2. Bài cũ: “Cao Bằng.”
- Giáo viên kiểm tra bài.
Chi tiết nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào?
- Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới:
Qua bài học hôm nay các em sẽ được biết về tài xét xử của một vị quan án và phần nào hiểu được ước mong của người lao động về một xã hội trật tự an ninh qua sự thông minh xử kiện của một vị quan án trong bài đọc: “Phân xử tài tình”.
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
- Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
Đoạn 1: Từ đầu lấy trộm.
Đoạn 2: Tiếp theo nhận tội.
Đoạn 3: Phần còn lại.
- Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi.
- Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, đối thoại).
TẬP ĐỌC PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. 3. Thái độ: - Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của vị quan án II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 10’ 10’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Cao Bằng.” Giáo viên kiểm tra bài. Chi tiết nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào? Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Qua bài học hôm nay các em sẽ được biết về tài xét xử của một vị quan án và phần nào hiểu được ước mong của người lao động về một xã hội trật tự an ninh qua sự thông minh xử kiện của một vị quan án trong bài đọc: “Phân xử tài tình”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc. · Đoạn 1: Từ đầu lấy trộm. · Đoạn 2: Tiếp theo nhận tội. · Đoạn 3: Phần còn lại. Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, đối thoại). v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 Giáo viên nêu câu hỏi. Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Giáo viên chốt: Mở đầu câu chuyện,? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải? Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu tâm lý con người nên đã nghĩ ra phép thử đặc biệt – xé đôi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chóng. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại. Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến? Vì sao quan lại cho gọi những người ấy đến? Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi tiết ấy? Giáo viên chốt: Quan án đã thực hiện các việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ cúng thật ® giao cho mỗi người một nắm thóc ® đánh đòn tâm lý: Đức Phật rất thiêng: ai gian thì thóc trong tay người đó nảy mầm ® quan sát những người chay đàn thấy chú tiểu thỉnh thoảng hé bàn tay xem ® lập tức cho bắt. Vì sao quan án lại dùng cách ấy? Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu? Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vị quan án tài giỏi, xét xử công minh bằng trí tuệ, óc phán đoán đã phá được nhiều vụ án khó. Hiện nay, các chú công an bảo vệ luật pháp vừa có tri thức, năng lực, đạo đức, vừa có phương tiện khoa học kĩ thuật hỗ trợ đã góp phần bảo vệ cuộc sống thanh bình trên đất nước ta. v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn. Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật. Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là / của mình. // Học sinh đọc diễn cảm bài văn. v Hoạt động 4: Củng cố. Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghĩa của bài văn. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. Giáo viên nhận xét _ tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Chú đi tuần”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung. Hoạt động lớp, cá nhân. 1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm. 1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn. Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn. 1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có). Học sinh lắng nghe. Hoạt động nhóm, lớp. 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Học sinh nêu câu trả lời. Dự kiến: Ông là người có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng. Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử. 1 học sinh đọc đoạn 2. Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày kết quả. Dự kiến: Quan đã dùng những cách: Cho đòi người làm chứng nên không có người làm chứng. Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ. Quan sai xé tấm vải làm đôi chia cho hai người đàn bà mỗi người một mảnh. Một trong hai người khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Học sinh phát biểu tự dọ. Dự kiến: Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xót khi tấm vải bị xé tam. Người dửng dưng trước tấm vải bị xé là người không đổ công sức dệt nên tấm vải 1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm. Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở để tìm ra kẻ trộm tiền. Vì quan phán đoán kẻ lấy trộm tiền nhà chùa chỉ có thể là người sống trong chùa chứ không phải là người lạ bên ngoài. Dự kiến: “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất lập tức cho bắt và chỉ rõ kẻ có tật mới hay giật mình”. Học sinh chọn ý (b) đúng Quan hiểu rằng kẻ có tật hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng. Nhờ ông thông minh quyết đoán. Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm tội Bình tĩnh, tự tin, sáng suốt Học sinh nêu các giọng đọc. Dự kiến: Người dẫn chuyện rõ ràng, rành mạch. Lời bẩm báo: giọng mếu máo, đau khổ. Lời quan án: chậm rãi, ôn tồn, uy nghiêm. Nhiều học sinh luyện đọc. Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn. Học sinh các nhóm thảo luận, và trình bày kết quả. Dự kiến: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án, bày tỏ ước mong có những vị quan toà tài giỏi trong xã hội xét xử công tội nghiêm minh, bảo vệ trật tự an ninh xã hội. Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn. CHÍNH TẢ( nhí viÕt) CAO B»NG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nhớ viết đúng 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng. 2. Kĩ năng: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN, trình bày đúng thể thơ. 3. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to ghi sẵn các câu văn BT2, kẽ sẵn bảng theo 3 cột của BT3. + HS: Vở, SGKù. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 10’ 15’ 5’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhớ viết. Phương pháp: Thực hành. Giáo viên nêu yêu cầu của bài. Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý cách viết các tên riêng. Giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. Phương pháp: Thi đua, luyện tập. Bài 2: Yêu cầu đọc đề. Giáo viên lưu ý học sinh điền đúng chính tả các tên riêng và nêu nhận xét cách viết các tên riêng đó. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. Người nữ anh hùng hy sinh ở tù Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu. b. Người lấy thân mình làm giá súng trong trận Điện Biên Phủ là anh Bế Văn Đàn. c. Người chiến sĩ biệt động SàiGòn đặt mìn trên cầu Công Lý là anh Nguyễn Văn Trỗi Bài 3: Giáo viên nhắc lại yêu cầu đề: Tìm và viết lại cho đúng các tên riêng có trong đoạn thơ. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi hái hoa dân chủ. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Chuẩn bị: “Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt)”. Nhận xét tiết học. Hát 1 học sinh nhắc lại qui tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. Lớp viết nháp 2 tên người, 2 tên địa lí VN. Hoạt động cá nhân, lớp. 2 Học sinh đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu. Học sinh nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài. Học sinh cả lớp soát lại bài sau đó từng cặp học sinh đổi vở cho nhau để soát lỗi. Hoạt động nhóm, cá nhân. 1 học sinh đọc đề. Lớp đọc thầm. Lớp làm bài Sửa bảng và nêu lại quy tắc viết hoa tên riêng vừa điền. Lớp nhận xét. Ví dụ: Ngã ba, Tùng Chinh, Pù mo, Lớp sửa bài. Hoạt động lớp. Mỗi dãy cử 5 học sinh thi hái hoa dân chủ tiếp sức: Tìm lỗi sai và viết lại cho đúng danh từ riêng. ĐẠO ĐỨC EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 1 ) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh biết Tổ quốc của em là VN, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. 2. Kĩ năng: - Học sinh có những hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về văn hóa và sự phá ... m3 ; 75 m3 ; 25 dm3 ; Giáo viên nhận xét + tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm lại bài vào vở Chuẩn bị: “Thể tích hình hộp chữ nhật”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh làm bài. - Cả lớp nhận xét . Hoạt động lớp. m3 , dm3 , cm3 - HS nêu. Học sinh đọc đề bài. a) Học sinh làm bài miệng. b) Học sinh làm bảng con Học sinh đọc đề bài. Học sinh làm bài vào vở. Sửa bài miệng. Học sinh đọc đề bài. Học sinh làm bài vào vở. Sửa bài bảng lớp. Lớp nhận xét. Học sinh sửa bài. Học sinh nêu. Học sinh thi đua (3 em/ 1 dãy). T.114 THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. - Học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan. 2. Kĩ năng: - Hình thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật. 3. Thái độ: - Có ý thức cẩn thận khi làm bài. II. Chuẩn bị: + GV: Chuẩn bị hình vẽ. + HS: Hình vẽ hình hộp chữ nhật a = 5 cm ; b = 3 cm ; c = 4 cm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 34’ 12’ 18’ 4’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Thể tích hình hộp chữ nhật”. ® Giáo viên ghi bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại. * Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn). Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm ® 1 cm3 Lắp vào hình hộp chữ nhật 1 hành, 3 khối và lắp được 5 hàng ® đầy 1 lớp. Tiếp tục lắp cho đầy hình hộp chữ nhật. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3 Giáo viên chốt lại: bằng hình hộp chữ nhật có 60 hình lập phương cạnh 1 cm. Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích. Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta làm sao? v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan. Phướng pháp: Bút đàm, đàm thoại, quan sát, luyện tập. Bài 1 - GV nhận xét và đánh giá bài làm của HS Bài 2 Giáo viên chốt lại. - GV nêu : + Muốn tính được thể tích khối gỗ ta có thể làm như thế nào ? Bài 3 - GV kết luận : lượng nước dâng cao hơn ( so với khi chưa bỏ hòn đá vào bể ) là thể tích của hòn đá Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Trò chơi thi đua. Thi đua tìm công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật. 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập 1, 2/ 26 Chuẩn bị: “Thể tích hình lập phương”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh sửa bài nhà Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp. Tổ chức học sinh thành 3 nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đến đầy hình hộp chữ nhật. Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 1 cm3 Nêu cách tính. a = 5 hình lập phương 1 cm b = 3 hình lập phương 1 cm ® 13 hình lập phương 1 cm – Có 4 lớp (chỉ chiều cao 4 cm). Vậy có 60 hình lập phương 1 cm = 5 ´ 3 ´ 4 Thể tích 1 hình lập phương 1 cm3 Vậy thể tích hình hộp chữ nhật = 5 ´ 3 ´ 4 = 60 cm3 Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc. Học sinh nêu công thức. V = a ´ b ´ c Hoạt động cá nhân, lớp. HS vận dụng trực tiếp công thức tính thể tích HHCN Học sinh làm bài. Học sinh sửa bài. Học sinh quan sát hình vẽ khúc gỗ Có thể có 3 cách. Cách 1: Bổ dọc hình hộp chữ nhật. Cách 2: Bổ ngang hình hộp chữ nhật. Cách 3 : Vẽ thêm hình hộp chữ nhật a = 12 cm , b = 8 cm , c = 5 cm rồi tính. - HS quan sát bể nước trước và sau khi bỏ hòn đá vào và nhận xét - HS nêu hướng giải bài toán - HS giải bài - Cả lớp nhận xét Hoạt động nhóm (2 dãy) - 2 nhóm HS thi đua - Cả lớp nhận xét T.115 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh biết tự tìm được công thức tính và cách tính thể tích của hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết vận dụng một công thức để giải một số bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: + GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3. + HS: Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ HLP cạnh 3 cm. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 8’ 20’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh lần lượt sửa bài nhà . Giáo viên nhận xét cho điểm. 3. Giới thiệu bài mới: “Thể tích hình lập phương” ® Ghi tựa bài lên bảng. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích lập phương. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình lập phương. Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại. * Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương. Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn). GV giới thiệu HLP cạnh a = 1 cm ® 1 cm3 Lắp vào 3 hình lập phương 1 cm. Tiếp tục lắp cho đầy 1 mặt Nếu lắp đầy hình lập phương. Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3 Giáo viên chốt lại: Số hình lập phương a = 1 cm xếp theo mỗi cạnh hình lập phương lớn là 3 cm Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích. Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao? v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan. Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại, thực hành, quan sát. Bài 1 Lưu ý: +Cột 3: biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm +Cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt. - GV đánh giá bài làm của HS Bài 2 Giáo viên nhắc nhở học sinh: chú ý đổi m3 = dm3 Giáo viên chốt lại. Bài 3 : Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình cộng. v Hoạt động 3: Củng cố. Thể tích của 1 hình là tính trên mấy kích thước? 5. Tổng kết - dặn dò: Làm bài tập: 3/ 123 Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học Hát Cả lớp nhận xét. Hoạt động nhóm, lớp Tổ chức học sinh thành 3 nhóm. Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đếp đầy hình lập phương. Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm. 3 ´ 3 = 9 cm Học sinh quan sát nêu cách tính. ® 3 ´ 3 ´ 3 = 27 hình lập phương. Học sinh vừa quan sát từng phần, vừa vẽ hình như trên để cả nhóm quan sát và nêu cách tính thể tích hình lập phương. Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc. Học sinh nêu công thức. V = a ´ a ´ a Hoạt động cá nhân HS làm bài thi đua Cả lớp sửa bài - HS đọc đề và tóm tắt - HS sửa bài - Cả lớp nhận xét Hoạt động cá nhân - HS trả lời G®hsy LuyƯn x¨ng-ti-met khèi. §Ị-xi-met khèi I.Mơc tiªu: - LuyƯn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cã liªn quan ®Õn x¨ng-ti-met khèi.§Ị-xi-met khèi. Lµm ®ỵc c¸c bµi tËp cã liªn quan. II.Ho¹t ®éng: 1.Bµi tËp: Bµi 1.ViÕt sè ®o thÝch hỵp vµo chç chÊm: Hai tr¨m n¨m m¬i hai x¨ng-ti-met khèi:................................................... N¨m ngh×n kh«ng tr¨m linh t¸m ®ª-xi-met khèi........................................... T¸m phÈy ba tr¨m hai m¬i ª-xi-met khèi.................................................... Ba phÇn n¨m x¨ng-ti-met khèi:..................................................................... Bµi 2. ViÕt sè ®o thÝch hỵp vµo chç chÊm: 1 dm= .......cm 215 dm= .......cm 4,5 dm= .......cm dm= .......cm 5000 dm= .......cm 372000 dm= .......cm 940000 dm= .......cm 606 dm= .......cm Bµi 3. §iỊn dÊu: , = 2020 cm ......2,02 dm 2020 cm .......0,202 dm 2020 cm .......2,2 dm 2020 cm .......20,2 dm 2.Thùc hµnh: -HS tù lµm bµi. - Líp trëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi. 3.Tỉng kÕt: -GV nhËn xÐt tiÕt häc ************************* Hdth luyƯn met khèi I.Mơc tiªu: - LuyƯn gi¶i c¸c bµi tËp liªn quan ®Õn ®o thĨ tÝch. II.Ho¹t ®éng: 1.Bµi tËp: Bµi 1.ViÕt sè ®o thÝch hỵp vµo chç chÊm: Mêi t¸m mÐt khèi. ......................... N¨m tr¨m mÐt khèi........................... Kh«ng phÈy b¶y m¬i mÐt khèi................... Mêi hai phÇn tr¨m mÐt khèi...................... Bµi 2. ViÕt c¸c sè ®o sau díi d¹ng sè ®o cã ®¬n vÞ lµ ®ª-xi-met khèi: 1 m= .... 15 m= ... 0,202 m=... 87,2 m= .... 3,128 m= ... 1 dm= ..... 19,80 m= ... 1,952 dm=... 913,232413m=.... 2.Thùc hµnh: - HS tù lµm bµi c¸ nh©n. - Líp trëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi. 3.Tỉng kÕt: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. ************************* Hdth luyƯn gi¶i to¸n I.Mơc tiªu: - LuyƯn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n liªn quan ®Õn ®¬n vÞ ®o thĨ tÝch. - Lµm ®ỵc c¸c bµi tËp cã liªn quan. II.Ho¹t ®éng: 1.Bµi tËp: Bµi 1. Mét hép phÊn h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh 10 cm. Hép phÊn ®ã ®ùng ®ỵc bao nhiªu viªn phÊn, biÕt mçi viªn phÊn cã thĨ tÝch 8cm ? Bµi 2. Mét h×nh lËp ph¬ng cã tỉng diƯn tÝch xung quanh vµ diƯn tÝch toµn phÇn lµ 250 cm. TÝnh thĨ tÝch h×nh lËp ph¬ng ®ã? 2.Thùc hµnh: - HS tù lµm bµi. - Líp trëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi. 3.Tỉng kÕt: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. *************************** Hdth luyƯn thĨ tÝch h×nh lËp ph¬ng I.Mơc tiªu: - LuyƯn kÜ n¨ng gi¶i to¸n liªn quan ®Õn tÝnh thĨ tÝch h×nh lËp ph¬ng - Lµm ®ỵc c¸c bµi tËp cã liªn quan. II.Ho¹t ®éng: 1.Bµi tËp: Bµi 1.Mét h×nh hép ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 2,2m, chiỊu réng 0,8m, chiỊu cao 0,6m vµ mét h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh b»ng trung b×nh céng cđa chiỊu dµi, chiỊu réng, chiỊu cao cđa h×nh lËp ph¬ng ®ã. TÝnh thĨ tÝch cđa mçi h×nh trªn. H×nh nµo cã thĨ tÝch lín h¬n vµ lín h¬n bao nhiªu ®e-xi-met khèi. Bµi 2. Mét khèi kim lo¹i h×nh lËp ph¬ng cã c¹nh 0,15m. Mçi ®ª-xi-met khèi kim lo¹i ®ã c©n nỈng 10 kg. Hái khèi kim lo¹i ®ã c©n nỈng bao nhiªu ki-lo-gam? 2.Thùc hµnh: - HS tù ®äc ®Ị vµ lµm bµi. - Líp trëng ®iỊu khiĨn ch÷a bµi. 3.Tỉng kÕt: - GV nhËn xÐt tiÕt häc. ************************
Tài liệu đính kèm: