Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 24 - Dương Thị Ngân

Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 24 - Dương Thị Ngân

4. Phát triển các hoạt động:

 Hoạt động 1: Luyện đọc.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn.

- Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.

- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương.

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải.

- Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.

 Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:

 Người xưa đặt luật để làm gì?

- Giáo viên chốt: Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.

 Tìm những chi tiết trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?

- Giáo viên chốt lại:

- Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi.

- Kể tên 1 số luật mà em biết?

- Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật.

- Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.

 

doc 26 trang Người đăng phuonght2k2 Ngày đăng 16/03/2022 Lượt xem 182Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án điện tử Lớp 5 - Tuần 24 - Dương Thị Ngân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
 Thø 2 ngµy 22 th¸ng 2 n¨m 2010
Tiết 47 : TẬP ĐỌC 	
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ
I. Mục tiêu:
	+ Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản
	+ Hiểu nội dung: Luật tục nghiêm minh và cơng bằng của người Ê-đê xưa; kể được một hoặc hai luật của nước ta. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoa. Tranh ảnh về sinh hoạt người Tây Nguyên. Bảng phụ viết câu văn luyện đọc.
+ HS: Tranh sưu tầm, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
6’
15’
5’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Chú đi tuần.”
Gọi 2 – 3 học sinh đọc và trả lời câu hỏi:
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh nào?
+ Đặt hình ảnh người chiến sĩ đi tuần bên hình ảnh giấc ngủ yêu bình của học sinh, tác giả muốn nói điều gì?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luật tục xưa của người Ê-đê.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc toàn bài văn.
Giáo viên chia bài thành đoạn ngắn để luyện đọc.
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc từ ngữ khó, lầm lẫn do phát âm địa phương.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từ chú giải.
Giáo viên đọc chậm rãi, rành mạch, trang nghiêm, diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc từng đoạn, cả bài và trao đổi thảo luận câu hỏi:
	  Người xưa đặt luật để làm gì?
Giáo viên chốt: Em hãy kể những việc người Ê-đê coi là có tội.
Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để trả lời câu hỏi.
	  Tìm những chi tiết trong bài cho thấy người Ê-đê quy định xử phạt công bằng?
Giáo viên chốt lại: 	
Giáo viên chia thành nhóm phát giấy khổ to cho nhóm trả lời câu hỏi.
Kể tên 1 số luật mà em biết?
Giáo viên kết luận, treo bảng phụ viết tên 1 số luật.
Yêu cầu học sinh thảo luận tìm nội dung bài.
v	Hoạt động 3: Rèn luyện diễn cảm. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm.
Giáo viên cho các nhóm thi đua đọc diễn cảm.
Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Hộp thư mật”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
ThiƯn, Mai ®äc vµ tr¶ lêi c©u hái.
Hoạt động lớp, cá nhân .
1 học sinh khá, giỏi đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh tiếp nối nhau đọc các đoạn văn.
Học sinh luyện đọc.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Hoạt động nhóm lớp.
Cả lớp đọc thầm, đại diện nhóm trình bày:
	Học sinh chia nhóm, thảo luận.
