ, ...Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, ... *KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau Kĩ năng đánh giá về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng khác nhau. *GDBVMT: ( Mức độ liên hệ ) GV cho HS biết trong quá trình sự dụng các năng lượng trong thiên nhiên vẫn phải đảm bảo về vệ sinh môi trường khi sử dụng các năng lượng đó. Phải đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng. II. Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh về sử dụng năng lượng gió, năng lượng nước chảy. Mô hình tua-bin hoặc bánh xe nước. Hình minh hoạ trang 90, 91 SGK. * Phương pháp: Liên hệ thực tế, thảo luận về sử dụng năng lượng gió và nước chảy, thực hành III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Bài cũ - Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng? - Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em? B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng. 2. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. - B1: Làm việc theo nhóm 4. GV phát phiếu thảo luận. HS dựa vào SGK các tranh ảnh, đã chuẩn bị và liên hệ thực tế ở địa phương, gia đình HS để trả lời các câu hỏi trong phiếu: + Vì sao có gió? Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng gió trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Đại diện 1 số HS báo cáo kết quả + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. 3. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. - Bước 1: Làm việc theo nhóm 4. + Nêu một số VD về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? - Bước 2: Làm việc cả lớp + Mời 1 số nhóm trình bày kết quả + Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung. - 2 HS thực hiện ycầu. - Nhận xét. - Lắng nghe. - Gió giúp 1 số cây thụ phấn, làm cho không khí mát mẻ,... - Chạy thuyền buồm, làm quay tua-bin của máy phát điện, quạt thóc, - Chuyên chở hàng hoá xuôi dòng nước, làm quay bánh xe đưa nước lên cao, làm quay tua-bin của các máy phát điện, IV. Củng cố, dặn dò (1’) - GV nhận xét giờ học. Nhắc HS học bài và chuẩn bị bài sau. V.Bổsung: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ SINH HOẠT LỚP TUẦN 22 I. Mục tiêu: - Đánh giá hoạt động, phong trào của Chi đội trong thời gian qua. - Xây dựng kế hoạch tuần tới - Biết đánh giá bạn và tự đánh giá bản thân. II. Lên lớp: . Giáo viên Học sinh 1. Ổn định tổ chức: (1ph) - Ổn định lớp học: - Kiểm tra số lượng: HĐI(15ph) Đánh giá hoạt động trong thời gian qua. - GV yêu cầu Lớp trưởng lên điều khiển các tổ đánh giá các mặt hoạt động của Đội trong thời gian qua: - GV nhận xét chung. Yêu cầu HS bình chọn bạn thực hiện tốt và biểu dương. HĐII(20ph) Kế hoạch tuần tới - GV triển khai kế hoạch tập luyện thời gian tới. + Tổ chức tập nghi thức Đội để rèn luyện đội viên. - GV yêu cầu HS thảo luận, biểu quyết bản kế hoạch. - GV thống nhất bản kế hoạch. 3. Củng cố: (2ph) - 1 HS đọc lại bản kế hoạch. - Nhận xét tiết học. - Bắt bài hát tập thể - Lớp trưởng điều khiển. Các tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động của tổ mình trong thời gian qua về: + Ưu điểm: + Khuyết điểm: + Biện pháp khắc phục: - HS bình chọn và biểu dương. - HS lắng nghe. - HS thảo luận theo nhóm. Cả lớp biểu quyết kế hoạch. .........................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: