Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 23 - Hoàng Thục Chính

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 23 - Hoàng Thục Chính

PHÂN XỬ TÀI TÌNH.

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài.

- Hiểu nội dung: Bài viết ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.

2. Kĩ năng:

- Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.

3. Thái độ:

- Biết bày tỏ ước mong có vị quan toà tài giỏi, xét xử công tội phân minh, góp phần thiết lập và bảo vệ trật tự an ninh xã hội.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.

 

doc 55 trang Người đăng phuonght2k2 Lượt xem 306Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 23 - Hoàng Thục Chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
13.02
To¸n
LuyƯn tõ vµ c©u
Địa lí
Kĩ thuật
Luyện tập chung
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)
Châu Âu
Lắp xe cần cẩu(T1)
Thứ 3
14.02
Toán
TËp lµm v¨n
KĨ chuyƯn 
Khoa học
Đạo đức
Toán
Ôn tập về văn kể chuyện.
Ông Nguyễn Đăng Khoa.
Năng lượng của chất đốt (tiết 2)
Thứ 4
15.02
Tập đọc
Toán 
Khoa học
Chính tả
Làm văn
Địa lí 
Phân xử tài tình
Bến Tre Đồng Khởi.Chú đi tuần
Xentimet khối – Đềximet khối
Lập chương trình hành động (tt)
Khu vực Đông Nam Á -R
Thứ 5
16.02
Toán
L.từ và câu 
Lịch sử
Tập đọc
Làm văn
Đạo đức
Ôn tập về qui tắc viết hoa 
Mét khối bảng đơn vị đo thể tích
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Thứ 6
17.02
Toán
L.từ và câu 
Địa lí 
Kĩ thuật 
Toán
Làm văn 
Kể chuyện 
Khoa học
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (tt)
Luyện tập
Sử dụng năng lượng của gió và nước chảy.
Trả bài văn kể chuyện
Ngày soạn: 4 / 02 / 2012
Ngày giảng: Thứ hai, 6 / 02 / 2012
TẬP ĐỌC
PHÂN XỬ TÀI TÌNH. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài. 
- Hiểu nội dung: Bài viết ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. 
2. Kĩ năng: 	
- Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
3. Thái độ:	
- Biết bày tỏ ước mong có vị quan toà tài giỏi, xét xử công tội phân minh, góp phần thiết lập và bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
30’
1’
A. Bài cũ: Cao Bằng.
Giáo viên kiểm tra bài.
	  Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng?
	  Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào?
Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: 
	Qua bài học hôm nay các em sẽ được biết về tài xét xử của một vị quan án và phần nào hiểu được ước mong của người lao động về một xã hội trật tự an ninh qua sự thông minh xử kiện của một vị quan án trong bài đọc: “Phân xử tài tình”.
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc.
· Đoạn 1: Từ đầu  lấy trộm.
· Đoạn 2: Tiếp theo  nhận tội.
· Đoạn 3: Phần còn lại.
Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, đối thoại).
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1
Giáo viên nêu câu hỏi.
	  Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào?
	  Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
Giáo viên chốt ý.
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi.
  Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải?
	  Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải?
Giáo viên chốt ý.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại.
	  Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến?
	  Vì sao quan lại cho gọi những người ấy đến?
	  Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi tiết ấy?
Giáo viên chốt ý
	  Vì sao quan án lại dùng biện pháp ấy?
	  Quan án phá được các vụ án nhờ vào đâu?
Giáo viên chốt: Từ xưa đã có những vị quan án tài giỏi, xét xử công minh bằng trí tuệ, óc phán đoán đã phá được nhiều vụ án khó. Hiện nay, các chú công an bảo vệ luật pháp vừa có tri thức, năng lực, đạo đức, vừa có phương tiện khoa học kĩ thuật hỗ trợ đã góp phần bảo vệ cuộc sống thanh bình trên đất nước ta.
v	Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn.
Hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật.
	Bẩm quan, / con / mang vải / đi chợ, / bà này / hỏi mua / rồi cướp tấm vải, / bảo là / của mình. //
Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghĩa của bài văn.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét _ tuyên dương.
C. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Chú đi tuần”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung.
.
1 học sinh khá giỏi đọc bài, cả lớp đọc thầm.
1 học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài văn.
Học sinh luyện đọc các từ ngữ phát âm chưa tốt, dễ lẫn lộn.
1 học sinh đọc phần chú giải, cả lớp đọc thầm, các em có thể nêu thêm từ khó chưa hiểu (nếu có).
Học sinh lắng nghe.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh nêu câu trả lời.
Dự kiến:
	  Ông là người có tài, vụ án nào ông cũng tìm ra manh mối và xét xử công bằng.
	  Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử.
1 học sinh đọc đoạn 2
Học sinh thảo luận nhóm rồi cử đại diện trình bày kết quả.
Dự kiến: Quan đã dùng những cách:
	  Cho đòi người làm chứng nên không có người làm chứng.
	  Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ.
	  Quan sai xé tấm vải làm đôi chia cho hai người đàn bà mỗi người một mảnh.
	  Một trong hai người khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại.
Học sinh phát biểu tự dọ.
Dự kiến: Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xót khi tấm vải bị xé tam.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
	  Quan cho gọi tất cả sư sãi, kẻ ăn người ở để tìm ra kẻ trộm tiền.
	  Vì quan phán đoán kẻ lấy trộm tiền nhà chùa chỉ có thể là người sống trong chùa chứ không phải là người lạ bên ngoài.
Dự kiến: “Nhờ sư cụ biện lễ cúng Phất  lập tức cho bắt và chỉ rõ kẻ có tật mới hay giật mình”.
Học sinh phát biểu tự do.
Dự kiến: Quan án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lý của những người ở chùa tín ngưỡng sự linh thiêng của Đức Phật.
	  Quan hiểu rằng kẻ có tật hay giật mình nên đã nghĩ ra cách trên để tìm ra kẻ gian một cách nhanh chóng.
	  Nhờ ông thông minh quyết đoán.
	  Nắm vững tâm lý đặc điểm củ kẻ phạm tội 
	  Bình tĩnh, tự tin, sáng suốt 
Học sinh nêu các giọng đọc.
Dự kiến: Người dẫn chuyện rõ ràng, rành mạch.
	  Lời bẩm báo: giọng mếu máo, đau khổ.
	  Lời quan án: chậm rãi, ôn tồn, uy nghiêm.
Nhiều học sinh luyện đọc.
Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn.
Học sinh các nhóm thảo luận, và trình bày kết quả.
Dự kiến: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án, bày tỏ ước mong có những vị quan toà tài giỏi trong xã hội xét xử công tội nghiêm minh, bảo vệ trật tự an ninh xã hội.
Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn.
TOÁN
XENTIMET KHỐI – ĐỀXIMET KHỐI.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	
- Học sinh tự hình thành biểu tượng xăng-ti-met khối; đe-àxi-mét khối, nhận biết mối quan hệ xăng-ti-met khối và đề - xi-met khối.
- Biết tên gọi, kí hiệu. “ độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối; đề-xi-mét khối.
2. Kĩ năng: 
- Rèn kĩ năng giải bài tập có liên quan cm3 – dm3
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 3’
1’
15’
15’
1’
A. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: 
Từ bài cũ vào bài, ghi đầu bài.
2. Hướng dẫn hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối.
- HD quan sát và tìm hiểu hình SGK
Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3.
Thế nào là cm3?
Thế nào là dm3 ?
Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm3 và cm3
Khối có thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?
Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?
3. Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 . Giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 
 Bài 1:
 Bài 2:
Giáo viên chốt: Đổi từ lớn đến bé.
C. Cđng cè - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích”.
Nhận xét tiết học 
Học sinh sửa bài 3
Lớp nhận xét.
Nhóm trưởng cho các bạn quan sát.
Khối có cạnh 1 cm ® Nêu thể tích của khối đó.
Khối có cạnh 1 dm ® Nêu thể tích của khối đó.
Nêu câu trả lời cho câu hỏi 1 và 2.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc.
Cm3 là 
Dm3 là 
Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính.
	10 ´ 10 ´ 10 = 1000 cm3
	 1 dm3 = 1000 cm3
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc 1 dm3 = 1000 cm3
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng.
Học sinh sửa bài.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Sửa bài, lớp nhận xét.
KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ 
VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Trình bày về tác dụng của năng lượng gi ... hỉ theo số đo a – b – c ® thể tích.
Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao?
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập
	Bài 1
Lưu ý: 
	cột 3: biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm
	cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt.
	Bài 2	
Giáo viên chốt lại: cách tìm trung bình cộng.
	Bài 3
Giáo viên nhắc nhở học sinh: chú ý đổi m3 =  dm3
Giáo viên chốt lại.
C. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài tập: 2
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Cả lớp nhận xét.
Tổ chức học sinh thành 3 nhóm.
Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp cho đếp đầy hình lập phương.
Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình lập phương 9 hình lập phương cạnh 1 cm.
	3 ´ 3 = 9 cm
Học sinh quan sát nêu cách tính.
® 3 ´ 3 ´ 3 = 27 hình lập phương.
Học sinh vừa quan sát từng phần, vừa vẽ hình như trên để cả nhóm quan sát và nêu cách tính thể tích hình lập phương.	
Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc.
Học sinh nêu công thức.
	V = a ´ a ´ a
Nêu yêu cầu
Làm bài, 1HS chữa bài.
Nhận xét chữa bài.
Nêu yêu cầu
Làm bài, 1HS chữa bài.
- Nhận xét chữa bài.
Nêu yêu cầu
Làm bài, 1HS chữa bài.
Nhận xét chữa bài.
TẬP LÀM VĂN
TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	
- Nắm được yêu cầu của bài kể chuyện theo những đề đã cho: nắm vững bố cục bài văn, trình tự kể, cách diễn đạt.
2. Kĩ năng: 	
- Nhận thức được ưu khuyết điểm của mình và của bạn khi được GV chữ số, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tu sửa lỗi mà thầy cô yêu cầu, tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
3. Thái độ: 	
- Giáo dục học sinh lòng say mê sáng tạo.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý 
+ HS: Bài làm.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
3’
1’
30’
 1’
A. Bài cũ: Lập chương trình hành động (tt).
Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viét lại vào vở chương trình hành động đã lập trong tiết học trước.
Giáo viên nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết học hôm nay các em sẽ rút ra những ưu khuyết điểm bài văn mình làm. Từ đó biết được cái hay cái dở trong bài văn của mình để tự sửa lỗi và tự viết lại một đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
Trả bài văn kể chuyện.
2. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh.
Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý 
Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh.
VD: Giáo viên nêu những ưu điểm chính.
	  Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài.
	  Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh).
Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh).
Thông báo số điểm.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi.
Yêu cầu học sinh thực hiện theo các nhiệm vụ sau:
  Đọc lời nhận xét của thầy (cô)
  Đọc những chỗ cô chỉ lỗi
  Sửa lỗi ngay bên lề vở
  Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung.
Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi.
Yêu cầu học sinh trao đổi nhóm để nhận xét về bài sửa trên bảng.
Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
* Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn hay.
Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp (hoặc khác lớp). Yêu cầu học sinh trao đổi thảo luận để tìm ra cái hay, cái đáng học tập của đoạn văn để từ đó rút ra kinh nghiệm cho mình.
v	Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
Giáo viên lưu ý học sinh: có thẻ chọn viết lại đoạn văn nào trong bài cũng được. Tuy nhiên khi viết tránh những lỗi em đã phạm phải.
Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài.
v	Hoạt động 4: Củng cố
C. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn.
Nhận xét tiết học. 
Cả lớp nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình.
Từng cặp học sinh đổi vở soát lỗi cho nhau.
Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp.
Học sinh trao đổi theo nhóm về bài sửa trên bảng và nêu nhận xét.
Học sinh chép bài sửa vào vở.
Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm tìm cái hay của đoạn văn, bài văn.
Học sinh đọc yêu cầu của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn).
Đọc đoạn, bài văn tiêu biểu ® phân tích cái hay.
Khoa học
 Bài: LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN ( Tiết 1 )
I. MỤC TIÊU 
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bĩng đèn, dây dẫn.
- Biết cách sử dụng bảng điện đơn giản trong gia đình.
- GD tÝnh tß mß, cÈn thËn, an tồn khi sử dụng điện..
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Chuẩn bị theo nhĩm bàn: Một cục pin, dây đồng cĩ vỏ bằng nhựa, bĩng đèn pin, một số vật bằng kim loại(đồng, nhơm, sắt...)và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ...
- Chuẩn bị chung : Bĩng đèn điện hỏng cĩ tháo đui.
- Hình trong (SGK)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
3’
1’
14’
15’
2’
1- Kiểm tra: 
- Nêu 1 số biện pháp sử dụng tiết kiệm, an tồn các loại chất đốt?
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới. 
2.1 Giới thiệu bài
Nêu ngắn gọn, ghi đầu bài.
2.2 Thực hành lắp mạch điện 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhĩm bàn.
- GV kiểm tra vật liệu các nhĩm chuẩn bị. 
- YC từng nhĩm trình bày.
- Làm việc theo cặp.
- YC học sinh chỉ vào mạch điện (hình SGK )
- Gọi đại diện các nhĩm trình bày.
-Thảo luận chung cả lớp về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
2.3 Làm thí nghiệm để phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện.
-Tổ chức HS làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện.
- GV đi các nhĩm hướng dẫn học sinh.
- Gọi đại diễn các nhĩm trình bày kết quả. 
-GV nhận xét Kết luận theo mục ghi nhớ (SGK)
3. Cđng cè, dỈn dß:
- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học. 
- Dặn dị về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau thực hành.
-Nhận xét chung 
- 2 HS nêu , nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận nhĩm bàn
- HS đọc mục thực hành (SGK)
- HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- Các nhĩm lần lượt giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhĩm mình.
- HS làm việc theo cặp
- HS quan sát hình nêu được vai trị của pin; bĩng đèn trong mạch điện.
- HS thảo luận nhĩm bàn: Quan sát hình 5 dự đốn mạch điện ở hình nào sáng ? Giải thích tại sao đèn sáng.
- Lắp mạch điện để kiểm tra, so sánh kiểm tra dự đốn ban đầu.
- HS làm thí nghiệm theo hướng dẫn mục thực hành
- Lần lượt các nhĩm trình bày.
- Nhĩm khác nhận xét.
- 1 số HS nêu 1số vật dẫn điện, vật cách điện
- 2 HS nêu ND bài học
TiÕng ViƯt
LuyƯn tËp ( vë bµi tËp tr¾c nghiƯm)
I. MỤC TIÊU 
- Biết đọc diễn cảm bài văn Ph©n xư tµi t×nh; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- ¤n nghĩa các từ : Trật tự, an ninh.
- Làm được các BT5,6,.
- GD HS yªu thÝch vèn tõ ng÷ ViƯt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh minh hoạ bài đọc (SGK).
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
Hoạt động của giáo viên
Họat động của học sinh
3’
1’
8’
6’
12’
5’
1- Kiểm tra: 
- Gọi HS đọc và trả lời câu hỏi bài Cao Bằng 
- GV nhận xét, cho điểm.
2- Bài mới: 
1.1 Giới thiệu bài
Nêu ngắn gọn mục tiêu, ghi đầu bài.
2.2 Luyện đọc –Tìm hiểu bài
 Luyện đọc
Gọi HS đọc tồn bài văn .
- HD đọc theo cặp và luyện đọc tồn bài
Tìm hiểu bài:
 - T¹i sao ng­êi ®Çn bµ bËt khãc khi tÇm v¶i bÞ xÐ ®«i?
- T¹i sao quan ¸n l¹i kÕt luËn chĩ TiĨu chÝnh lµ thđ ph¹m?
Nội dung bài
2.3 Luyện đọc diễn cảm: 
- Bình chọn nhĩm đọc diễn cảm nhất.
2.4. ¤n luyƯn tõ & c©u:
Bµi 5: Nèi tõ ng÷ ë cét tr¸i víi tõ ng÷ ë cét ph¶i:
Bµi 6: 
- HS lµm bµi
§¸p ¸n
A - 3
B - 2
C - 1
D - 5
E - 2
3. Cđng cè, dỈn dß:
- Gọi HS nêu lại các từ ngữ về chủ điểm Trật tự 
- Nhận xét chung 
- GV dặn dị về nhà đọc lại bài và đọc trước bài sau
- 2HS đọc bài trả lời câu hỏi bài đọc.
- 1 HS đọc bài văn.
- HS đọc nối tiếp tồn bài. 
- Th¶o luËn vµ tr¶ lêi c©u hái.
Ca ngợi quan án là người thơng minh, cĩ tài xử kiện.
- 4HS đọc phân vai: Người dẫn chuyện, hai người đàn bà bán vải, quan án. 
- HS nhận xét, nêu cách đọc.
- 3 nhĩm thi đọc trước lớp
- HS tù nèi
- Nªu yªu cÇu
- Lµm bµi
- 2 HS nêu lại ND của bài 
Sinh HOẠT
kiĨm ®iĨm trong tuÇn
I – Mơc tiªu
 - Hs biÕt nhËn xÐt c¸c mỈt häat ®éng trong tuÇn, biÕt ®­ỵc nh÷ng ­u, nh­ỵc ®iĨm cđa c¸ nh©n, líp. Tõ ®ã ®Ị ra gi¶i ph¸p x©y dùng tËp thĨ v÷ng m¹nh. §­a phong trµo cđa líp ngµy cµng ®i lªn.
 - RÌn kÜ n¨ng qu¶n lÝ tËp thĨ líp
 - GD ý thøc XD tËp thĨ líp.
II – Ho¹t ®éng lªn líp
TG
ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
ho¹t ®éng cđa Hs
5’
15’
1’
1.Khëi ®éng
 Cho c¸n bé líp khëi ®éng h¸t 
2. ND Sinh ho¹t 
a.NX tuÇn
 1. ¦u ®iĨm:
- Nh×n chung ý thøc häc tËp cđa líp ®· cã tiÕn bé, c¸c em ®· ch¨m chĩ nghe gi¶ng, lµm bµi tËp ®Çy ®đ cơ thĨ lµ nh÷ng em: Phượng, Nhung, Thảo, Quang, Khánh.
- Cã tiÕn bé trong häc tËp: Phi
- C¸c em ngoan, ®oµn kÕt, lƠ phÐp víi ng­êi lín.
 2. KhuyÕt ®iĨm:
- Bªn c¹nh nh÷ng em ngoan ngo·n vÉn cßn 1 sè em ch­a ngoan. Cơ thĨ c¸c em ch­a cã ý thøc häc tËp tèt, hay nãi chuyƯn riªng trong giê, l­êi lµm bµi tËp: Nguyên, Huy, Yến.
Ch÷ viÕt xÊu, ®äc kÐm, vƯ sinh ch­a s¹ch sÏ nh­ em: Huy
3. Ph­¬ng h­íng: 
- HD t×m ra biƯn ph¸p kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i cđa c¸c c¸ nh©n vµ tËp thĨ líp.
- TËp thĨ thèng nhÊt ®Ị ra nh÷ng gi¶i ph¸p kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i.
3. NhËn xÐt – DỈn dß
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn dß HS vỊ nhµ.
H¸t §T
- C¸n sù líp b¸o c¸o.
- Nªu ý kiÕn XD líp.
- C¸c c¸ nh©n cã khuyÕt ®iĨm tù kiĨm ®iĨm vµ nªu biƯn ph¸p kh¾c phơc tr­íc líp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_23_hoang_thuc_chinh.doc