Học sinh thảo luận rồi viết nhanh lên giấy.
Dán kết quả lên bảng lớp.
Đại diện nhóm đọc kết quả: Bộ luật dân sự, luật báo chí 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài.
Cả nhóm đọc diễn cảm.
Học sinh các nhóm đôi trao đổi, thảo luận tìm nội dung chính.
Lớp nhận xét.
 ------------------------ –— & –— -----------------------
Tiết 116 : TOÁN 	
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu:
+ Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
31’
25’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“Thể tích hình lập phương”
Gäi HS lµm bµi 2
Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
3. Giới thiệu bài míi: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Bài 1:
Giáo viên chốt lại: chiều dài, chiều rộng, chiều cao phải cùng đơn vị đo.
Bài 2: ( cét 1)
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 2 / 123
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Lan
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề bài 1a.
Nêu tóm tắt – Giải.
Nêu lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Nêu mối liên quan giữa các đơn vị đo của chiều dài, rộng, cao.
Học sinh đọc đề bài 1b.
Nêu tóm tắt – Giải.
Học sinh sửa bài.
Nhận xét về các đơn vị đo của 3 chiều.
Học sinh đọc đề bài 2.
Nêu tóm tắt – Giải.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
 ------------------------ –— & –— -----------------------
Tiết 24 : CHÍNH TẢ	 
 Nghe viÕt : nĩi non hïng vÜ
I. Mục tiêu: 
	+ Nghe - viết đúng bài CT, viết hoa đúng các tên riêng trong bài.
	+ Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ ( BT2)
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Giấy khổ to .
+ HS: SGK, vở.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“Cao Bằng”
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Ôn tập về quy tắc viết hoa(tt)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nghe, viết.
Giáo viên đọc toàn bài chính tả.
Giáo viên nhắc học sinh chú ý các tên riêng, từ khó, chữ dễ nhầm lẫn do phát âm địa phương.
Giáo viên giảng thêm: Đây là đoạn văn miêu tả vùng biên cương phía Bắc của Trung Quốc GV đọc các tên riêng trong bài.
GV nhận xét – HS nhắc lại quy tắc viết hoa.
GV đọc từng câu cho học sinh viết.
GVđọc lại toàn bài.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 2:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải.
Bài 3:
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Ôn tập quy tắc viết hoa (tt)”.
Nhận xét tiết học. 
Hát 
CÇm sửa bài 3
Lớp nhận xét
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lắng nghe theo dõi ở SGK
1 học sinh đọc thầm bài chính tả đọc, chú ý cách viết tên địa lý Việt Nam, từ ngữ.
2, 3 học sinh viết bảng, lớp viết nháp.
Lớp nhận xét
1 học sinh nhắc lại.
Học sinh viết chính tả vào vở.
Học sinh soát lỗi, đổi vở kiểm tra.
Hoạt động nhóm, cá nhân.
1 học sinh đọc 
1 học sinh nêu quy tắc viết hoa.
1 học sinh đọc đề.
Lớp đọc thầm
Học sinh làm – Nhận xét.
Hoạt động nhóm, dãy
Dãy nêu tên, dãy ghi ( ngước lại).
 ------------------------ –— & –— -----------------------
Tiết 24 : ĐẠO ĐỨC 
EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (Tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
+ BiÕt Tỉ quèc em lµ ViƯt Nam, Tỉ quèc em ®ang thay ®ỉi tõng ngµy vµ ®ang héi nhËp vµo ®êi sèng quèc tÕ.
+ Cã mét sè biĨu hiƯn phï hỵp víi løa tuỉi vỊ lÞch sư, v¨n ho¸, kinh tÕ cđa Tỉ quèc ViƯt Nam.
+ Cã ý thøc häc tËp, rÌn luyƯn ®Ĩ gãp phÇn x©y dùng vµ b¶o vƯ ®Êt n­íc.
+ Yªu Tỉ quèc ViƯt Nam.
II. Chuẩn bị: 
HS: Tranh, ảnh về Tổ quốc VN
GV: Băng hình về Tổ quốc VN
 Băng cassette bài hát “Việt Nam quê hương tôi”
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
30’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “ Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 1) 
Em có cảm nghĩ gì vền đất nước và con người VN ?
Nhận xét, ghi điểm
3. Giới thiệu: “Em yêu Tổ quốc Việt Nam” (Tiết 2)
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm bài tập 1, SGK
- GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm : 
+ Nhóm 1 – 2 : Câu a ,b ,c
+ Nhóm 3 – 4 : câu d , đ , e
- GV kết luận : 
v Hoạt động 2: Đóng vai ( BT 3/ SGK)
- GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch và giới thiệu với khách du lịch về một trong các chủ đề : văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con người VN, trẻ em VN , việc thực hiện Quyền trẻ em ở VN ,  
- GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt 
v	Hoạt động 3: Triễn lãm nhỏ (BT 4, / SGK).
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm 
- GV nhận xét tranh 
Hoạt động 4: Củng cố.
Nghe băng bài hát “Em yêu Tổ quốc Việt Nam”
+ Tên bài hát?
+ Nội dung bài hát nói lên điều gì?
® Qua các hoạt động trên, các em rút ra được điều gì?
GV hình thành ghi nhớ 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam.
Chuẩn bị: “Em yêu hoà bình ” (Tiết 1)
Nhận xét tiết học
Hát 
Th¶o tr¶ lêi
Hoạt động nhóm 4.
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận 
Hoạt động nhóm 4
- HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch
- Các HS khác đóng vai khách du lịch
- Đại diện một số nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp 
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến
- HS xem tranh và trao đổi 
Học sinh lắng nghe
Hoạt động nhóm đôi 
- HS lắng nhe và cảm nhận qua từng lời hát
- HS trình bày cảm nhận của mình 
Đọc ghi nhớ.
 ------------------------ –— & –— -----------------------
bdhsg: luyƯn viÕt
I-Mơc tiªu:
-HS luyƯn viÕt bµi: Nĩi non hïng vÜ. Yªu cÇu HS viÕt ®ĩng, ®Ịu, ®Đp.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng cđa GV
 Ho¹t ®éng cđa HS
1-Bµi cị:
ViÕt tªn riªng cã trong bµi : Cưa giã Tïng Chinh.
2-Bµi míi:
-Gäi HS ®äc ®o¹n v¨n trong bµi Nĩi non hïng vÜ.
-§o¹n v¨n cho em biÕt ®iỊu g×?
-®o¹n v¨n miªu t¶ vïng ®Êt nµo?
-ViÕt tõ khã: tµy ®×nh, hiĨm trë, chäc thđng, Phan-xi-p¨ng, M©y ¤ Quy Hå.
-GV ®äc .
-GV chÊm mét sè bµi, ch÷a lçi.
3-Cđng cè, dỈn dß;
1 HS lªn b¶ng
 1 HS ®äc.
HS tr¶ lêi.
HS viÕt ë vë, 1 HS lªn b¶ng.
HS viÕt chÝnh t¶
 ------------------------ –— & –— -----------------------
 Thø 3 ngµy 23 th¸ng 2 n¨m 2010
Tiết 47 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
MỞ RỘNG VỐN TỪ : TRẬT TỰ, AN NINH
I. Mục tiêu:
	+ Làm được BT1; tìm được một số danh từ và động từ có thể kết hợp với từ an ninh (BT2); hiểu được nghĩa của những từ ngữ đã cho  ... ần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
7’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”
+ Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được tặng nhiều huân chương cao quý?
® GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Đường Trường Sơn “
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên.
Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường Trường Sơn.
® Giáo viên hoàn thiện và chốt:
  Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).
  Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn.
® Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường Trường Sơn.
Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
® Giáo viên nhận xết ® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử.
® Giáo viên nhận xét ® giới thiệu:
	Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh. Đó là con đường đưa đất nước ta đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Thuú Linh
C­êng
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh đọc SGK (2 em).
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
® 1 vài nhóm phát biểu ® bổ sung.
Học sinh quan sát bản đồ.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính.
® 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu.
Học sinh nêu
Hoạt động nhóm 4.
Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
® 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung.
Học sinh đọc lại ghi nhớ.
Học sinh so sánh và nêu nhận xét.
Tiết 22 : ĐỊA LÍ 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
	+ Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ
	+ Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế 
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
33’
14’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
Nêu các đặc điểm của LB Nga?
Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
So sánh.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
v	Hoạt động 2: Trò chơi học tập.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhóm 1 chuông.
 (để báo hiệu đã có câu trả lời).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
· Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi”. 
Nhận xét tiết học.
+ Hát 
Anh Dịng
Ph­¬ng
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
	Hoạt động nhóm, lớp.
+ Chọn nhóm trưởng.
+ Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động lớp.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
 ----------------------------------------- –— & –—--------------------------------- 
Båi d­ìng to¸n: h×nh hép ch÷ nhËt-h×nh lËp ph­¬ng
I-Mơc tiªu:
-Cđng cè vµ rÌn kü n¨ng cho HS vỊ c¸ch tÝnh diƯn tÝch, thĨ tÝch cđa h×nh hép ch÷ nhËt, h×nh lËp ph­¬ng.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa GV
 Ho¹t ®éng cđa HS
Bµi 1: Mét c¨n phßng h×nh hép ch÷ nhËt cã chiỊu dµi 5 m, chiỊu réng 4 m vµ chiỊu cao 3,5 m.
tÝnh diƯn tÝch cÇn quÐt v«i biÕt r»ng s c¸c cưa lµ 4,8 m2.
Hái kh«ng khÝ chøa trong phßng ®ã nỈng bao nhiªu nÕu 1 lÝt kh«ng khÝ nỈng 1,3 g?
-Muèn tÝnh S cÇn quÐt v«i chĩng ta ph¶i biÕt g×?
-Muèn t×m kh«ng khÝ chøa trong phßng em ph¶i biÕt g×?
-Gäi HS nhËn xÐt.
Bµi 2: Mét bĨ n­íc h×nh hép ch÷ nhËt dµi 1,5 m, réng 1,2m, cao 1,1 m. Hái nÕu ®ỉ n­íc vµo chiÕm 75 % thĨ tÝch th× bĨ ®ã chøa ®­ỵc bao nhiªu lÝt n­íc (1 dm3 = 1 lÝt )
-Bµi to¸n cho biÕt g×? Hái g×?
-Muèn t×m sè lÝt n­íc ®ỉ vµo bĨ chĩng ta ph¶i tÝnh g×?
-Gäi HS nhËn xÐt.
* Cđng cè, dỈn dß:
1 HS lªn b¶ng
HS nhËn xÐt, ch÷a bµi
1 HS lªn b¶ng
 ----------------------------------------- –— & –—--------------------------------- 
bdhsg : «n tËp vỊ t¶ ®å vËt
I-Mơc tiªu:
-¤n luyƯn , cđng cè kü n¨ng lËp dµn ý cho bµi v¨n t¶ ®å vËt.
-RÌn kü n¨ng tr×nh bµy miƯng dµn ý bµi v¨n t¶ ®å vËt.
II-Ho¹t ®éng d¹y häc:
 Ho¹t ®éng cđa GV
 Ho¹t ®éng cđa HS
1 Bµi cị:
-Nªu cÊu t¹o cđa bµi v¨n t¶ ®å vËt.
2 Bµi míi:
Bµi 1: LËp dµn ý miªu t¶ mét trong c¸c ®å vËt sau:
-QuyĨn s¸ch TV 5 tËp 2.
-C¸i ®ång hå b¸o thøc.
-Mét sè ®å vËt trong nhµ mµ em yªu thÝch.
Bµi tËp yªu cÇu g×?
Em chän ®å vËt nµo ®Ĩ lËp dµn ý.
-Yªu cÇu HS lËp dµn ý vµo vë,
Bµi 2: TËp tr×nh bµy miƯng theo dµn ý ®· lËp.
-Giíi thiƯu ®å v©t.
-Miªu t¶ ®å vËt.
-Nªu c¶m nghÜ ®èi víi ®å vËt.
-Tỉ chøc cho HS tËp nãi tr­íc líp.
3-Cđng cè, dỈn dß:
-NhËn xÐt giê häc
1 HS
1 HS ®äc yªu cÇu
HS tr¶ lêi
HS lËp dµn ý vµo vë.
HS tr×nh bµy theo nhãm 4
Vµi HS tr×nh bµy tr­íc líp.
 ----------------------------------------- –— & –—--------------------------------- 
TiÕt 24: kü thuËt
 L¾p xe ben ( tiÕt 1 )
I/Mục tiêu: 
. +Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben.
 + Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, cĩ thể chuyển động được.
II/Chuẩn bị: *HS: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật. *GV: mẫu xe ben đã lắp sẵn. 
III/Hoạt động dạy học:
Tiến trình
dạy học
Phương pháp dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1.Bài cũ:
2.Bài mới:
*Hoạt
 động 1:
*Hoạt
 động 2:
3.Dặn dị:
Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 
Giới thiệu bộ lắp ghép. Quan sát và nhận xét mẫu:
-Cho HS quan sát mẫu xe lắp sẵn.
-HDHS quan sát kĩ năng từng bộ phận và trả lời :Để lắp được xe ben, theo em cần mấy bộ phận? Hãy kể tên các bộ phận đĩ.
Hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
HD chọn các chi tiết:
-GV cùng HS chọn đúng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.-Xếp các loại chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại.
Lắp từng bộ phận:
+Lắp khung sµn xe vµ c¸c gi¸ ®ì (hình 2-sgk).
-Để lắp bộ phận này ta cần mấy phần? Đĩ là những phần nào?
-GV tiến hành, HS thực hiện, HS nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, uốn nắn.
+Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.
-Yêu cầu HS quan sát hình 3 và nêu các bước lắp ca bin. 1HS lên lắp, lớp nhận xét.
-GV nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh các bước lắp.
+Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau:
-Yêu cầu HS quan sát hình 4, gọi 1HS lên chọn các chi tiết để lắp .
-GV nhận xét, bổ sung để hồn thiện bước lắp
-Lắp trục bánh xe trước.
-Lắp ca bin ( Tiến hành tương tự).
Lắp ráp xe ben(hình 1-sgk).
-GVHDHS theo từng bước và kiểm tra sự chuyển động
Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-Tháo rời từng bộ phận, sau đĩ mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
-Xếp gọn vào hộp theo chi tiết quy định.
.
Chuẩn bị bài:Lắp xe ben (tt)
HS kiểm tra.
HS mở sách.
HS trả lời.
HS thực hành.
HS lắng nghe.
 ----------------------------------------- –— & –—--------------------------------- 
Sinh hoạt : SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
- Đánh giá các hoạt động trong tuần 24, đề ra kế hoạch tuần 25, sinh hoạt tập thể.
- HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt chưa mạnh trong tuần để có hướng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
- Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trưởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tưởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 24:
+ Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt.
-Các tổ trưởng báo cáo tổng kết tổ .
-Ý kiến phát biểu của các thành viên.
-Lớp trưởng thống điểm các tổ và xếp thứ từng tổ.
+GV nhận xét chung:
a) Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trường lớp như đi học đúng giờ, đồng phục, khăn quàng, 
b) Học tập: Duy trì phong trào thi đua giành nhiỊu b«ng hoa ®iĨm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt.
	 	Tồn tại: Một số em chưa chú ý trong học tập, quên vở ở nhà như: HiỊn
	 Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học như: ViƯt, Dịng, CÇm.
c) Công tác khác: Tham gia trực nghiêm túc. Ho¹t ®éng 15 phĩt ®Çu buỉi vµ ho¹t ®éng gi÷a giê nghiªm tĩc.
2. Phương hướng tuần 25: 
+ Ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập..
3. HS hoạt động tập thể:
+ chi đội trưởng điều khiển lớp sinh hoạt ôn lại 7 kĩ năng đội viên .
 ----------------------------------------- –— & –—--------------------------------- 
 DuyƯt ngµy 26 th¸ng 2 n¨m 2010
 HiƯu tr­ëng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_dien_tu_lop_5_tuan_24_duong_thi_ngan.doc